intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Máy thu hình số_chương 4

Chia sẻ: Nguyễn Thị Giỏi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

439
lượt xem
224
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong chương này chỉ nghiên cứu máy thu hình số với tín hiệu ở đầu vào từ Anten là tín hiệu tương tự. Điều này làm cho việc số hóa từng phần trong hệ thống truyền hình số được giải quyết tính tương hợp của nó với truyền hình tương tự.máy thu hình loại này có những đặc điểm chính : với sự tiếp nhận tín hiệu tương tự từ đài phát tín hiệu được chuyển thành dạng số nhờ bộ chuyển đổi ADC trong TV sau khi xử lý, tín hiệu tín hiệu lại được chuyển sang dạng tương...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Máy thu hình số_chương 4

  1. Âäö aïn täút nghiãûp truyãön hçnh säú Chương IV Máy thu hình số I. Nguyên lý chung máy thu hình số: Trong chương này chỉ nghiên cứu máy thu hình số với tín hiệu ở đầu vào từ Anten là tín hiệu tương tự. Điều này làm cho việc số hóa từng phần trong hệ thống truyền hình số được giải quyết tính tương hợp của nó với truyền hình tương tự.máy thu hình loại này có những đặc điểm chính : với sự tiếp nhận tín hiệu tương tự từ đài phát tín hiệu được chuyển thành dạng số nhờ bộ chuyển đổi ADC trong TV sau khi xử lý, tín hiệu tín hiệu lại được chuyển sang dạng tương tự nhờ bộ DAC như tín hiệu từ đài phát có thể để thể hiện trên màn hình (với tín hiệu Video) và ra loa (tín hiệu âm thanh). Tín hiệu tương tự trên kênh truyền, bị tác động của môi trường, sóng nhiễu... và qua xử lý bởi các mạch số trong TV, điều này sẽ làm cho can nhiễu tăng. Tuy nhiên cấu trúc của TV được tạo bởi các IC số chất lượng cao, mật độ tích hợp cao VLSI đã khắc phục được nhược điểm này phần nào, nó cải thiện được nhiều nhược điểm của máy thu hình tương tự như tạp âm nhiễu nội bộ...Đặc điểm nổi bật của TV loại này là xử lý tín hiệu ở dạng số đã làm cho máy thu hình đa chức năng với nhiều tính năng kỹ xảo đặc biệt mà máy thu hình tương tự không thể thấy được. Hình 1 : Mô tả sơ đồ khối cơ bản của máy thu hình tương tự và số: Hçnh a : TV tæång Video tæû out Tun Y⁄ CRT er/ C Tuner Jung V-out Deflect Flyback Contro le ion Transfor H.ou Video out Tuner A/D D/A CRT / Træåìng cao âàóng Trang 1 nghãû cäng
  2. Âäö aïn täút nghiãûp truyãön hçnh säú CC Digital Feedback from CRT Y/C V-out Digita Deflect Flyback l ion Transfor H.ou Hçnh b : TV säú Hình 1 : Sơ đồ khối chức năng của TV tương tự và TV số Từ hình a ta thấy tín hiệu tương tự qua khối Tuner và mạch khuếch đại trung tần hình rồi đến khối Y( C để tạo hình ảnh, ngoài ra các tín hiệu đồng bộ ngang, dọc được tách ra để điều khiển cuộn lái tia. Từ hình b, tín hiệu tương tự từ Anten qua Tuner đến bộ chuyển đổi AD để thành dạng số. Khối Digital Y( C sẽ thực hiện tất cả các công việc xử lý tín hiệu chói Y và màu C (dạng số) và đem trở lại bộ chuyển đổi DA để xuất ra màn hình. Mạch làm lệch cũng sử dụng các tín hiệu đồng bộ ở dạng số để điều khiển các cuộn lái tia, tạo các tín hiệu cần thiết. Trong TV số, các tín hiệu khi đã chuyển sang dạng tương tự sẽ điều khiển các cuộn lệch, biến áp Flyback như TV tương tự. Sự khác nhau cơ bản của hình a và b là các khối DAC, ADC,Y( C, khối làm lệch xử lý với tín hiệu số. Tất cả các hoạt động trong một TV số được điều khiển bởi bộ xử lý trung tâm (CCU:Central Control Unit). Từ hình b ta thấy có đường mạch nối từ hệ thống CRT đến Digital Y( C. Tín hiệu này được cung cấp từ mạch cảm biến, với tín hiệu này được tiếp nhận các thông tin về màu sắc, âm lượng... đã được lưu trữ trong bộ nhơ ïcủa TV số trước đó sẽ so sánh với nó, và CCU điều khiển để đáp ứng lại thông tin vừa nhận được, tạo ra hình ảnh mong muốn. Trong TV số, với việc sử dụng 5IC loại VLSI đã thực hiện hầu hết các chức năng của TV tương tự (khoảng 25IC). Điều này làm giảm đáng kể kích thước mà độ chính xác lai cao hơn. Với sự xử lý tín hiệu loại số, các mạch trễ, dịch pha trong TV tương tự cũng được thay thế bằng các bộ nhớ lưu trữ tín hiệu, và đọc ra tại những thời điểm thích hợp với tác động của xung dao động chuẩn. Các bộ nhớ cũng sử dụng để lưu trữ các chương trình truyền hình. Tạo ra các kỹ xảo đặc biệt. Một ưu điểm lớn nửa của TV số là dễ dàng trong việc chuyển hệ NTSC, PAL, SECAM đen trắng. Bằng việc thay đổi tần số đồng hồ chuẩn với PLL (Phase Lock Loop : vòng khóa pha). Sự kết hợp giửa TV số với các nguồn tín hiệu số khác là kết quả của cấu tạo các mã số ở trong TV. Nó cho phép TV số dùng được với các tín hiệu máy tính, Teletext,... làm cho chương trình truyền hình càng phong phú. Ởí đây điểm đáng lưu ý đối với TV số là các thông số thông tin hình ảnh được lưu trữ ở trong bộ nhớ, và xuất ra cùng một lúc trên 525 dòng đối với hệ NTSC và 625 dòng đối với hệ PAL đã giảm được sự rung của ảnh, chất lương của ảnh cao hơn. 1. 5 vi mạch cơ bản trong TV số : Træåìng cao âàóng Trang 2 nghãû cäng
  3. Âäö aïn täút nghiãûp truyãön hçnh säú Hình 2 là sơ đồ khối của một TV số dùng 5 vi mạch cơ bản. Đây là sơ đồ tương đối đầy đủ các chức năng bên trong của 1TV số Clock Tun Sound Audio LPF Ster er Processor ( RC eo VIF/ A di Tuner Teletext CodeClock RGB Video c interf amp CRT Coposite Unit (VCU) Video & Centr al Video H. Contr Processor o t l Keybo Clock Deflect ard ion Deflection V. Intrar Processor o t ed Digital Video U it (DPU) outputs Pow Power Clo er line Clock crystal Hình vẽ 2: 5 Ics cơ bản của hệ thống TV số Nhìn vào hình vẽ ta thấy gồm 5 vi mạch chính : - VCU (Video Codec Unit) : Vi mạch mã hóa tín hiệu Video - VPU (Video Processor Unit) : Vi mạch xử lý tín hiệu Video - DPU (Deflection Processor Unit) : Vi mạch xử lý sự làm lệch - APU (Audio Processor Unit) : Vi mạch xử lý tín hiệu âm thanh và mạch ADC (Audio Digital Converter) - CCU (Central Control Unit) : Vi mạch xử lý trung tâm - Ngoài ra còn có Clock Chip : Vi mạch tạo xung đồng hồ Tất cả những vi mạch này đều xử lý tín hiệu ở dạng số. Tuy nhiên, với từng loại máy cụ thể mà số lượng các vi mạch có thay đổi. Sau đây ta sẽ đi vào khão sát từng vi mạch cụ thể. a. Vi mạch VCU : (Video Codec Unit :Vi mạch mã hóa tín hiệu Video ) Hình 3 : minh họa sơ đồ khối của vi mạch VCU : Digital Processed Processed Digital Video color difference difference color inputs (digital) ground outputsinputs (digital) VPU from Analog DPUfrom VPU ground Y D/ R RGB Composite out Video A to input from VIF R- RGB current Y amp Vid D/ Træåìng cao âàóng cäng nghãû amp Trang 3 RGB matri x
  4. Âäö aïn täút nghiãûp truyãön hçnh säú Vide Colo G o r B- A/D Diff Y V- flyback Color key Blanki Phase & B H-blanking ng inputs White Brightne blance ss Beam Brightnes D/A Curre Telete Reset nt 15v Clock 5v Limiter input Teletext inputs Hình 3: Vi mạch giải mã tín hiệu Video (VCU) from picture tube Tín hiệu Video màu tổng hợp từ Tuner được đưa vào VCU, vẫn là tín hiệu tương tự. Tín hiệu tương tự này được chuyển sang dạng số ở VCU bởi một bộ ADC tốc độ cao với 7 bit số. Tín hiệu Video khi đã được chuyển sang dạng số ở VCU được đem vào mạch DPU để xử lý. Ơí VCU cũng có các ngỏ vào gồm các tín hiệu chói Y, các tín hiệu màu R-Y, B-Y số đãđược tách ra từ DPU đem đến. Mạch chuyển đổi ADC trong VCU sẽ hoàn lại tín hiệu tương tự và đem đến mạch ma trận ggiải mã màu, để tạo lại các màu của ảnh. Tín hiệu Teletext cũng được đưa vào các tầng này (sau mạch giải mã màu). Các bộ chuyển đổi A/C và D/A có các xung đồng hồ được khóa Phase (Lock phase) bởi tần số tín hiệu lóe màu (Color burst) của đài phát. Bằng cách thay đổi tần số của đồng hồ, hệ thống này có thể cung cấp cho hệ NTSC (3,58MHz) hoặc hệ PAL (4,43MHz). Tín hiệu Video màu tổng hợp được chuyển đổi sang dạng số ở ngỏ ra của VCU. Tín hiệu này được đưa đến 2 ngỏ ra VPU và DPU. b. Vi mạch VPU : (Video Processor Unit : Vi mạch xử lý tín hiệu Video) Hình 4: minh họa sơ đồ khối của VPU Digitally Brighness, processed spot cutoff luminance current and IM BUS signals hit Analog Chrom Contra multiple Bus Data a st xer interfa multiple t lti l / Code convert Color Chrom ACC color Phase saturati a killer compara on b d decoder tor multipli 5v PALL h Test Træåìng cao âàóng Trang 4 cäng nghãû
  5. Âäö aïn täút nghiãûp truyãön hçnh säú Cloc Digital ubstrate or key set S Col Re PLL output to k Bias (-3v) ground Hình Pulse input xử lý tínsystem clock 4 : Vi mạch hiệu Video (VPU) Bước đầu tiên trong VPU là việc chia đôi chiptín hiệu màu tổng hợp được số hóa sang dạng tín hiệu chói (Luminance) và tín hiệu màu riêng biệt (Chroma). Tín hiệu chói đi qua mạch bẩy màu để loại ảnh hưởng của tín hiệu màu vào tín hiệu chói qua mạch giới hạn biên độ để xén các biên độ khi tín hiệu vào quá mạnh. Tín hiệu màu được đi qua mạch lọc thông dải BPF (Band Pass Filter) để lọc lấy thành phần màu. Sau bộ lọc là mạch ACC, mạch triệt màu, giải mã màu. CCU sẽ báo cho bộ giải mã màu biết tín hiệu truyền hình đang thu là NTSC hay PAL, để tín hiệu được giải mã đúng, tạo ra các tín hiệu R-Y và B-Y. Trong VPU có một vòng khóa pha PLL, so pha của tín hiệu đồng bộ màu (Color burst :hoặc lóe màu) từ đài phát đưa tới với tín hiệu đồng hồ từ đồng hồ chuẩn. Sự khác biệt này nếu có sẽ tạo ra một điện áp tương ứng khống chế đồng hồ dao động dao động đúng. Điện áp tạo ra là ở dạng số. Như vậy, mỗi lần quét ngang, đồng hồ hệ thống lại được điều chỉnh một lần. Các tín hiệu màu được nâng lên trộn với nhau và cung cấp trở lại VCU. Ơí VCU, các tín hiệu được giải đa hợp và dẫn đến để tách ra thành R-Y và B-Y chuyển đổi DA cho sự tạo lại dạng tín hiệu tương tự (đây là bộ chuyển đổi DA kiểu bậc thang điện trở). Một ma trận R, G, B tương tự chuyển đổi các tín hiệu màu và các tín hiệu chói thành ra các tín hiệu R, G, B cần thiết. c. Vi mạch DPU : (Deflection Processor Unit : Vi mạch xử lý sự làm lệch) Hình 5 mô tả sơ đồ khối của DPU Clamping Digitized V-flyback V blanking H& voltage Composite safety & color-key output Video output output output Noise Gates Gate programa ble H-out Video Lowpass clampin Standa phase g rd Phase H-flyback Sync i l coparato intput pulse BUS IM BUS IM separatio i f Test V- Calculartor input measurin Pulse i i Pulse Princusnion Subtrate width width correction modulato modulato bias (-3v)Settab r r output vertical east-west l b l ClockReset Grou +5v V-flyback input nd &sawtooth Hình 5 : Vi mạch xử lý sự làm lệch (DPU) output Vi mạch VPU nhận các tín hiệu ở dạng số, và tạo ra tất cả các tín hiệu đồng bộ và định thời. Tín hiệu Video đem vào DPU song song. Có nhiều mạch giới hạn biên Træåìng cao âàóng Trang 5 nghãû cäng
  6. Âäö aïn täút nghiãûp truyãön hçnh säú độ để hạn chế các biên độ nào quá lớn của tín hiệu, điều này cần thiết để duy trì mức đen ổn định. Sau khi đã ổn định mức đen, tín hiệu Video được lọc nhiễu bởi một mạch lọc thông thấp (LPF) số. Sau khi lọc, các tín hiệu đồng bộ ngang và đồng bộ dọc được tách ra bởi mạch tách xung đồng bộ ngang dọc. Do tần số của tín hiệu lóe màu (Color burst) luôn có sự tương quan với các tín hiệu đồng bộ ngang và dọc nên DPU có thể thường xuyên triển khai sự đồng bộ này. Như đã đề cập, tần số của đồng hồ hệ thống bằng 4 lần tần số của tín hiệu lóe màu, đồng thời nó cũng kiểm tra và điều chỉnh trên mỗi dòng quét ngang, nên có thể tạo ra các tín hiệu đòng bộ một cách chính xác. DPU cũng so pha của tín hiệu đòng bộ ngang với xung Flyback thì mạch đếm xuống đã được lập trình sẵn sẽ thay đổi để điều chỉnh lại pha. d. Vi mạch APU : (Audio Processor Unit : Vi mạch xử lý tín hiệu Video) và vi mạch ADC (Audio Digital Converter) Hình 6 là sơ đồ khối của ADC và hình 7 là sơ đồ khối của APU VDD (analog Audio Audio Data, I)input I Pulse filter I clock density Analog Audio Parallel & sync d l t filt III in ground t t serial Audio Indentific converte Pulse input II ation r density VDD d l t Digital Timin (analog ground II) VBB VBB Clock Reset analog digital input VDD (-3v) (-3v) (digital) Hình 6 : Vi mạch chuyển đổi âm thanh số (ADC) Deemphasi Tone loudnes Stereo Pseudo s s base stereo Blan ce ADC bus PWM L to loudspeaker Data, interfa Dematrix, through clock, mono,stereo R stereo & & sync ce LPF Træåìng cao input âàóng Trang 6 cäng nghãû
  7. Âäö aïn täút nghiãûp truyãön hçnh säú PWM Stereo Pseudo Blance Deemphasi Tone loudnes base stereo volume s s Signal IM BUS indentificatio interface clock reset IM BUS Substrate5v ground bias (-3v) Hình 7 : Vi mạch xử lý tín hiệu âm thanh (APU) Mạch chuyển đổi âm thanh số (ADC) nhận tín hiệu âm thanh tương tự từ Tuner, và chuyển thành tín hiệu số 16 bit (tại mức chuyển đổi 35KHz).ADC nhận biết tín hiệu âm thanh đang truyền là Mono hay Stereo hoặc chương trình tiếng thứ 2 (SAP). Sau đó ADC ghép chuỗi các bit song song thành chuỗi ra nối tiếpđên APU. APU (hình 1-11) được miêu tả ở dạng khối như ở khối đơn trong hình 1-6. Trong hình 1-11 APU có 2 phần mạch song song giống hệt nhau. Điều này làm APU có thể xử lý cả tín hiệu Mono lẫn Stereo. APU xử lý các tín hiệu trong thời gian xác định với sự điều khiển của một ROM. ROM lưu giữ các dữ liệu cần thiếcho các tiêu chuẩn Stereo khác nhau. Ngoài ra, còn có một mạch RAM dùng để lưu trữ các dữ liệu : âm lượng, âm sắc... của người sử dụng. Các ngõ ra của APU là PWM (Pulse Width Modulation : Điều chế độ rộng xung). Chúng được dẫn đến các bộ lọc thông thấp và các bộ khuếch đại rồi ra loa. e. Vi mạch CCU : (Central Control Unit :Khối điều khiển trung tâm) CCU được mô tả trong hình 2 là một vi mạch xử lý đơn 8 bit. Thường CCU có một mạch EAROM dung lượng 96(8 cũng được sử dụng để lưu trữ dữ liệu khi chế tạo. CCU tiếp nhận các tín hiệu của người sử dụng để xử lý, sự điều khiển này thương là trên 1 Panel điều khiển phía trước TV hoặc ở bộ điều khiển từ xa. f. Vi mạch Clock : Vi mạch tạo xung đồng hồ Là một mạch tạo dao động chuẩn dùng thạch anh, còn gọi là MCU (Master Clock Unit : Đơn vị đồng hồ chuẩn). Thường đồng hồ tạo ra các xung nhị phân.Tần số đồng hồ căn bản được đem đến mạch sửa xung để tạo ra tín hiệu đòng hồ 2 pha. Ở ngỏ ra của mạch có bộ đếm để phối hợp trở kháng Trong vi mạch Clock có chứa bộ VCO (Voltage Control Oscilator) là một phần của vòng khóa pha số trong VPU dựa vào điện áp sai lệch từ ngỏ ra củaVPU để điều chỉnh lại tần số đồng hồ. Đồìng hồ có thể dùng cho chương trình của hệ NTSC (đồng hồ có tần số 14,32MHz) hoặc cho chương trình của hệ PAL (đồng hồ có tần số 17,73MHz). II. Máy thu hình số hiệu ZENITH : Trong này chủ yếu trình bày các mạch số được dùng trong TV Zenith. Các mạch điện được mô tả cũng có đầy đủ 5 Chip tương tự như đã nói ở phần I. Tuy nhiên, 5 IC được dùng trong TV hiệu Zenith thì không giống hệt như các IC của phần I. Mạch ta nghiên cứu ở đây là TV Zenith 27inch hiệu Zenith Digital System 3. Các mạch số xử lý cả 2 tín hiệu đã phân chia Video và Audio của tín hiệu TV. Máy có Træåìng cao âàóng Trang 7 nghãû cäng
  8. Âäö aïn täút nghiãûp truyãön hçnh säú đặc trưng là chuyển mạch kênh điện tử 180 kênh, có thể lập trình quét chọn kênh tùy ý,...một vài máy Digital System 3 có hệ thống âm thanh Bose hiển thị trển màn hình các kiểu chọn mode TV Stereo tiếng Bass, treble và mức cân bằng. A. Sự sắp xếp theo khối : Các mạch điện dành cho TV Digital System 3 nằm trên 6 module cơ bản (5 trong 6 module này gồm các mạch thông thường và / hoặc thực hiện các hoạt động của máy thu Zenith khác) không phải số. Các mạch xử lý về tín hiệu số thì được sắp xếp trên cùng một khối (module). Ơí đây ta chỉ xét khối xử lý tín hiệu số : B. Mạch số chính : 1. IC 6001 CCU : IC 6001 CCU tương tự như CCU ở phần I-e. nó là một bộ vi xử lý chuyên dụng 8 bit. Bao gồm 1 ROM dung lượng 6,5 kilobyte và 1 RAM dung lượng 120bytes. IC 6001 nối trực tiếp đến 9 trong 14 IC trên mạch chính. Chương trình được quản lý bởi phần ROM của IC 6001 tác động đến hoạt động của 4IC khác trên 9-535. IC 6001 lặp lại và lưu trữ chương trình mỗi khi TV được nối với nguồn điện AC. Khi chương trình được khởi động lần đầu, IC 6001 đặt tất cả các IC khác vào mode đợi. Sự thể hiện cao hơn nửa của chương trình là cần 1 tín hiệu Power on đến chân 12 của IC 6001. Các hoạt động khác không thể thực hiện được cho đến khi các tín hiệu Power on được nhận. Khi tín hiệu Power on nhận được ở chân 12. IC 6001 truyền 1 tín hiệu lặp lại (hay tín hiệu ban đầu) đến các IC sau khi các IC đã được Reset. IC 6001 gửi đi và nhận các bit dữ liệu đến và các IC còn lại khi cần thiết để tạo ra âm thanh và hình ảnh. Chú ý CCU đáp ứng các lệnh từ bên ngoài (người xem, kỹ thật viên...) bằng nút bấm hay điều khiển từ xa. Tất cả các lệnh này được mã hóa thành tín hiệu xung (bit dữ liệu) đưa đến chân 12 của IC 6001. IC 6001 liên tục kiểm soát đến hoạt động của các mạch trong máy : lựa chọn B ( W tự động, hạn chế độ sáng tối tự động, thát đổi bộ dao động màu. Các bit dữ liệu cho sự duy trì hoạt động được kết nối giữa CCU với các IC khác bằng 3 dây nối được gọi là BUS IM (IC 6001 có thể cả gửi và nhận dữ liệu trên BUS IM). 2. IC 2001 VCU : IC 2001 VCU tương tự như VCU được mô tả trong phần I-a. Là IC có 40 chân có thể nhận 2 tín hiệu Video tổng hợp tương tự, cũng như tín hiệu Video RGB vào. Một đầu vào Video (ở chân 25) từ khối tách sóng hình, ở khối trung tần tiêng (IF Audio), trong khi đầu kia ( chân 37) thì từ jack cắm ở phía sau máy. Các đầu vào RGB (chân 30, 31, 32) được dùng cho : hiển thị Teletext, hiển thị trên màn hình, và những tín hiệu RGB từ máy tính. Có 2 tín hiệu Video tổng hợp được đưa vào 1 bộ chuyển đổi tương tự -số (DAC) ở trong IC 2001. Bộ chuyển đổi A/D tạo ra tín hiệu Video thích hợp ở dạng số (hoặc số hóa) ở chân 2 đến chân 8. Các tín hiệu RGB ra không được số hóa mà được đưa đến đầu ra của IC 2201 ở chân 26, 27, 28. IC 2201 VCU đưa tín hiệu Video số đến 2 IC : DPU và VPU. Sau khi tín hiệu Video màu tổng hợp được xử lý ở 2 IC này, và quá trình ADC, tín hiệu chói số và tín hiệu hiệu số màu được chuyển thành tương tự bởi bộ chuyển đổi D/A trong IC 2201. Kết quả là những tín hiệu tương tự qua mạch ma trận để tạo ra tín hiệu ra RGB từ IC 2201 VCU. Træåìng cao âàóng Trang 8 nghãû cäng
  9. Âäö aïn täút nghiãûp truyãön hçnh säú 3. IC 2202 VPU : IC 2202 VPU tương tự như VPU được mô tả ở phần I-b. Nó nhận tín hiệu số đặt vào từ chân 5 đến chân 11. Một mạch lọc thông thấp số ở trong IC 2202 sẽ tách tín hiệu chói và tín hiệu màu. Tín hiệu chói số được đưa ra từ IC 2202 ở chân 32 đến chân 39. Tín hiệu chói được đưa đến mạch APC. Tín hiệu số màu hay tín hiệu hiệu số màu, R-Y và B-Y được đưa ra ở chân 27 đến chân 30 và được đưa đến APC. Tín hiệu hiệu số màu được phân chia theo thời gian (đa kênh) với những tín hiệu số khác quyết định sự hoạt động của hình ảnh. Các thông tin khác có được bằng cách đưa 3 màn hình giám sát (monitor) hay tín hiệu cảm biến đến chân 15 cho đến chân 17 của IC 2202 VPU. Những tín hiệu này tạo ra chùm tia điện tử cho đèn hình, một tín hiệu từ bộ cảm biến quang cảm biến mức ánh sáng xung quanh chổ đặt TV, một tín hiệu ra để làm tắt dòng điện của đèn hình. Ba tín hiệu màn hình giám sát là phân chia theo thời gian với những tín hiệu màu. IC 2202 chứa một bộ so sánh pha dùng để đồng bộ với dao động 14,3MHz ở IC 2301 MCU. Bộ so sánh pha thu tín hiệu RF-burst rồi chia ra thành tín hiệu màu ở IC 2202 và tín hiệu đồng hồ chính ở IC 2301 ở chân 22 của IC 2202. Vòng điều khiển cho quá trình đồng bộ hóa được hoàn thiện bằng cách đưa 1 tín hiệu số thuẫn trở lại IC 2301 MCU tới chân 26 của IC 2202. Tín hiệu thuẫn được dẫn vào MCU bằng 1 tín hiệu đồng hồ ở chân 25 của IC 2202. 4. APC/ NTSC IC 2203 : (Automatic Picture Control : Điều khiển hình ảnh tự động) Được xem là IC NTSC, IC 2203 không nằm trong 5 IC cơ bản mà là 1 IC được mở rộng đặc biệt để xử lý tín hiệu Video hệ NTSC. Zenith chứa ADC/NTCS IC2203 để cải tiến sự hoạt động của những máy số. Các đầu ra của IC 2203 là điều chỉnh màu và đưa các tín hiệu chói trở lại VCU IC 2201. Các tín hiệu ra này được sửa một cách tự động (bởi IC 2203) về độ sáng tối, tương phản, sự phân cách màu, và âm sắc. 5. DPU IC 2701 : IC 2701 DPU tương tự như DPU được mô tả ở phần I-c. Chứa các mạch xử lý tín hiệu Video tổng hợp sang mạch lái dọc, ngang một cách chính xác về thời gian và pha. Mạch SSD (Standard Signal Detector : tách tín hiệu chuẫn) ở trong IC 2701 nhận ra tín hiệu Video tổng hợp cũng như tín hiệu màu và trắng đen. Trong trường hợp này cát tín hiệu lái dọc và ngang đều bị khóa với đồng hồ 14,3MHz từ MCU IC 2301. IC 2701 chứa các bộ đếm, bộ chia và các bộ so sánh pha cần thiết để nâng các tín hiệu lái dọc và lái ngang. DPU 2701 còn nâng 4 tín hiệu khóa và xóa dấu. Những tín hiệu này được đưa đến VCU, APC và VPU để xử lý tín hiệu Video số như đã nói ở phần I. 6. MCU IC 2301 : MCU IC 2301 tương tự như Chip đồng hồ chủ được trình bày ở phần I-f. IC 2301 chứa mạch VCO tạo ra các tín hiệu xung nhịp cho tất cả các IC. Đầu ra 14,3MHz Træåìng cao âàóng Trang 9 nghãû cäng
  10. Âäö aïn täút nghiãûp truyãön hçnh säú của IC 2301 được khóa để RF-burst chia tín hiệu màu thu được bởi 1 bộ so sánh pha ở trong VPU. Điện áp chuẫn từ bộ so pha được đưa đến IC 2301ở chân 5 và 6. IC 2301 chứa 1 bộ chuyển đổi D/A chuyển đổi điện áp chuẫn số sang 1 tín hiệu tương tự bằng bộ VCO. Đầu ra của IC 2301 MCU được đưa đến 7 trong các IC trên mạch 9-535. Đầu ra xung đồng hồ (xung nhịp) được dùng để đồng bộ hóa chuyển đổi A/D và D/A cho cả tín hiệu hình lẫn tín hiệu tiếng, thời gian tín hiệu quét ngang và quét dọc, thời gian di chuyển dữ liệu từ mạch này đến mạch khác. 7. TPU IC 6004 và RAM IC 6005 : Đơn vị xử lý Teletext (TPU) IC 6004 và RAM IC 6005 được kết hợp với nhau để thực hiện các chức năng sau : a. Tách, giải mã, lưu trữ thông tin có thể in ra được mà thông tin đó có thể “cõng” (piggyback) trên tín hiệu Video tổng hợp trong suốt giai đoạn xóa dọc. b. Lưu trữ và đọc ra thông tin nhiễn thị trên màn hình, mà thông tin đó có thể bị chồng (superimpose) lên hình ảnh. c. Làm việc như một mạch giao diện giữa các đầu vào máy tính RGB với máy thu và VCU IC 2201. Chức năng của RAM là lưu trữ dữ liệu. Để đưa dữ liệu vào RAM một cách hợp lý, một BUS địa chỉ (cở 7-8 dòng được kết nối giữa TPU và RAM. Sự kết nối đọc viết giữa 2 IC này cho phép lưu trữ dữ liệu mới bên trong hoặc dữ liệu đã lưu trữ đọc ra nngoài của RAM. Các mạch số ở trong IC 6004 TPU cần các tín hiệu vào để thực hiện 3 chức năng này. Các tín hiệu đầu vào bao gồm : - Một tín hiệu Video tổng hợp số từ VCU IC2201 cho hoạt động Teletext. - Những tín hiệu xóa dọc, xóa ngang, Teletext hay thông tin hiển thị trên màn hình đúng về mặt thời gian. - Một đầu vào IM BUS nhận hay gửi tín hiệu đi và đến từ IC 6001 CCU. - Tín hiệu đồng hồ chủ cho hoạt động chọn giờ. - Các đầu vào RGB dành cho dữ liệu máy tính TPU có 4 tín hiệu ra : 3 trong 4 tín hiệu này là các đầu ra RGB được nối trở lại VCU. Một tín hiệu xóa dấu hay chuyển mạch nhanh chỉ ra ở TPU đến VCU. Tín hiệu này được dùng trong VCU để chuyển mạch giữa thông tin hình ảnh và thông tin RGB để hiển thị trên màn hình. 8. IC 6010 EAROM : EAROM IC 6010 là IC có thể tái lập trình không bền, có khã năng lưu trữ 1288 bit từ. Trong trường hợp này với các EAROM khác, các từ được giữ khi mất điện. Các từ có thể thay đổi với 1 điện áp lập trình (khoảng 20v) và tín hiệu ghi được đưa đến IC 6010. Khi các tín hiệu đọc được đưa đến, các từ có thể bị đưa đi khỏi EAROM. Thông tin lưu trữ trong EAROM bao gồm : thay đổi kênh tùy ý, tần số dao động màu, ... IC 6010 chỉ được nối đến CCU 6001. Tất cả những thông tin đến và đi từ EAROM thì đều phải qua CCU. Những bit dữ liệu được truyền đi giữa EAROM và CCU đều thông qua BUS IM. Træåìng cao âàóng Trang 10 nghãû cäng
  11. Âäö aïn täút nghiãûp truyãön hçnh säú 9. Các IC Audio : Có 4 IC trên 9-535 dùng để xử lý tín hiệu âm thanh 2 trong chúng là giảm nhiễu tương tự (NR) IC 1420 và chuyển mạch âm thanh IC 1421. 2 IC khác là ADC và APU. IC 1420 và 1421 cung cấp các chức năng như nhau tương tự như các IC dùng trong các máy Zenith Stereo khác. Được xem như là giảm nhiễu và xác định đặc tính L-R của tín hiệu Stereo, hoặc chương trình tiếng thứ 2 (SAP). Cả 2 tín hiệu âm thanh này có thể bị chuyển mạch sang IC 1420 và 1421. Sau khi xử lý nhiễu tín hiệu này được đưa trở lại mạch để xử lý thêm lần nửa. 10. IC 1404 ADC : IC 1404 ADC tương tự như ADC được mô tả ở phần I-d. Chức năng chính của ADC là số hóa các tín hiệu ra bằng bộ chuyển đổi A/D. Thêm vào đó, ADC còn phân chia sự ggiải điều chế của điều chế cân bằng triệt sóng mang L-R của TV Stereo, giải điều chế tín hiệu SAP, và sự lựa chọn (chuyển mạch âm thanh vào và ra). Các hoạt động chuyển mạch này không những lựa chọn các thành phần tín hiệu của 1 tín hiệu Audio tổng hợp mà còn lựa chọn tín hiệu Stereo ở ngoài đưa đến ADC. Các hoạt động xử lý tín hiệu diễn ra ở ADC đều dưới sự điều khiển của CCU thông qua sự kết nối của BUS IM giữa ADC và CCU. Như đã nói ở phần I, 2 bộ chuyển đổi A/D trong ADC. Mỗi bộ chuyển đổi tạo ra 1 tín hiệu số ở đầu ra. Tín hiệu đồng hồ chủ 14,3MHz được dùng trong những mạch Video cũng được dùng ở trong mạch Audio. Tín hiệu đồng hồ được đưa vào ADC sau đó chia ra làm 2 rồi sau đó được dùng như 1 tín hiệu đồng hồ cho cả bộ chuyển đổi A/D đến ADC. Điều này dẫn đến ở trong dữ liệu số từ mỗi bộ chuyển đổi ở dưới dạng xung 1 bit với tần số 7,16MHz. Hai bộ chuyển đổi A/D trong ADC IC 1404 được xem như là PDM I và PDM II. Tín hiệu tương tự đặt vào mỗi bộ chuyển đổi phụ thuộc vào sự lựa chọn của người xem và loại tín hiệu âm thanh đi cùng với tín hiệu hình ảnh. Nếu tín hiệu TV nhận được có chứa tín hiệu Stereo hay SAP, tín hiệu tương tự tổng hợp đều được đưa đến PDM I. Dãy xung 7,16MHz ở đầu ra PDM có chứa phần biến đổi L+R, sóng mang chủ và thông tin SAP. Dãy xung này được đưa đến APU IC 1405. Chú ý rằng APU IC 1405 hồi tiếp 1 tín hiệu đến ADC 1404 và nó gấp đôi tần số tín hiệu sóng mang chủ TV Stereo 15,734KHz hay 31,468KHz. Đối với hoạt động của TV Stereo, tín hiệu R-L được giải điều chế rồi đưa đến PDM II. Trong trường hợp này dãy xung 7,1MHz từ PDM II đại diện cho tín hiệu R-L tương tự. Các tín hiệu khác có thể được chuyển mạch sang PDM I và PDM II. Ví dụ nếu tín hiệu Stereo ở ngoài được chọn, tín hiệu trái được đưa đến PDM I tín hiệu phải được đưa đến PDM II. Nếu SAP được chọn, tín hiệu tương tự SAP được đưa đến PDM II. 11. IC 1405 APU : IC 1405 APU tương tự như APU được mô tả ở phần I-d. Nó có nhiệm vụ xử lý 2 dãy xung 7,16MHz ở ADC sang tín hiệu ra tương tự trái và phải. Sự chuyển đổi tín hiệu điều chế độ rộng xung (PDM) từ ADC sang tín hiệu tương tự xảy ra ở giai đoạn cuối của APU và là 1 bộ chuyển đổi do sự giải điều chế PWM. Trước khi chuyển đổi các dãy xung phụ thuộc vào nhiều quá trình xử lý. Træåìng cao âàóng Trang 11 nghãû cäng
  12. Âäö aïn täút nghiãûp truyãön hçnh säú Một quá trình xử lý được thực hiện qua 2 giai đoạn lọc tín hiệu số theo dãy xung 7,16MHz. Điều này làm giảm tần số lấy mẫu từ 7,16MHz xuống 2 lần tần số quét ngang (2(H ) hay là 31,468KHz. Sau khi quá trình xử lý lọc số và trước khi các tín hiệu số được đưa đến mạch chuyển đổi PWM. Các bit dữ liệu được xử lý bởi 1 “máy tính nhỏ” ở trong APU. Nó có chứa 1 ROM cho việc lưu trữ chương trình, 1 chương trình đếm , 1 phần ROM cho việch lưu trữ dữ liệu vỉnh viễn, một phần RAM lưu trữ dữ liệu biến đổi, 1 ALU dành cho các đơn vị logic toán học để thực hiện các phép toán trên dữ liệu số, và 1 phần cho điều khiển. Quá trình điều khiển tín hiệu APU được điều khiển bởi CCU IC 6001 thông qua BUS IM. Người xem muốn thay đổi về âm thanh từ loa (như là tăng giảm âm lượng, đáp ứng về Bass, Treble, Stereo ...) có thể được chọn bởi các nút bấm của TV. Tất cả các sự chọn lựa của người xem được đưa đến CCU thông qua nút bấm hay bằng Remote. Lần lượt CCU chuyển dữ liệu đến APU. Supcomputer dùng dữ liệu ở trong APU để: 1. Giải ma trận L+R và L-R thành các tín hiệu âm thanh trái và phải. 2. Điều chỉnh âm lượng của tín hiệu Audio. 3. Điều chỉnh độ cân bằng giữa tín hiệu trái và phải. 4. Điều chỉnh âm sắc (Bass _Treble) của đầu ra Audio. 5. Tạo ra hiệu ứng không gian trên đầu ra âm thanh được xem là âm thanh Stereo mở rộng. 6. Đặt tín hiệu SAP lên đầu ra Audio trái và phải (nếu SAP được chọn). Có 4 bộ giải mã PWM trong chặng cuối của APU. Hai trong 4 bộ PWM tọa mức ra cố định cho tín hiệu trái và phải. Mức ra cố định này được đưa đến jack phía sau TV. Tín hiệu Stereo ra có thể được nối với một hệ thống khuếch đại âm thanh từ bên ngoài (với độ khuếch đại thay đổi). Hai bộ PDM khác tạo ra mức biến đổi tín hiệu trái và phải. Những tín hiệu này được nhân đôi và đưa đến đầu ra trên mạch IF /Audio 9-387-06. Như đã trình bày ở phần I bộ lọc thông thấp ở đầu ra của PWM làm suy giảm thành phần cao tần ( tần số lấy mẫu ) của đầu vào đến PWM, và chỉ đi qua tín hiệu (âm thanh) tương tự. Trong trường hợp này bộ lọc thông thấp là dạng mạch RC ở đầu ra của APU. Træåìng cao âàóng Trang 12 nghãû cäng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2