intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Màu một số hợp chất hoá học

Chia sẻ: Anh Duy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

1.177
lượt xem
314
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là màu một số hợp chất hoá học kết tủa và cách nhận biết một số ion, tên và công thức các loại quặng gửi đến các bạn học sinh tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Màu một số hợp chất hoá học

  1. MÀU MỘT SỐ HỢP CHẤT 1. Mg(OH)2 : kết tủa màu trắng 22. Fe(OH)3: kết tủa nâu đỏ 23. CuCl2dung dịch xanh lam 2. Al(OH)3 :ket tua trang keo 3. FeCl2: dung dịch lục nhạt 24. CuSO4: dung dịch xanh lam 4. Fe3O4(rắn): màu nâu đen 25. FeSO4: dung dịch lục nhạt 5. NaCl: màu trắng 26. Ca(OH)2: ít tan kết tủa trắng 6. ZnSO4: dung dịch không màu 27. FeCl3: dung dịch vàng nâu 7. Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam 28. K2MnO4 : lục thẫm, KMnO4 :tím 8. Al2O3, FeCl3(rắn): màu trắng 29. dd Br2 có màu da cam hoặc đỏ nâu tùy nồng độ 9. AlCL3: dung dịch ko màu 30. BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3,...màu trắng 10. Cu: màu đỏ 31. I2 rắn màu tím 11. Fe: màu trắng xám 32. AgCl trắng 33. AgBr vàng nhạt 12. FeS: màu đen 13. CuO: màu đen 34. AgI vàng 14. P2O5(rắn): màu trắng 35. Ag2S màu đen 15. Ag3PO4: kết tủa vàng 36. Ag3PO4 (vàng) 16. S(rắn): màu vàng 37. CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS: Đen 17. iốt(rắn): màu tím than 38. MnS: Hồng 18. NO(k): hóa nâu trong ko khí 39. SnS: Nâu 19. NH3 làm quỳ tím ẩm hóa xanh 40. ZnS: Trắng 20. Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ 41. CdS: Vàng 21. Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh CÁCH NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION 1.Ion:NO3^- Thuốc thử:H2SO4, Cu Hiện tượng:khí không màu xong chuyển sang màu nâu Pt: 3Cu + 2NO3^- + 8H^+ ---> 3Cu^(2+) + 2NO + 4H2O 2NO+O2 ---> NO2(màu nâu) 2. Ion:SO4^(2-) thuốc thử:Ba^{2+} hiện tượng: kết tủa trắng không tan trong axit pt:Ba^{2+}+SO4^{2-} ----> BaSO4 3.
  2. ion:[SO3^{2-}(sunfit) thuốc thử:BaCl2, HCl, H2SO4 loãng: kết tủa trắng tan trong axit, giải phóng SO2 làm phai màu dung dịch KMnO4, nước Br2, cánh hoa hồng. pt: Ba^{2+}]+ SO3^{2-} -----> BaSO3(màu trắng) SO3^{2-} + 2H^+ -----> SO2 + H2O 4. Ion:CO^{3-} Thuốc thử :H+, BaCl2, AgNO3. hiện tượng: với H+tạo khí không màu làm đục nước vôi trong với BaCl2 tạo kết tủa trắng với AgNO3 tạo kết tủa hóa đen pt: CO3^{2-}+ 2H^+ -----> CO2 + H2O Ba^{2+}+ CO3^{2-} -----> BaCO3(màu trắng) 5. ion: PO4^{3-} thuốc thử: AgNO3 hiện tượng: kết tủa màu vàng pt: 3Ag^+ + PO4^{3-} ----> Ag3PO4(màu vàng) 6. Ion: Cl^- thuốc thử: AgNO3, Pb(NO3)2 hiện tượng: với AgNO3 tạo kết tủa trắng ra ngoài ánh sáng hóa đen với Pb(NO3)2 tạo kết tủa trắng tan trong nước nóng 7. ion: Br^- thuốc thử :AgNO3 hiện tượng: kết tủa màu vàng nhạt ra ngoài ánh sáng hóa đen pt: Ag^+ + Br^- ----> AgBr(vàng nhạt) as: 2AgBr ----->2Ag+Br_2 8. ion: I^- thuốc thử:AgNO3, HgCl2 hiện tượng: với Ag+ kết tủa vàng tươi với Hg(2+) tạo kết tủa màu đỏ pt: Ag^+]+I^- -----> AgI(vàng tươi) Hg^{2+} + I^- -----> HgI2(đỏ)
  3. 9. ion: S^{2-} thuốc thử: Cu^{2+}, Pb^{2+}, Cd^{2+}, H^{+} với Cu^{2+}, Pb^{2+} tạo kết tuả đen không tan trong axit với Cs^{2+}tạo kết tủa vàng nhạt ko tan trong axit với H^{+} tạo khí H2S mùi trứng thối 10 ion:SiO3^{2-} thuốc thử: H^{+}của axit mạnh hiện tượng: kết tủa keo trắng pt: SiO3^{2-} + H^{+} -----> H2SiO3 (keo) TÊN VÀ CÔNG THỨC CÁC LOẠI QUẶNG Boxit : Al2O3.nH2O Berin : Al2O3.3BeO.6SIO2 Anotit: CaO.Al2O3.2SiO2 Cacnalit: KCl.MgCl2.6H20 Pirit :FeS2 (pirit sắt) Xementit: Fe3C Hematit : Fe2O3 Hematit nâu: Fe2O3.nH2O Xiderit : FeCO3 Magietit: Fe3O4 Cancopirit : CuFeS2(Pirit đồng) Cancozin : Cu2S Cuprit: Cu2O Photphorit: Ca3(PO4)2 apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2 DẠNG TOÁN SO SÁNH TÍNH ACID VÀ TÍNH BAZO : I/ Tính Acid Đây là một dạng bài tập lí thuyết thường gặp chúng ta sẽ xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính Acid Trước hết , so sánh tính Acid là so sánh cái gì ? so sánh tính Acid là so sánh khả năng phân li cho Proton H+ . Khả năng phân li để cho Proton H+tùy thuộc vào sự phân cực của liên kết -O-H - Các nhóm đẩy e sẽ làm giảm sự phân cực liên kết O-H nên H kém linh động , khả năng phân li giảm nên Tính Acid giảm - Các nhóm hút e làm tăng sự phân cực liên kết O-H nên H linh động hơn , khả năng phân li tăng nên tính Acid tăng VD :
  4. So sánh tính Acid của HCOOH và CH3COOH - Gốc CH3 trong Acid Acetic có tác dụng đẩy e làm giảm sự phân vực của liên kết O-H , nguyên tử H trong nhóm -OH kém linh động , nên Acid Acetic có tính Acid yếu hơn của HCOOH So sánh tính Acid của Acid Clo Acetic và Acid DicloAcetic - Các nguyên tử Clo có tác dụng hút e làm tăng sự phân cực của liên kết O-H , nên nguyên tử H trong nhóm -OH linh động hơn (các dẫn xuất halogen của Acíd Acetic có tính Acid mạnh hơn so với Acid Acetic) , nhưng Acid Diclo Acetic do tác dụng của 2 nhóm hút nên tính Acid sẽ mạnh hơn Chú ý : Với các dẫn xuất halogen thì khả năng hút e như sau :F > Cl > Br > I So sánh tính Acid của CH3COOH và C6H5COOH - Acid benzoic có gốc phenyl hút e rất mạnh nhờ liên hợp Proton - pi đáng lẽ ra sẽ làm cho tính Acid tăng mạnh nhưng do tính kị nước rất lớn nên cản trở sự phân li của H+ nước nên ko có tác dụng gi đến tính Acid , vì vậy Acid bezoic có tính Acid bé hơn của Acid Acetic Chú ý : Rượu , Acid , Phenol có trật tự tính Acid sau : Acid > Phenol > Rượu II/ TÍnh bazơ chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố tương tự như các yếu tố Acid Tính bazo có dc của các Amin là do đôi e tự do trên N (của chức NH2) gây ra . Đôi e càng linh động tính bazo càng tăng , cụ thể như sau - nhóm đẩy e ( gốc Ankyl như CH3 ..)sẽ làm tăng sự linh động của đôi e tự do trên nitơ nên tính bazo tăng -Nhóm hút e ( gốc phenyl ) sẽ làm giảm sự linh động của đôi e tự do trên nitơ nên tính bazo giảm - Ngoài ra ta xét hiệu ứng chắn ko gian đối với Amin bậc 3 : Tuy có nhiều nhóm đẩy e , nhưng do chúng án ngữ ko gian lớn làm không gian quay của đôi e tự do ít đi nên tính bazo sẽ giảm chứ ko tăng Chú ý : Tất cả các Amin ( trừ các Amin thơm ) đều có tính bazo lớn hơn NH3 Một bài tập thường gặp : sắp xếp tính bazo của C6H5NH2 , NH3 , CH3NH2 , (CH3)2NH , (CH3)3N theo lí thuyết trình bày ta thấy : C6H5NH2 < NH3 < (CH3)3N < CH3NH2 < ( CH3)2NH ************************************************** 1. MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: 11. CrCl2 : lục sẫm. đỏ nhạt. 12. K2Cr2O7: đỏ da cam. 2. MnO2 : kết tủa màu đen. 13. Fe3O4: xanh đen. 14. Fe2O3: đỏ 3. Mn(OH)4: nâu 4. KMnO4: tinh thể màu đỏ tím. 15. FeO : đen. 5. Cu(OH)2: tinh thể xanh da trời. 16. Fe(OH)2 : kết tủa trắng xanh. 6. CuCl2 : tinh thể màu nâu, dd xanh lá 17. FeSO4.7H2O: xanh lục. 18. Fe(OH)3: đỏ nâu. cây. 19. Al2O3: trắng 7. CuSO4: dd xanh lam. 8. ZnCl2 : bột trắng 20. Au2O3: nâu đen. 9. Zn3P2: tinh thể nâu xám 21. Cu2O: đỏ gạch. 10. Cr2O3 : đỏ sẫm. 22. phức của Cu2+: luôn màu xanh.
  5. kết tủa trinitrat toluen màu vàng. 23. 33. TlI3: màu đen kết tủa trinitrat phenol màu trắng. Tl2O: bột màu đen 24. 34. AgCl: trắng. TlOH: dạng tinh thể màu vàng 25. 35. Tinh thể B12C3 ( bo cacbua): màu đen. 26. 36. FeCl2: xanh lam AlCl3 ( tinh thể lục phương) màu trắng, 27. 37. FeCl3: vàng nâu thường ngả màu vàng nhạt vì chứa FeCl3 K2MnO4: xanh lục 38. Al2(SO4)3: màu trắng. 28. 39. K2CrO4: vàng cam Ga(OH)3, GaOOH: kết tủa nhày, màu NaCl: không màu, nhưng muối ăn có màu 29. 40. trắng trắng là do có lẫn MgCl2 và CaCl2 . In(OH)3: kết tủa nhày, màu trắng. Một điều thú vị là Ag không hề kết tủa 30. 41. Tl(OH)3, TlOOH: kết tủa nhày, màu trắng như sách mô tả mà là kêt tủa đen: lí do là 31. hung đỏ bạc ở dạng kết tủa là dạng vô định hình nên nó 32. GaI3 và InI3: màu vàng màu đen!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2