intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mẹo viết báo khoa học

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

199
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khao chuyên khoa báo chí - Gíup các bạn học sinh, sinh viên có những kỹ năng và thủ thuật trong cách viết báo khoa học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mẹo viết báo khoa học

  1. Vài m o vi t m t bài báo khoa h c V i m c ích c a vi c n hành m t bài báo khoa h c là tác gi cung c p m t tài li u có ch a các thông tin y mà các nhà nghiên c u khác có th : (i) ánh giá ư c các quan sát mà tác gi ã th c hi n; (ii) l p l i ư c th c nghi m ó n u h mu n; và (iii) xác nh r ng li u các k t lu n ư c ưa ra có ăn nh p gì v i s li u hay không. Cho nên, t t c các báo cáo khoa h c (mà ti ng Anh thư ng g i là scientific papers) u ư c trình bày theo m t c u trúc g n như b t bi n. C u trúc này cũng không khác m t bài lu n văn bao nhiêu, nó bao g m nh ng ph n sau ây: t a , tác gi , tóm t t, ph n d n nh p, ph n phương pháp nghiên c u, ph n k t qu nghiên c u, ph n lí gi i nh ng k t qu (hay ph n th o lu n, ph n bàn lu n), thư m c (hay tài li u tham kh o), các bi u ho c b ng th ng kê s li u, và ph n c m t . Có th tìm th y c u trúc này hi n di n trong t t c các báo cáo khoa h c nào ư c ăng trên các t p san khoa h c có uy tín, trong lĩnh v c y khoa thí d như Lancet, New England Journal of Medicine, British Medical Journal (BMJ), v.v.. c qua các bài ăng ây, chúng ta có th rút ra nh ng kinh nghi m như sau: Th nh t, t a bài báo s cho bi t, m t cách khái quát, tài mà tác gi mu n bàn n trong bài vi t, và nó giúp cho ngư i c quy t nh có nên c n i dung bài vi t hay không. Tên tác gi bài báo có th cho ngư i c m t vài ý ni m v tác gi là ngư i có trách nhi m hay có kinh nghi m trong lĩnh v c nghiên c u hay không. Ph n tóm t t, như tên g i ám ch , là m t tóm lư c v m c ích, phương pháp, k t qu , và k t lu n c a cu c nghiên c u. m c này, tác gi c n ph i vi t m t cách ng n g n (thư ng ch gi i h n trong vòng 250 ch ) nhưng cho ngư i c t t c các ý chính c a bài báo. Th hai, trong ph n d n nh p, tác gi ph i tr l i câu h i căn b n: “T i sao có cu c nghiên c u này?” Trong ph n này, tác gi ph i tu n t t cu c nghiên c u vào b i c nh c a v n , trong ó, tác gi ph i di n t cho ư c nh ng ý chính sau ây: (i) trong quá kh ã có nghiên c u nào liên quan n v n này; (ii) k t qu c a nh ng nghiên c u ó ra sao, có mâu thu n v i nhau hay không; (iii) có v n gì / khía c nh nào chưa rõ hay chưa ư c phát hi n; (iv) t i sao nghiên c u này là quan tr ng và nên làm; và (v) m c ích chính và c th c a cu c nghiên c u này là gì. ó là nh ng câu h i căn b n mà ph n d n nh p ph i tr l i cho ư c; n u không thì bài báo s không có giá tr gì áng k .
  2. Th ba, trong ph n phương pháp, tác gi ph i trình bày t t c nh ng chi ti t chính liên quan n cu c nghiên c u, hay nói nôm na là tác gi ph i tr l i câu h i “ ã làm gì?”. Có th nói ây là ph n quan tr ng nh t nhì c a m t bài báo khoa h c, vì qua ó mà ngư i c có th ánh giá nh ng k t qu c a cu c nghiên c u. Trong ph n này, tác gi c n ph i mô t a i m, th i gian, i tư ng, phương pháp o lư ng, và phương pháp phân tích s li u m t cách c th . Ph n i tư ng nghiên c u, tác gi c n ph i trình bày có bao nhiêu m u (hay b nh nhân); n u là nh ng m u thì chúng ư c l y hay ch n l a như th nào, d a vào nh ng tiêu chu n gì; và n u là b nh nhân thì h là ai (tu i, gi i tính, b nh lí, v.v.), ư c ch n qua nh ng phương ti n nào, d a vào nh ng i u ki n nào ... V phương pháp thu th p d ki n, tác gi có trách nhi m ph i công b nh ng y u t liên quan n cu c nghiên c u (ch ng h n như tr ng lư ng, chi u cao, b nh lí, máu, nư c ti u, v.v.), nh ng y u t này ư c o lư ng b ng nh ng phương pháp nào, và nh ng phương pháp này có chính xác, tin c y nào. N u là máu và nư c ti u, các m u này ư c b o qu n và x lí như th nào. Sau cùng, trong ph n phương pháp, nhà nghiên c u ph i trình bày rõ ràng là nh ng d ki n ư c thu th p ã ư c phân tích b ng nh ng phương pháp th ng kê gì, ph i gi i thích t i sao nh ng phương pháp này mà không là các phương pháp khác ư c ng d ng, và nh ng gi nh (assumptions) ng sau nh ng phương pháp phân tích này là gì. Vì ph n l n các d ki n ư c thu th p thư ng r t ph c t p, và chúng òi h i nhà nghiên c u ph i áp d ng các phương pháp phân tích khá ph c t p, òi h i m t s lư ng tính toán có khi r t l n và ch có nh ng nhu li u chuyên môn m i có th làm ư c, và trong trư ng h p này, nhà nghiên c u còn ph i công b tên c a nh ng nhu li u này cùng hãng s n xu t. T u trung l i, trong ph n phương pháp nghiên c u ph i mô t th t y và chi ti t sao cho các nhà nghiên c u khác, n u mu n l p l i hay mu n ki m ch ng thì h có th ti n hành ư c nghiên c u ó theo úng quy trình ã nêu mà không vư ng ph i m t khúc m c gì. Th tư, trong ph n k t qu nghiên c u (Results), nhà nghiên c u ph i tr l i câu h i “Phát hi n gì?”, b ng cách trình bày nh ng s li u thu th p và phân tích trong m t s b ng th ng kê, hay bi u , hay hình nh theo th t ; l n lư t là các câu tr l i cho các m c ích mà nhà nghiên c u ã nêu ra trong ph n d n nh p. T t c các b ng th ng kê, bi u , và hình nh ph i ư c chú thích rõ ràng; t t c nh ng kí hi u ph i ư c ánh v n hay chú gi i m t cách c th ngư i c có th hi u ư c ý nghĩa c a nh ng d ki n này. Trong ph n k t qu , tác gi ch trình bày s th t và ch s th t (facts), k c nh ng s th t mà nhà nghiên c u không tiên oán trư c ư c hay nh ng k t qu “tiêu c c” (ngư c l i v i i u mình mong i). Trong ph n k t qu , nhà nghiên c u không nên bình lu n hay
  3. di n d ch nh ng k t qu này cao hay th p, x u hay t t v.v.. vì nh ng nh n xét này s ư c c p n trong ph n th o lu n (Discussion). Th năm, trong ph n th o lu n, tác gi ph i tr l i câu h i “Nh ng phát hi n này có nghĩa gì?”. Nhà nghiên c u có quy n vi t m t cách “t do”, không theo m t c u trúc c nh nào; tuy nhiên, m t ngư i có kinh nghi m nghiên c u thư ng vi t th o lu n theo m t c u trúc như sau: gi i thích nh ng d ki n trong ph n k t qu ; so sánh nh ng k t qu này v i các nghiên c u trư c; bàn v ý nghĩa c a nh ng k t qu ; ch ra nh ng ưu i m và khuy t i m c a cu c nghiên c u; và sau cùng là m t k t lu n sao cho ngư i c có th lĩnh h i ư c m t cách d dàng. Trong ph n th o lu n, tác gi ph i gi i thích, hay ngh m t mô hình gi i thích, t i sao nh ng d ki n thu th p ư c có xu hư ng ã quan sát trong cu c nghiên c u. N u không gi i thích ư c thì nhà nghiên c u ph i thành th t nói y như th : không bi t. Tác gi còn ph i so sánh v i k t qu c a nh ng nghiên c u trư c và gi i thích t i sao chúng (nh ng k t qu ) khác nhau, hay t i sao chúng l i gi ng nhau, và ý nghĩa c a chúng là gì. Ngoài ra, nhà nghiên c u còn ph i có trách nhi m t mình v ch ra nh ng thi u sót, nh ng tr c tr , khó khăn trong cu c nghiên c u, cùng nh ng ưu i m c a cu c nghiên c u, cũng như ưa ra các gi i pháp kh c ph c hay nh ng xu t ra hư ng nghiên c u, phát tri n lên trong tương lai. Th n, trong ph n k t lu n, tác gi ch d a vào nh ng k t qu d n n m t k t lu n cho m i m c ích nghiên c u, ch không ư c i ra ngoài ph m vi c a d ki n cho phép. Ch ng h n như m t cu c nghiên c u v m i liên h gi a thu c lá và ung thư ph i cho th y t l ung thư ph i trong nh ng ngư i hút thu c lá cao hơn t l ung thư ph i trong nh ng ngư i không hút thu c lá 2 l n. Nhà nghiên c u ch nói lên như v y ch không có quy n k t lu n r ng ngăn ng a hút thu c lá s gi m ung thư ph i 50% hay X%, vì lí do ơn gi n là m t k t lu n như th n m ngoài ph m vi cho phép c a d ki n nghiên c u. Trong m i ph n (d n nh p, phương pháp, k t qu , và nh t là th o lu n), nhà nghiên c u có trách nhi m ph i tham kh o nh ng phương pháp hay k t qu c a nh ng nghiên c u ã công b trư c, và nh ng tham kh o này ph i ư c ghi rõ ngu n (xu t x ) tài li u (như tác gi là (nh ng) ai, t a bài báo là gì, công b trong t p san nào, xu t b n năm nào, (b ) s m y, và trang m y). T t c nh ng ngu n này ph i ư c trình bày m t cách th t theo quy ư c chung c a m t cách trình bày m t ph n tài li u tham kh o (references) hay thư m c (bibliography) (thí d như cách phân lo i Havard, phân lo i Vancouver v.v…). Do ó, trong m t báo cáo khoa h c nghiêm túc ph n tài l êu tham kh o là m t ph n không th thi u,
  4. n u không nói là b t bu c. C n nói thêm r ng nh ng tài li u này ph i ư c s d ng m t cách có ý th c và cân nh c, ch không ph i b a bãi. i u này có nghĩa là nhà nghiên c u ph i xem m t công trình có áng ư c tham kh o hay không, vì có nhi u công trình công b trong các t p chí không qua h th ng “peer review” thì không nên trích d n. Tài li u ư c trích d n c n ph i là tài li u g c (primary source) ch không ph i i trích l i t m t bài báo khác ã trích d n. Ngày nay, m t nghiên c u khi ư c công b là m t công trình c a m t t p th , vì h u như không có m t cá nhân nào có th hoàn thành m t nghiên c u nghiêm ch nh mà không c n n s giúp c a nhi u c ng s viên. Vì th , trong m t báo cáo khoa h c, nhà nghiên c u ph i ghi nh n s óng góp c a t t c các thành viên trong công trình nghiên c u. Tuy nhiên, vì có v n l m d ng danh nghĩa, cho nên m t s t p san còn có quy nh là tác gi ph i ư c s ng thu n c a ngư i mà tác gi mu n ghi công, ch không ph i công b tên c a h m t cách tùy ti n. C nhiên, n u công trình nghiên c u ư c s tài tr hay ng h c a các cơ quan chính ph , tác gi còn có nhi m v ph i công b tên các cơ quan này. Cũng c n nói thêm, trong th i gian g n ây, tránh tình tr ng “thương mãi hoá” các công trình nghiên c u khoa h c, c bi t trong Y h c, duy t bài các t p san Y h c có uy tín yêu c u các nhà nghiên c u ph i ghi rõ các ngu n h tr tài chính cho vi c ti n hành nghiên c u. Thí d như m t nghiên c u v giá tr c a vi c nuôi con b ng s a m mà ư c nh n h tr tài chính t m t Công ty s n xu t s a nhân t o (formula), thì k t qu c a cu c nghiên c u ó c n ph i ư c xét l i. Hay t như m t nghiên c u v tác d ng c a m t lo i thu c X nào ó, mà ư c nh n tài tr t chính Vi n bào ch ra th thu c ó, thì rõ là ph i t v n là nghiên c u qu ng cáo. Nói chung nh ng nghiên c u như v y u ph i ư c th m nh l i giá tr và ý nghĩa khoa h c. Vì m t s nghiên c u liên quan n b nh nhân tình nguy n, và b ov quy n l i c a ngư i tình nguy n, t t c các nghiên c u liên quan n ngư i b nh u ph i ư c s ch p thu n và cho phép c a các h i ng y c a phương, cũng như nhà nghiên c u ph i có gi y cam oan tình nguy n tham gia nghiên c u c a các i tư ng nghiên c u. Do ó, m t i u quan tr ng hơn n a, tác gi ph i cho ngư i c bi t r ng công trình nghiên c u ã ư c cơ quan nào ch p nh n cho ti n hành. T t c các t p san trong lĩnh v c Y khoa không ch p nh n công b k t qu nghiên c u n u nh ng nghiên c u chưa ư c m t h i ng y c cho phép. Ai trong chúng ta cũng mu n là tác gi c a nh ng bài báo khoa h c t t, nh ng bài báo mà chúng ta có th t hào, và hi v ng s ư c lưu truy n r t lâu trong tương lai. Tuy nhiên, dù chúng ta có c n th n cách m y, và b t k bao nhiêu
  5. l n chúng ta c i c l i, rà soát, các xác su t v bài báo có ít nh t là m t sai l m hay l i nh u r t cao. M t cá nhân r t khó mà phát hi n t t c các l i l m c a chính mình. i u ó có nghĩa là chúng ta c n ng nghi p, nh ng ngư i c và phê bình m t cách nghiêm túc và thành th t. Chúng ta c n ph i b tính t ái, và không nên s hãi trư c nh ng phê phán. Theo kinh nghi m c a ngư i vi t bài này, nh ng phê phán c a ng nghi p, dù l n hay nh , lúc nào cũng giúp cho bài báo tr nên hoàn h o hơn. k t thúc bài vi t này, tôi xin mư n m t câu nói c a m t ngư i thông thái, Kh ng T : “N u dùng ngôn ng không úng, thì nh ng gì ư c phát bi u s b hi u sai; n u nh ng gì phát bi u b hi u sai, thì nh ng gì c n ph i làm s không th c hi n ư c; và nh ng gì không th c hi n ư c, o c và ngh thu t s tr nên t i t hơn.” Tái bút: Bài vi t này có th ư c xem là m t b n tóm lư c cho m t bài vi t sau (b ng ti ng Anh) dài hơn và chi ti t hơn v cách th c vi t và xu t b n m t bài báo khoa h c trên các di n àn (t p san) khoa h c qu c t , c bi t là các t p san y h c. Bài vi t theo sau bài này th c s là m t tài li u mà ngư i vi t so n và ã t ng dùng trong vi c hu n luy n các sinh viên ti n sĩ y h c Vi n nghiên c u y khoa Garvan và i h c New South Wales, Úc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2