intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mẫu Phiếu phỏng vấn kiến thức và thực hành về phòng chống tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi

Chia sẻ: Nguyễn Thế Anh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

963
lượt xem
102
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Mẫu Phiếu phỏng vấn kiến thức và thực hành về phòng chống tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi" trình bày về một mẫu khảo sát nhằm nhận biết được kiến thức và việc thực hiện phòng chống bênh tay chân miệng của những bà mẹ có con dưới 5 tuổi. Đây là tài liệu hữu ích cho các bạn chuyên làm mẫu khảo sát như Xã hội học hay Công tác Xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mẫu Phiếu phỏng vấn kiến thức và thực hành về phòng chống tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi

  1. Số TT:……. PHIẾU PHỎNG VẤN KIẾN THỨC VÀTHỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI Xã Phú Dương, huyện Phú Vang, TT Huế Thôn:…………………………. A. PHẦN THÔNG TIN CHUNG (Khoanh tròn vào số trước câu trả lời) A1. Họ và tên: Tuổi: A2. Nghề nghiệp: 1. Làm nông 2. Buôn bán 3. CBCC 4. Ở nhà, nội trợ 5. Nghề khác (Ghi rõ) ………………………………………... A3. Dân tộc: 1. Kinh 2. Thiểu số A4. Trình độ học vấn: 1. Không biết chữ 2. Tiểu học 3.Trung học cơ sở 4.Trung học phổ thông 5. Trung cấp, Cao đẳng, ĐH A5. Số con dưới 5 tuổi: 1. 1con 2. 2 con 3. 3 con trở lên A6. Gia đình sử dụng nguồn nước nào để sinh hoạt hằng ngày ? (Nhiều lựa chọn) 1. Nước máy 2. Nước mưa 3. Giếng đào/ giếng khoan 4. Nước đóng chai/bình 5. Nước sông/ ao hồ 6.Nguồn khác:……………………… A7. Gia đình sử dụng loại hố xí gì? 1. Không có 2. Tự hoại/bán tự hoại 3. Thấm dội nước 4. Một ngăn 5. Hai ngăn 6. Đất đào 7. Loại khác (ghi rõ)………………………………………………… B. KIẾN THỨC PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG B1. Chị có từng nghe nói về bệnh tay chân miệng (TCM) chưa? 1. Có nghe 2. Chưa nghe ( Kết thúc phỏng vấn) B2. Nếu có, chị nghe được từ đâu?(Nhiều lựa chọn ) 1. Cán bộ y tế 2. Truyền hình 3. Truyền thanh 4. Sách báo, tạp chí, pano áp phích… 5. Từ người thân, bạn bè, hàng xóm 6. Khác (ghi rõ):…………………………………………………………….. B3. Theo chị bệnh TCM có lây truyền không? 1. Có 2. Không 8. Không biết B4. Nếu có, theo chị, bệnh TCM lây truyền bằng cách nào?: 1. Qua đường hít thở không khí chứa mầm bệnh 2. Qua ăn uống thức ăn, nước uống,… bị nhiễm tác nhân gây bệnh 3. Cầm nắm, tiếp xúc các dụng cụ, đồ chơi, bàn ghế… bị nhiễm tác nhân gậy bệnh 4. Qua vật dụng (chén, cốc, thìa …) bị nhiễm tác nhân gây bệnh 5. Tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi họng của người bệnh. 6. Do truyền máu, tiêm chích, muỗi đốt.. 7. Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………………. 8. Không biết B5. Theo chị, lứa tuổi dễ mắc bệnh TCM nhất là: 1. Trẻnhỏ dưới 5 tuổi 2. Trẻ lớn trên 5 tuổi 3. Thanh thiếu niên/ người trưởng thành 4.Người già 8. Không biết B6. (Nếu trả lời trẻ nhỏ dưới 5 tuổi) Yếu tố nào làm cho trẻ dễ mắc bệnh TCM? 1. Do lây nhiễm bệnh từ người chăm sóc trẻ 2. Do lây nhiễm bệnh từ các trẻ khác chơi chung (tại nhà trẻ, nơi tập trung trẻ chơi đông, …) 3. Do vệ sinh cá nhân trẻ kém; trẻ hay mút tay, ngậm đồ chơi, dùng tay bốc thức ăn… 4. Do sức đề kháng của trẻ kém 5. Khác(ghi rõ)………………………………………………………………………… 8. Không biết
  2. B7. Chị có biết các biểu hiện đặc trưng của bệnh TCM không? 1. Sốt 2. Đau họng/ đau loét miệng 3. Ban, phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông 4. Nôn, tiêu chảy 5. Khác (ghi rõ)…………………………………………….. 8. Không biết( B10) B8. Theo chị, các dấu hiệu cho thấy bệnh trở nặng cần đưa trẻ đến ngay có sở y tế là: 1. Sốt cao kéo dài 2. Nôn ói 3. Giật mình khi ngủ 4. Trẻ vật vã- li bì, đi loạng choạng, rung chi 5. Khó thở, da tím tái, vã mồ hôi, chân tay lạnh 6. Khác (ghi rõ)…………………………………………………………………….. 8. Không biết B9. Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh TCM, chị sẽ làm gì? 1. Đưa trẻ đi khám ngay tại các cơ sở y tế 2.Thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất 3. Để ở nhà theo dõi và điều trị 4.Khác(ghirõ):…………………………………….. B10. Theo chị, hiện nay đã có vắc xin phòng bệnh TCM chưa? 1. Có 2. Chưa 8. Không biết B11.Theo chị.bệnh đã có thuốc điều trị đặc hiệu chưa? 1. Có 2. Chưa 8. Không biết B12. Theo chị, bệnh TCM có nguy hiểm không? 1, Có nguy hiểm 2. Không nguy hiểm 8. Không biết B13. Theo chị, bệnh TCM có thể phòng ngừa được không? 1. Có 2. Không 8. Không biết B14. Nếu phòng ngừa được, chị hãy kể các cách phòng bênh TCM mà chị biết? 1. Tránh để trẻ tiếp xúc với trẻ bệnh 2. Vệ sinh cá nhân, rửa tay cho trẻ, không cho trẻ mút tay hay ngậm đồ chơi 3. Không dùng chung khăn ăn, khăn tay, khăn lau mặt,... cho trẻ. 4. Vệ sinh cá nhân của người chăm sóc trẻ: rửa tay thường xuyên bằng xà phòng tr ước khi chăm sóc trẻ và sau khi đi vệ sinh 5. Vệ sinh ăn uống: cho trẻ ăn chín, uống chín; dùng riêng bát thìa cho trẻ 6. Thường xuyên lau sạch các vật dụng tiếp xúc hằng ngày như đồ ch ơi, d ụng c ụ h ọc tập, sàn nhà, mặt bàn/ghế, ,..bằng xà phòng hoặc chất tẩy rửa thông thường. 7. Xử lý triệt để phân, chất thải của trẻ 8. Không biết 9. Khác (ghi rõ):………………………..………………………………………………….. C. THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG BỆNH TCM C1. Chị có rửa tay trước khi chăm sóc trẻ không (cho trẻ ăn, ẳm, thay quần áo..)? 1. Luôn luôn 2. Thỉnh thoảng 3. Hiếm khi C2. Chị có rửa tay sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tả hoặc làm vệ sinh cho trẻ không? 1. Luôn luôn 2. Thỉnh thoảng 3. Hiếm khi C3. Chị thường rửa tay bằng gì? 1. Nước sạch đơn thuần 2. Nước sạch kèm xà phòng 3. Khác (ghi rõ)……………………. C4. Chị có vệ sinh đồ chơi của trẻ hàng tuần không? 1. Có 2. Không C5. Nếu có, chị vệ sinh đồ chơi của trẻ như thế nào? 1.Lau chùi cho sạch bụi 2. Rửa bằng nước sạch 3. Rửa bằng nước sạch và xà phòng 4. Ngâm rửa bằng dung dịch khử khuẩn 5. Khác…………………………………………..…….. C6. Sàn nhà, bàn ghế,tủ… trong nhà chị có được lau chùi không? 1. Thường xuyên hằng ngày 3. Ít khi 2. Thỉnh thoảng, vài ba ngày/ lần 4. Hầu như không C7. Chị thường lau chùi bàn ghế, sàn nhà bằng gì? 1.Lau chùi cho sạch bụi 2. Chùi rửa bằng nước sạch 3. Chùi rửa bằng nước sạch và xà phòng
  3. 4. Chùi rửa bằng các dung dịch tẩy rửa thông thường 5. Khác (ghi rõ)………………………………………………………………………….. C8 . Chị đã làm gì để phòng bệnh TCM cho trẻ ?(Nhiều chọn lựa) 1. Tránh để trẻ tiếp xúc với trẻ bệnh 2. Giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ: rửa tay trẻ, không cho trẻ mút tay, ngậm đồ chơi,… 3. Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng nhiều lần trong ngày 4. Thường xuyên vệ sinh đồ chơi và dụng cụ học tập của trẻ bằng nước sạch và xà phòng 5. Cho trẻ ăn chin, uống chin; 6. Dùng riêng bát thìa cho mỗi trẻ khi cho ăn 7. Vệ sinh nhà cửa thường xuyên bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường 8. Phân, chất thải của trẻ được thu gom và đổ vào nhà tiêu 9. Không làm gì 10.Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………......... Ngày điều tra: …/…/2014 Chữ ký của bà mẹ Điều tra viên ------------Chân thành cảm ơn chị đã tham gia phỏng vấn---------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2