Mô hình bệnh tật tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Quốc Oai, Hà Nội năm 2018
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày nhận xét mô hình bệnh tật tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Quốc Oai, Hà Nội năm 2018. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả, hồi cứu số liệu 4232 bệnh nhi điều trị từ 1/1/2018 đến 31/12/2018 tại bệnh Bệnh viện Đa Khoa Quốc oai Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mô hình bệnh tật tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Quốc Oai, Hà Nội năm 2018
- vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 nhóm≥ 40 tuổi là do trong nghiên cứu của chúng V. KẾT LUẬN tôi chỉ thực hiện trên 1755 đối tượng công nhân - Tỷ lệ đái tháo đường chiếm 3,5%. và tỷ lệ nhóm ≥ 40 tuổi chỉ gần 1/3 so với nhóm - Nam giới mắc đái tháo đường cao hơn nữ giới. 20 năm chiếm 4,1% và 2. Vũ Xuân Trung (2016), "Nghiên cứu xác định tỷ 15,6%; tỷ lệ của nhóm ≤20 năm chiếm 2,6% và lệ mắc bệnh đái tháo đường ở người lao động thường xuyên phải làm ca kíp, làm thêm giờ và đề 12,1%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù xuất giải pháp dự phòng", Đề tài nghiên cứu khoa hợp với kết quả nghiên cứu của Vũ Xuân Trung học cấp bộ. (2016) [2], tỷ lệ mắc ĐTĐ có xu hướng tăng 3. Nguyễn Quốc Việt và cộng sự (2014), "Kết theo tuổi nghề, còn tỷ lệ RLDNG thì chỉ tập trung quả hoạt động điều tra lập bản đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012", Y học ở nhóm có thâm niên nghề
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 XVIII (các triệu chứng, dấu hiệu chưa phân loại) lời cho câu hỏi đó và đưa ra giải pháp tốt hơn chiếm 9%; chương I (Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trong công tác chăm sóc điều dưỡng, em tiến trùng) chiếm 4,98%; Chương XVI (một số bệnh lý trong thời kỳ chu sinh) chiếm 1,1%. Các bệnh hay gặp hành đề tài nghiên cứu với mục tiêu sau đây: của trẻ là viêm mũi họng cấp (23,8%), viêm phế quản Nhận xét mô hình bệnh tật tại khoa Nhi bệnh cấp chiếm 21,5%, sốt chưa rõ nguyên nhân (11,9%), viện Đa khoa Quốc Oai, Hà Nội năm 2018 tiêu chảy (5%), viêm phổi (4,3%), dị ứng (2,2%), viem tai giữa (1,1%) và vàng da tăng bilirubin tự cho II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chiếm (0,3%). 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian Từ khóa: mô hình bệnh tật, ICD10 nghiên cứu SUMMARY 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng DISEASE PATTERNS AT THE PEDIATRICS nghiên cứu là số liệu từ phần mềm quản lý người DEPARTMENT, QUOC OAI GENERAL bệnh, sổ sách, các báo cáo của khoa Nhi và của HOSPITAL, HANOI IN 2018 bệnh viện về mô hình bệnh tật bệnh viện Quốc Objectives: Commenting on disease patterns at the Oai từ 1/1/2018 đến 31/12/2018 Pediatric Department, Quoc Oai General Hospital, 2.1.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu. Hanoi in 2018. Subjects and methods: Descriptive and Nghiên cứu được triển khai tại Bệnh viện Đa retrospective study of 4232 pediatric patients treated Khoa Quốc Oai, Thị Trấn Quốc Oai - Huyện Quốc from January 1, 2018 to December 31, 2018 at the majestic National Hospital of Hanoi. Results: The Oai - Thành Phố Hà Nội từ 9/2018 đến 9/2018 proportion of pediatric patients accounted for 22.4% 2.2. Phương pháp nghiên cứu of the total number of inpatient patients hospitalized. 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu Boys patients accounted for 64.8%, girls accounted mô tả, hồi cứu số liệu for 35.2%. The majority of sick children in the age 2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu group n=4232 accounting for 9%; Chapter I (Infectious and parasitic 2.3. Nội dung nghiên cứu diseases) accounted for 4.98%; Chapter XVI (some 2.3.1. Thông tin chung về bệnh nhi conditions in the perinatal period) accounted for 1.1%. - Tổng số BN điều trị năm 2018, tỷ lệ so với Common diseases of children are acute rhinitis (23.8%), acute bronchitis accounting for 21.5%, tổng số BN điều trị của toàn BV unexplained fever (11.9%), diarrhea (5%), pneumonia - Bệnh nhi theo tuổi và giới (4.3%), allergies (2.2%), middle ear micro (1.1%) and - Thời gian điều trị jaundice increased bilirubin (0.3%). 2.3.2. Mô hình bệnh tật tại khoa nhi Key words: disease pattern, ICD10 - Tỷ lệ bệnh theo ICD 10 (21 nhóm bệnh) I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Tỷ lệ những bệnh hay gặp tại khoa nhi - Những bệnh hay gặp theo tuổi và giới Nhu cầu được chăm sóc sức khỏe đã có từ khi - Những bệnh hay gặp theo mùa trong năm loài người ra đời và ngày càng tăng, đặc biệt là 2.4.Xử lý và phân tích số liệu. Số liệu thu tại các nước đang phát triển và kém phát triển. thập được xử lý trên phần mềm Epi Data 3.1 và Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Hoa Kỳ đã phân tích trên phần mềm SPSS verson 20.0. Kết dành 8,608 đô la bình quân đầu người cho chăm quả được biểu diễn dưới dạng tần số, tỷ lệ %, sóc sức khỏe và chiếm tới 17,2% tổng sản phẩm trung bình và độ lệch. Sử dụng các test thống kê quốc gia [1]. Mô hình bệnh tật của trẻ em cũng phù hợp để so sánh tỷ lệ các nhóm bệnh nhi. thay đổi nhiều, ngày nay trẻ vào viện hầu hết là 2.5. Đạo đức nghiên cứu. Nghiên cứu được các tình trạng nhiễm virus, rối loạn chuyển hóa, tiến hành sau khi Hội đồng xét duyệt đề cương do bệnh liên quan đến môi trường ô nhiễm…biểu trường Đại học Thăng Long phê duyệt và được sự hiện bệnh hô hấp, tiêu hóa, thần kinh [2]. Tại đồng ý của ban lãnh đạo bệnh viện Đa khoa Quốc bệnh viện Đa khoa huyện Quốc Oai, hàng năm Oai Hà Nội. Nghiên cứu sẽ không làm ảnh hưởng số lượng bệnh nhi điều trị nội trú khoảng 3500 - tới công tác khám chữa bệnh của người bệnh. Kết 4000, chiếm khoảng 23 -25% tổng số bệnh nhân quả thu được ngoài việc phục vụ cho mục đích vào viện. Nhân lực hiện nay của khoa Nhi gồm nghiên cứu còn là cơ sở giúp lãnh đạo bệnh viện 21 người, trong đó có 13 điều dưỡng. Với số trong công tác quản lý, điều hành, góp phần nâng lượng bệnh nhi vào khám, điều trị hiện nay và cao chất lượng khám chữa bệnh. nhân lực thực tế có được? Có đáp ứng được nhu cầu của người bệnh hay không? Để góp phần trả III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 199
- vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 3.1. Tỷ lệ bệnh nhi Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh nhân khoa Nhi năm 2018 Toàn bệnh Khoa Tỷ lệ Chỉ số viện Nhi % Tổng số người 150131 11954 8,0 khám bệnh Số người bệnh 18891 4232 22,4 điều trị nội trú Nhận xét: Năm 2018 có 150131 lượt người Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ bệnh nhi vào viện theo bệnh đến khám tại bệnh viện, trong đó số lượt tháng trong năm bệnh nhi khám là 11954, chiếm 8,0%. Tổng số Nhận xét: Kết quả trong bảng 3.3. và biểu đồ 3.2. cho thấy tỷ lệ trẻ nhập viện thường hay người bệnh điều trị nội trú là 18891, trong đó số gặp vào mùa xuân và mùa đông. Cao điểm nhất bệnh nhi là 4232 chiếm 22,4%. vào tháng 1 (10,8%), tháng 4 (9,5%), tháng 10 (9,3%). Ít gặp vào mùa hạ và thu trong đó thấp nhất là tháng 6 (6,3%), tháng 7 (6,6%). 3.2. Mô hình bệnh tật tại khoa nhi năm 2018 Bảng 3.2. Mô hình bệnh tật của bệnh nhi điều trị nội trú Chương, nhóm bệnh theo ICD 10 Số BN Tỷ lệ % Chương I. Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng. Nhóm bệnh nhiễm trùng 211 4,98 đường ruột. A00-A09 Chương X. Bệnh cơ quan hô hấp Nhóm bệnh nhiễm trùng hô hấp trên, hô hấp dưới cấp J00-J20 2100 49,6 Chương XVI. Một số bệnh lý trong thời kỳ chu sinh. Nhóm các bệnh rối loạn 48 1,1 về hô hấp, tim mạch, huyết học và nhiễm khuẩn của trẻ sơ sinh P 20-P61 Chương XVIII. Các triệu chứng, dấu hiệu chưa phân loại 383 9,0 Nhóm triệu chứng và dấu hiệu tổng quát R50 - 59 Bệnh khác 1490 36,0 Tống số 4232 100,0 Nhận xét: Hầu hết bệnh nhi vào điều trị nội trú tại khoa nhi là bệnh hô hấp (chiếm 49,6%), tiếp đến là các bệnh khác (chiếm 36%). Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng chiếm 4,98% và chủ yếu là bệnh nhi tiêu chảy cấp. Nhóm triệu chứng và dấu hiệu tổng quát chiếm tỷ lệ 9 %, trong đó có 111 bệnh nhi là sốt cao co giật. Bệnh lý thời kỳ chu sinh chiếm tỷ lệ nhỏ (1,1%) trong đó có 13 bệnh nhi được chẩn đoán là vàng da tăng bilirubin tự do. Bảng 3.3. Bệnh hay gặp theo mùa trong năm Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông Tên bệnh n % n % n % n % Viêm mũi họng cấp 304 7,1 213 5,0 247 5,8 322 7,6 Viêm phế quản cấp 242 5,7 178 4,2 311 7,3 120 2,8 Sốt chưa rõ nguyên nhân 157 3,7 117 2,8 110 2,6 120 2,8 Tiêu chảy 48 1,1 60 1,4 53 1,3 50 1,2 Viêm phổi 49 1,2 60 1,4 35 0,8 38 0,9 Dị ứng CRNN 25 0,01 24 0,6 25 0,6 18 0,4 Viêm tai giữa 10 0,2 9 0,2 18 0,4 8 0,2 Vàng da tăng bilirubin tự do 1 0,02 1 0,02 9 0,2 2 0,04 Bệnh khác 292 6,9 365 8,6 220 5,2 372 8,8 Cộng 1128 6,1 1026 24,2 1028 24,3 1050 24,8 Nhận xét: Kết quả trong bảng trên cho thấy, bệnh viêm mũi họng cấp, viêm phế quản hay gặp nhất đặc biệt là vào mùa thu (13,2%), mùa xuân (12,9%). Bệnh viêm phổi gặp nhiều nhất vào mùa hạ (1,4%) và mùa xuân (1,2%). Sốt chưa rõ nguyên nhân gặp nhiều nhất vào mùa xuân (3,7%) và mùa đông (2,8%). Tiêu chảy gặp nhiều vào mùa hạ (1,4%) Bảng 3.4. Bệnh hay gặp theo tuổi 200
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 < 1 tuổi Từ 1-3 tuổi Từ 3-5 tuổi Trên 5 tuổi Tên bệnh n % n % n % n % Viêm mũi họng cấp 40 1,0 724 17,1 98 2,4 67 1,6 Viêm phế quản cấp 57 1,3 737 17,4 129 3,0 85 2,0 Sốt chưa CRNN 55 1,3 203 4,8 115 2,7 131 3,1 Tiêu chảy 48 1,1 151 3,6 8 0,2 4 0,1 Viêm phổi 53 1,3 107 2,5 14 0,3 7 0,2 Dị ứng CRNN 4 0,1 19 0,4 25 0,6 44 1,0 Viêm tai giữa 1 0,0 37 0,9 5 0,1 2 0,05 Vàng da tăng bilirubin tự do 13 0,3 0 - 0 - 0 - Bệnh khác 178 4,2 548 12,9 150 3,5 373 8,8 Cộng 449 10,6 2526 59,7 544 12,9 713 16,8 Nhận xét: Tất cả các bệnh hay gặp đều thấy tỷ lệ cao nhất ở trẻ lứa tuổi từ 1 đén 3 tuổi, chiếm 59,7%, thấp nhất ở trẻ dưới 1 tuổi (10,6%). Cụ thể: Viêm mũi họng cấp, viêm phế quản cấp và viêm phổi gặp ở nhóm tuổi 1-3 tuổi lần lượt là 17,1%; 17,4% và 2,5%. Trong khi tỷ lệ này ở lứa tuổi >5 tuổi lần lượt là 1,6%; 2,0% và 0,2%. Sốt chưa rõ nguyên nhân gặp nhiều ở nhóm tuổi 1-3 tuổi (4,8%) và ít gặp ở trẻ dưới 1 tuổi (1,3%). Tiêu chảy hay gặp ở nhóm tuổi 1-3 tuổi (3,6%), ít gặp ở nhóm tuổi >5 tuổi (0,1%). Vàng da tăng bilirubin tự do chỉ gặp ở nhóm tuổi 0,05 Viêm phế quản cấp 496 11,7 416 9,8 >0,05 Sốt chưa rõ nguyên nhân 264 6,2 240 5,7 >0,05 Tiêu chảy 118 2,8 93 2,2 >0,05 Viêm phổi 97 2,3 102 2,4 >0,05 Dị ứng CRNN 51 1,2 41 0,97 >0,05 Viêm tai giữa 27 0,6 18 0,4 >0,05 Vàng da tăng bilirubin tự do 5 0,1 8 0,0 Bệnh khác 1148 27,1 119 2,8 0,05). rõ nguyên nhân có thời gian điều trị trung bình Khi so sánh chung tất cả các bệnh khác có sự là 4,1±1,8 ngày và tiêu chảy là 4,1± 2,1 ngày. khác biệt tỷ lệ trẻ trai và trẻ gái (p
- vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 nội trú của bệnh viện chiếm 31,6% những cao được trình bày tại bảng 3.4 là: viêm mũi họng cấp hơn kết quả của Hoàng Thị Nhạc Vũ [3], tác giả (23,8%), viêm phế quản cấp chiếm 21,5%, sốt cho biết tỷ lệ bệnh nhi tại bệnh viện Nguyễn chưa rõ nguyên nhân (11,9%), tiêu chảy 5%, viêm Đình Chiểu là 14%. Có lẽ do thời điểm của phổi 4,3%, dị ứng 2,2%, viêm tai giữa 1,1%. Khi những năm đầu thập kỷ các bệnh lây nhiễm của phân tích theo mùa, các bệnh hô hấp và dị ứng có trẻ em gặp nhiều hơn do đó tỷ lệ vào viện còn tỷ lệ cao hơn vào mùa xuân và đông, tiêu chảy hay cao tại Phúc Yên. gặp vào mùa hè, các bệnh khác phân bố dàn trải Kết quả trong biểu đồ 3.1 cho thấy tỷ lệ trẻ trong tất cả các mùa trong năm. Tất cả các bệnh nhập viện thường hay gặp vào mùa xuân và mùa hay gặp đều thấy tỷ lệ cao nhất ở trẻ lứa tuổi từ 1 đông. Cao điểm nhất vào tháng 1(10,8%), tháng đến 3 tuổi, chiếm 59,7%, thấp nhất ở trẻ dưới 1 4 (9,5%), tháng 10 (9,3%). Ít gặp vào mùa hạ tuổi (10,6%). Tỷ lệ trẻ trai đêu cao hơn trẻ gái ở và thu trong đó thấp nhất là tháng 6 (6,3%), tât cả các bệnh thường gặp. tháng 7 (6,6%). Khi phân tích các bệnh hay gặp Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp theo mùa, kết quả (trong bảng 3.3) cũng chỉ ra với các nghiên cứu khác. Tại Thành phố Hồ Chí bệnh viêm mũi họng cấp, viêm phế quản hay Minh, nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Dung [8] gặp nhất đặc biệt là vào mùa thu (13,2%), mùa cho thấy ba bệnh thường gặp nhất tại khoa nội xuân (12,9%). Bệnh viêm phổi gặp nhiều nhất trú là: viêm phổi, hen và sốt xuất huyết. Bệnh vào mùa hạ (1,4%) và mùa xuân (1,2%). Sốt viện Nhi Thái Bình tổng kết năm 2018 cũng cho chưa rõ nguyên nhân gặp nhiều nhất vào mùa thấy, tỷ lệ bệnh viêm phế quản cấp là 3,22%; xuân (3,7%) và mùa đông (2,8%). Tiêu chảy gặp viêm mũi họng cấp: 2,92%; sốt chưa rõ nguyên nhiều vào mùa hạ (1,4%). nhân: 1,49%; viêm phổi: 1,14%; viêm tai giữa: Khi phân loại bệnh theo ICD 10, kết quả trong 0,77% và dị ứng 0,44%. Tại bệnh viện Nhi Đồng bảng 3.2 cho thấy trẻ mắc các bệnh thuộc 2, tỷ lệ bệnh đường hô hấp chiếm 39,9%, bệnh chương nhóm X (bệnh hô hấp) có tỷ lệ cao nhất, nhiễm trùng 28,2%, bệnh đường tiêu hóa 8,9% chiếm 49,6%; tiếp đến là các bệnh khác (chiếm và bệnh bẩm sinh 4,3% [6]. 36%). Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng chiếm Ngày điều trị trung bình của bệnh nhi viêm 4,98% và chủ yếu là bệnh nhi tiêu chảy cấp. phổi là 6,2±3,3 ngày, tiếp đến là viêm tai giữa Nhóm triệu chứng và dấu hiệu tổng quát chiếm (6,1±3,7 ngày). Các bệnh thường gặp khác có tỷ lệ 9%, trong đó có 111 bệnh nhi là sốt cao co thời gian điều trị trung bình dao động từ 3,8 đến giật. Bệnh lý thời kỳ chu sinh chiếm tỷ lệ nhỏ 4,1 ngày. Kết quả này phù hợp với tình trạng trẻ (1,1%) trong đó có 13 bệnh nhi được chẩn đoán là bệnh, tuy nhiên trên thực tế, tại bệnh viện cấp vàng da tăng bilirubin tự do. Các bệnh hay gặp của huyện việc lưu hồ sơ bệnh án khi bệnh nhi đã ra trẻ bệnh tại bệnh viện huyện Quốc Oai là viêm mũi viện vẫn còn xảy ra, do đó ngày điều trị thực họng cấp (23,8%), viêm phế quản cấp chiếm chất chưa phản ánh trung thực thời gian nằm 21,5%, sốt chưa rõ nguyên nhân (11,9%), và ít viện của người bệnh. gặp nhất là bệnh vàng da tăng bilirubin tự cho chiếm 0,3%, viêm tai giữa chiếm 1,1%. V. KẾT LUẬN Tại khoa Nội trú, các nhóm bệnh thường gặp - Tỷ lệ bệnh nhi: Tỷ lệ bệnh nhi chiếm 22,4% trong nhất là: bệnh hệ hô hấp (53%), phổ biến là viêm tổng số người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện. phổi, viêm họng và hen; bệnh nhiễm khuẩn - Mô hình bệnh tật theo ICD 10: chương X (32,7%). Ba bệnh thường gặp nhất tại khoa nội (bệnh hô hấp) có tỷ lệ cao nhất, chiếm 49,6%; trú là: viêm phổi, hen và sốt xuất huyết. tiếp đến là chương XVIII (các triệu chứng, dấu Tại bệnh viện Nhi đồng 2, Võ Phương Khanh hiệu chưa phân loại) chiếm 9%; chương I (Bệnh [6] công bố bệnh đường hô hấp 39,9%, bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng) chiếm 4,98%; nhiễm trùng 28,2%, Bệnh đường tiêu hóa 8,9% Chương XVI. (một số bệnh lý trong thời kỳ chu và bệnh bẩm sinh 4,3%. sinh) chiếm 1,1% Tại Phúc Yên [2], cơ cấu bệnh tật theo ICD- - Các bệnh hay gặp của trẻ bệnh tại khoa nhi, 10 cho thấy, các bệnh về đường hô hấp chiếm bệnh viện huyện Quốc Oai là viêm mũi họng cấp 24% và tiêu hóa 9,6%. Nhóm bệnh về vết (23,8%), viêm phế quản cấp chiếm 21,5%, sốt chưa thương, ngộ độc và hậu quả của một số nguyên rõ nguyên nhân (11,9%), tiêu chảy (5%), viêm phổi nhân bên ngoài xếp vị trí thứ 4, chiếm 6,8%. (4,3%), dị ứng (2,2%), viem tai giữa (1,1%) và 4.2. Những bệnh hay gặp tại khoa nhi vàng da tăng bilirubin tự cho chiếm (0,3%). bệnh viện đa khoa Quốc Oai. Trong nghiên cứu của chúng tôi, những bệnh hay gặp theo thứ tự TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. KristianssonC và et al (2009), "Access to health 202
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Thống Nhất năm 2012‐2013
7 p | 220 | 31
-
Khảo sát mô hình bệnh tật tại phòng khám đa khoa trường Đại học Trà Vinh
7 p | 156 | 24
-
Đặc điểm mô hình bệnh tật của Bệnh viện Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2016
7 p | 125 | 14
-
Mô tả đặc điểm mô hình bệnh tật tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010-2017
8 p | 137 | 13
-
Khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa Nội điều trị theo yêu cầu Bệnh viện Thống Nhất
7 p | 46 | 9
-
Mô hình bệnh tật và tình hình điều trị bệnh sản phụ khoa tại khoa Phụ sản Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội năm 2018 - 2019
9 p | 24 | 6
-
Mô hình bệnh tật và tình hình điều trị tại khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội năm 2017 – 2018
10 p | 33 | 6
-
Nghiên cứu mô hình bệnh tật tại phòng khám đa khoa vệ tinh đặt tại trạm y tế phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh năm 2016-2018
5 p | 42 | 6
-
Nghiên cứu mô hình bệnh tật, tử vong và hoạt động khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây từ 2015-2019
9 p | 12 | 5
-
Nghiên cứu mô hình bệnh tật tại Bệnh viện Đa khoa Cái Nước từ năm 2020 đến năm 2022
5 p | 12 | 4
-
Mô hình bệnh tật tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đa khoa quốc tế Vinmec Phú Quốc năm 2019
4 p | 43 | 2
-
Mô hình bệnh tật và kết quả điều trị bệnh nhân thở máy tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
5 p | 4 | 2
-
Mô hình bệnh tật và tình hình điều trị bệnh nhân ngoại trú khoa Y học dân tộc Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2019 – 2020
5 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu mô hình bệnh tật tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Vũng Tàu 5 năm 2018-2022
4 p | 16 | 2
-
Nghiên cứu mô hình bệnh tật và tình trạng sử dụng thuốc điều trị dọa sảy thai tại khoa Sản Bệnh viện trường Đại học Y khoa Vinh năm 2021-2023
4 p | 15 | 2
-
Khảo sát đặc điểm chung mô hình bệnh ngoại khoa tại Bệnh viện đa khoa Quốc Tế Hoàn Mỹ Thủ Đức từ tháng 1/2021 đến 9/2021
6 p | 9 | 1
-
Mô hình bệnh tật của bệnh nhân đến khám và điều trị ngoại trú tại Bệnh viện quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn