Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG TOÀN DIỆN<br />
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH<br />
Lê Khắc Bảo<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Đặt vấn đề: GOLD khuyến cáo mô hình mới đánh giá lâm sàng toàn diện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính<br />
(BPTNMT) dựa trên các thành phần: triệu chứng lâm sàng, chức năng hô hấp và tiền căn đợt cấp. Mô hình mới<br />
là một khởi đầu tốt nhưng vẫn cần bổ sung chứng cứ.<br />
Mục tiêu: Xác định mô hình đánh giá lâm sàng toàn diện BPTNMT.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả phân tích trên 151 bệnh nhân BPTNMT tại<br />
phòng khám hô hấp BVĐHYD từ 01/2009–01/2011. Từ 16 biến số, thống kê phân tích thành phần chính (PCA)<br />
giúp xác định mô hình đánh giá lâm sàng toàn diện BPTNMT bao gồm số lượng, tên gọi, tỷ lệ đóng góp và biến<br />
số đại diện cho từng thành phần đánh giá. Phân tích phương sai một chiều (one way ANOVA) kiểm định giá trị<br />
của mô hình đánh giá mức độ nặng toàn bộ của bệnh.<br />
Kết quả: Kết hợp tắc nghẽn luồng khí, ứ khí phế nang, triệu chứng lâm sàng đại diện lần lượt bởi Post<br />
FEV1, Post FRC và CCQ giúp đánh giá 76% biến thiên toàn bộ các biến số đánh giá lâm sàng BPTNMT. Số<br />
lượng tiêu chí nặng (+) trong số ba thành phần đánh giá càng nhiều, bệnh nhân càng khó thở, giảm khả năng<br />
gắng sức, giảm chất lượng cuộc sống kém hơn, giảm chức năng phổi, tăng nguy cơ đợt cấp và tử vong.<br />
Kết luận: Mô hình đánh giá lâm sàng toàn diện BPTNMT gồm 3 thành phần: tắc nghẽn luồng khí, ứ khí<br />
phế nang, triệu chứng lâm sàng đại diện lần lượt bởi ba biến số Post FEV1, Post FRC, CCQ. Mô hình cho phép<br />
đánh giá 76% lâm sàng BPTNMT và liên hệ mật thiết mức độ nặng toàn bộ của bệnh.<br />
Từ khóa: Khó thở, khả năng gắng sức, chất lượng cuộc sống, đánh giá lâm sàng toàn diện BPTNMT.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
MODEL FOR CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE GLOBAL<br />
CLINICAL ASSESSMENT<br />
Le Khac Bao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 532 - 540<br />
Background: GOLD recommends a new model for chronic obstructive pulmonary disease (COPD) overall<br />
assessment which stays on symptoms, lung function and past history of exacerbation. The new model is a good<br />
start but requires further evidence.<br />
Objectives: to define a model for COPD global clinical assessment.<br />
Methodology: A descriptive cross sectional study was conducted on 151 patients with COPD at outpatient<br />
respiratory department of Medical University Center at HCMC from Jan 2009 to Jan 2011. From 16 different<br />
variables, the principal component analysis (PCA) helps to build a model for global assessment including the<br />
number and names of components for assessment, their respective percentage of contribution and representative<br />
variables. The following one-way ANOVA analysis allows confirming the validity of the new model in<br />
assessment of global severity of COPD.<br />
Results: The combination of three components: airflow obstruction, hyperinflation and symptoms whose<br />
representative variables are Post FEV1, Post FRC and CCQ help capturing 76% of total variation of all variables<br />
to assess COPD. The number of severe criteria (+) among the three components are well related to dyspnea,<br />
exercise capacity, quality of life, lung function, risk of exacerbation and risk of death in COPD.<br />
* Bộ môn Nội, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Lê Khắc Bảo<br />
ĐT: 0908.888.702<br />
<br />
532<br />
<br />
Email: baolekhac@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: Model for chronic obstructive pulmonary disease global clinical assessment consists of 3<br />
components: airflow obstruction, hyperinflation, symptoms represented by Post FEV1, Post FRC and CCQ<br />
respectively. The model allows assessing 76% of COPD and well correlates to the global severity of the disease.<br />
Key words: dyspnea, exercise capacity, quality of life, COPD global clinical assessment.<br />
được ít nghiên cứu tương quan đa biến giữa<br />
ĐẶT VẤNĐỀ<br />
chức năng hô hấp và triệu chứng lâm sàng để<br />
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là<br />
xây dựng mô hình đánh giá lâm sàng toàn diện<br />
vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng(12).<br />
BPTNMT.<br />
BPTNMT không chỉ là tắc nghẽn luồng khí như<br />
Để góp phần bổ sung một số chứng cứ cho<br />
tên bệnh đề cập, mà là bệnh đa thành phần (4,17)vì<br />
mô hình đánh giá lâm sàng toàn diện của<br />
thế cần được đánh giá toàn diện(24). Trước năm<br />
GOLD, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu:<br />
2011, chiến lược toàn cầu hướng dẫn quản lý<br />
“Mô hình đánh giá lâm sàng toàn diện<br />
BPTNMT (GOLD) khuyến cáo đánh giá lâm<br />
BPTNMT”.<br />
sàng BPTNMT dựa trên FEV1(10). Đáng tiếc, FEV1<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
chỉ tương quan từ yếu đến vừa với mức độ khó<br />
thở, khả năng gắng sức, chất lượng cuộc sống và<br />
Tổng quát<br />
đợt cấp (1). Theo Papaioannou, đánh giá lâm sàng<br />
Xây dựng mô hình đánh giá lâm sàng toàn<br />
BPTNMT cần thêm các thành phần khác(24).<br />
diện BPTNMT.<br />
Năm 2011, GOLD thay đổi khuyến cáo đánh<br />
giá lâm sàng BPTNMT dựa trên một thành phần<br />
sang nhiều thành phần: triệu chứng lâm sàng,<br />
tiền căn đợt cấp, chức năng hô hấp(11). Roberto<br />
Rodríguez-Roisin và Alvar Agustí kết luận:<br />
“GOLD 2011 thực sự là một cuộc cách mạng<br />
trong mô hình đánh giá lâm sàng BPTNMT”(28).<br />
Jadwiga A Wedzicha, bên cạnh công nhận thành<br />
tựu của GOLD 2011, vẫn đề nghị tìm thêm<br />
chứng cứ lâm sàng bổ sung cho mô hình mới(33).<br />
Tác giả cho rằng đã đủ chứng cứ ủng hộ đánh<br />
giá BPTNMT dựa trên nhiều thành phần nhưng<br />
còn thiếu chứng cứ ủng hộ các tiêu chí phân loại<br />
BPTNMT thành nhóm A, B, C, D(33). Ví dụ,<br />
GOLD 2014 khuyến cáo kết hợp triệu chứng lâm<br />
sàng, tiền căn đợt cấp và tắc nghẽn luồng khí để<br />
đánh giá lâm sàng toàn diện BPTNMT(12). Kết<br />
hợp các thành phần này là đã đủ để đánh giá<br />
lâm sàng toàn diện BPTNMT?<br />
Nghiên cứu tương quan đa biến giữa triệu<br />
chứng lâm sàng: khó thở, khả năng gắng sức,<br />
chất lượng cuộc sống, đợt cấp và chỉ số chức<br />
năng hô hấp: tắc nghẽn luồng khí, tăng kháng<br />
lực đường thở, ứ khí phế nang trong BPTNMT,<br />
có thể giúp tìm lời giải đáp cho câu hỏi này(30).<br />
Trên thế giới và tại Việt Nam, chúng tôi chỉ tìm<br />
<br />
Hô Hấp<br />
<br />
Chuyên biệt<br />
Xác định số lượng và tên gọi các thành phần<br />
đánh giá lâm sàng toàn diện BPTNMT, tỷ lệ<br />
đóng góp và biến số đại diện cho từng thành<br />
phần đánh giá.<br />
Xác định liên hệ giữa số lượng các tiêu chí<br />
nặng (+) trong mô hình đánh giá với mức độ khó<br />
thở (BDI), khả năng gắng sức (6MWD), chất<br />
lượng cuộc sống (SGRQ), chức năng phổi (Post<br />
FEV1), nguy cơ đợt cấp (tiền căn đợt cấp) và<br />
nguy cơ tử vong (BODE).<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Cắt ngang mô tả phân tích.<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Bệnh nhân BPTNMT tại Tp.HCM và các tỉnh<br />
lân cận đến khám tại phòng khám hô hấp<br />
BV.ĐHYD Tp.HCM từ tháng 01/2009 – 01/2011.<br />
<br />
Tiêu chuẩn nhận bệnh<br />
Bệnh nhân thỏa mãn tất cả các tiêu chuẩn<br />
chọn bệnh:<br />
Nam hoặc nữ tuổi ≥ 40<br />
Có ≥ 1 triệu chứng lâm sàng chỉ điểm<br />
BPTNMT:<br />
<br />
533<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Khó thở khi gắng sức, dai dẳng, tiến triển<br />
nặng dần hàng tháng hay hàng năm.<br />
Ho, khạc đàm kéo dài ≥ 3 tuần.<br />
-Tiền căn tiếp xúc yếu tố nguy cơ:<br />
Đã từng hay đang hút thuốc lá ≥ 10 gói.năm<br />
và / hoặc<br />
Đã từng hay đang tiếp xúc chất đốt sinh khối<br />
(biomass) ≥ 10 giờ.năm.<br />
FEV1/FVC sau trắc nghiệm giãn phế quản 120 lần/phút, huyết áp > 180/100<br />
mmHg. Không thể hợp tác đo 6MWT.<br />
Có chống chỉ định đo phế thân ký (9,21)hoặc<br />
không thể hợp tác đo phế thân ký.<br />
-Các xét nghiệm hỗ trợ:<br />
X quang ± CT scan: lao phổi, dãn phế quản, u<br />
phổi, bệnh phổi mô kẽ, tràn khí / dịch màng<br />
phổi.<br />
Soi đàm: trực trùng kháng cồn acid.<br />
Điện tâm đồ ± siêu âm tim: rối loạn nhịp,<br />
thiếu máu cơ tim, suy tim.<br />
Các biến số nghiên cứu<br />
<br />
Đặc điểm dân số học<br />
Tuổi – Giới – Chiều cao – Cân nặng.<br />
Tình trạng hút thuốc lá hiện tại.<br />
<br />
534<br />
<br />
Tiền căn hút thuốc lá ± tiếp xúc chất đốt sinh<br />
khối.<br />
Tiền căn đợt cấp BPTNMT: số đợt cấp trong<br />
12 tháng trước đó.<br />
<br />
Triệu chứng lâm sàng<br />
Mức độ khó thở đánh giá với bộ câu hỏi<br />
mMRC(20) và BDI(19).<br />
Khả năng gắng sức đánh giá với khoảng<br />
cách đi bộ sáu phút 6MWD (5).<br />
Chất lượng cuộc sống đánh giá với bộ câu<br />
hỏi CCQ và SGRQ (12).<br />
Chức năng hô hấp trước và sau trắc nghiệm<br />
giãn phế quản<br />
Đánh giá với máy phế thân kế của hãng<br />
CareFusion (Hoa Kỳ):<br />
Tắc nghẽn luồng khí đánh giá với % FEV1 so<br />
với dự đoán, tỷ lệ FEV1/ FVC.<br />
Tăng kháng lực đường thở đánh giá với %<br />
sGaw so với dự đoán.<br />
Ứ khí phế nang đánh giá với % FRC so với<br />
dự đoán, tỷ lệ RV/TLC.<br />
Cách đánh giá các biến số nghiên cứu<br />
Bệnh nhân tự đọc câu hỏi mMRC, SGRQ,<br />
CCQ và chọn trả lời. Nếu bệnh nhân không tự<br />
đọc được do mù chữ hoặc mờ mắt, bác sỹ sẽ đọc<br />
to cho bệnh nhân nghe, không giải thích gì thêm.<br />
Bệnh nhân không mang bộ câu hỏi về nhà trả<br />
lời, người thân đi kèm không được giải thích hay<br />
can thiệp gì khi bệnh nhân trả lời câu hỏi. Đối<br />
với bộ câu hỏi BDI: bác sỹ hỏi, cho điểm dựa trên<br />
đánh giá của bác sỹ. Một bác sỹ hỏi, cho điểm<br />
BDI trong suốt nghiên cứu nhằm tránh biến<br />
thiên giữa hai người đánh giá. Trình tự trả lời bộ<br />
câu hỏi mMRC, CCQ, SGRQ và cho điểm BDI,<br />
được thay đổi ngẫu nhiên để tránh kết quả trả<br />
lời bị tác động qua lại khi trả lời liên tiếp các bộ<br />
câu hỏi.<br />
Trắc nghiệm đi bộ sáu phút (6MWT) được<br />
thực hiện trên một hành lang dài 40 m, lót<br />
gạch 20x20 cm. Hai bên hành lang, mỗi 5 m có<br />
một vạch đánh dấu giúp tính khoảng cách đi.<br />
Hai ghế nhựa được đặt ở hai đầu hành lang để<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đánh dấu vị trí quanh lại. Qui trình thực hiện<br />
và ghi nhận kết quả của 6MWT tuân thủ<br />
hướng dẫn ATS 2002(5).<br />
<br />
vẹo, 3 dãn phế quản, 2 suy tim, 5 không thể đo<br />
phế thân ký. Cuối cùng, 151 bệnh nhân được<br />
thu dung.<br />
<br />
Bệnh nhân vẫn dùng thuốc giãn phế quản<br />
như bình thường trước khi đo, bệnh nhân không<br />
uống rượu, bia trước khi đo 4 giờ, không ăn quá<br />
no trước khi đo 2 giờ, không hút thuốc lá trước<br />
khi đo 1 giờ, không vận động thể lực mạnh trước<br />
khi đo 30 phút. Đo phế thân ký thực hiện sau khi<br />
bệnh nhân đã hoàn tất trả lời các bộ câu hỏi về<br />
mức độ khó thở, chất lượng cuộc sống và kết<br />
thúc 10 phút trước khi bắt đầu thực hiện 6MWT<br />
nhằm tránh ảnh hưởng của gắng sức lên chỉ số<br />
phế thân ký: ứ khí phế nang do vận động(23). Thứ<br />
tự đo các chỉ số phế thân ký là: (1) kháng lực<br />
đường thở, (2) ứ khí phế nang, (3) tắc nghẽn<br />
luồng khí(6,22).<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm dân số nghiên cứu<br />
<br />
Phân tích thống kê<br />
Phần mềm SPSS 15.0 được sử dụng để<br />
lưu trữ và xử lý dữ liệu.<br />
Thống kê PCA giúp hình thành mô hình<br />
tương quan đa biến từ nhiều biến số đánh giá:<br />
mMRC, BDI; SGRQ, CCQ; 6MWD; số đợt cấp<br />
12 tháng trước; FEV1, FEV1/FVC; sGaw; FRC,<br />
RV/TLC. Các biến số này được phân bố vào<br />
các nhóm có tương quan gần nhau. Mỗi nhóm<br />
là một thành phần đánh giá BPNTMT. Tập<br />
hợp các thành phần đánh giá BPTNMT là mô<br />
hình đánh giá lâm sàng toàn diện BPTNMT<br />
cần xây dựng(14).<br />
Phân tích phương sai một yếu tố (one-way<br />
ANOVA) kiểm định liên hệ giữa các biến số<br />
phân loại thuộc mô hình đánh giá với sáu biến<br />
số kết cục đánh giá lâm sàng toàn diện<br />
BPTNMT: (1)mức độ khó thở (BDI); (2) khả<br />
năng gắng sức (6MWD); (3) chất lượng cuộc<br />
sống (SGRQ); (4)chức năng phổi (Post FEV1);<br />
(5)nguy cơ đợt cấp (số đợt cấp 12 tháng qua);<br />
(6)nguy cơ tử vong (BODE).<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đặc điểm dân số nghiên cứu<br />
174 bệnh nhân đồng ý tham gia. 23 bệnh<br />
nhân có tiêu chuẩn loại gồm: 9 lao phổi, 4 gù<br />
<br />
Hô Hấp<br />
<br />
Đặc điểm dân số học (n = 151)<br />
Tuổi<br />
66 ± 11<br />
Giới nam, n (%)<br />
140 (93)<br />
2<br />
BMI, kg/m<br />
21 ± 5<br />
Tình trạng hút thuốc lá<br />
Đang hút, n (%)<br />
65 (43)<br />
Đã cai, n (%)<br />
76 (50)<br />
Không hút thuốc lá, n (%)<br />
10 (7)<br />
Tiền căn hút thuốc lá<br />
Tuổi bắt đầu hút thuốc lá<br />
19 ± 5<br />
Số gói.năm<br />
43 ± 22<br />
Tiếp xúc chất đốt sinh khối, n (%)<br />
129 (85)<br />
Số đợt cấp 12 tháng trước<br />
0, n (%)<br />
112 (74)<br />
1, n (%)<br />
16 (11)<br />
≥ 2, n (%)<br />
23 (15)<br />
mMRC<br />
Điểm khó thở theo bộ mMRC<br />
BDI<br />
Điểm khó thở tính theo chỉ số BDI<br />
SGRQ<br />
Điểm chất lượng cuộc sống SGRQ<br />
CCQ<br />
Điểm chất lượng cuộc sống CCQ<br />
6MWD<br />
Khoảng cách đi bộ 6 phút<br />
Pre/Post<br />
Trước/sau trắc nghiệm giãn phế quản<br />
Triệu chứng & chức năng phổi (n = 151)<br />
Mức độ khó thở<br />
mMRC<br />
1,8 ± 1,1<br />
BDI<br />
6,5 ± 2,7<br />
Khả năng gắng sức<br />
6MWD (m)<br />
476 ± 114<br />
Chất lượng cuộc sống<br />
SGRQ<br />
51 ± 18<br />
CCQ<br />
1,8 ± 1,0<br />
Tắc nghẽn luồng khí<br />
Pre FEV1 (% dự đoán)<br />
52 ± 19<br />
Pre FEV1/FVC (%)<br />
46 ± 12<br />
Post FEV1 (% dự đoán)<br />
56 ± 20<br />
Post FEV1/FVC (%)<br />
47 ± 12<br />
Tăng kháng lực đường thở<br />
Pre sGaw (% dự đoán)<br />
22 ± 12<br />
Post sGaw (% dự đoán)<br />
27 ± 14<br />
Ứ khí phế nang<br />
Pre FRC (% dự đoán)<br />
147 ± 49<br />
Pre RV/TLC (%)<br />
54 ± 14<br />
Post FRC (% dự đoán)<br />
154 ± 80<br />
Post RV/TLC (%)<br />
53 ± 15<br />
FEV1<br />
Thể tích thở ra gắng sức 1s đầu tiên<br />
FVC<br />
Dung tích sống gắng sức<br />
<br />
535<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
sGaw<br />
FRC<br />
RV<br />
TLC<br />
<br />
Đặc điểm dân số học (n = 151)<br />
Suất dẫn đường thở đặc hiệu<br />
Dung tích khí cặn chức năng<br />
Thể tích khí cặn<br />
Tổng dung lượng phổi<br />
<br />
Mô hình đánh giá lâm sàng toàn diện<br />
BPTNMT<br />
16 biến số đánh giá lâm sàng BPTNMT hình<br />
thành một ma trận tương quan đa biến (Bảng 2).<br />
Trị số KMO = 0,78 > 0,5 khẳng định cỡ mẫu<br />
n = 151 là đủ để tiến hành thống kê PCA cho 16<br />
biến số được chọn. Trị số p < 0,001 (kiểm<br />
Barlett’s) khẳng định 16 biến số được chọn<br />
tương quan với nhau trong một tổng thể. Phân<br />
tích PCA đã đủ điều kiện tiến hành.<br />
<br />
của cả 16 biến số đánh giá hay 76% lâm sàng<br />
toàn diện BPTNMT. Ngược lại, 1 thành phần tắc<br />
nghẽn luồng khí chỉ đánh giá được 29%, kết hợp<br />
thành phần tắc nghẽn luồng khí và triệu chứng<br />
lâm sàng đánh giá được 51%.<br />
16 biến số phân bố vào 3 thành phần chính<br />
đánh giá BPTNMT (Bảng 3). Dựa trên đặc tính<br />
chung nhất của các biến số trong cùng thành<br />
phần, chúng tôi đặt tên cho ba thành phần là:<br />
Tắc nghẽn luống khí: Post FEV1 được chọn<br />
làm biến số đại diện vì tương quan mạnh với các<br />
biến khác và thường dùng trên lâm sàng.<br />
Ứ khí phế nang: Post FRC được chọn làm<br />
biến số đại diện vì tương quan mạnh với các<br />
biến khác và thường dùng trên lâm sàng.<br />
<br />
16 biến số có thể hình thành 16 thành phần<br />
Triệu chứng lâm sàng:CCQ được chọn làm<br />
với các trị số Eigenvalue tương ứng (Biểu đồ 1).<br />
biến số đại diện vì tương quan mạnh với SGRQ<br />
Ba thành phần đầu tiên có trị số Eigenvalue > 1,<br />
và BDI, đơn giản cho thực hành.<br />
biểu đồ Scree cũng chuyển hướng sang đi ngang<br />
Mô hình đánh giá lâm sàng toàn diện<br />
tại đây. Mô hình đánh giá lâm sàng toàn diện<br />
BPTNMT ba thành phần được tóm tắt trong<br />
BPTNMT sẽ gồm 3 thành phần. Trị số<br />
Bảng 4.<br />
Eigenvalue tích lũy của ba thành phần là 76%<br />
nên mô hình sẽ minh họa được 76% biến thiên<br />
Bảng 2: Ma trận tương quan giữa các biến sốđánh giá BPTNMT:<br />
Biến số (n = 151)<br />
1<br />
Pre FEV1<br />
2<br />
Pre FEV1/FVC<br />
3<br />
Post FEV1<br />
4<br />
Post FEV1/FVC<br />
5<br />
Pre sGaw<br />
6<br />
Post sGaw<br />
7<br />
Pre FRC<br />
8<br />
Post FRC<br />
9<br />
Pre RV/TLC<br />
10<br />
Post RV/TLC<br />
11<br />
6MWD<br />
12<br />
mMRC<br />
13<br />
BDI<br />
14<br />
CCQ<br />
15<br />
SGRQ<br />
16<br />
Đợt cấp<br />
<br />
1<br />
1,0<br />
,78<br />
,96<br />
,80<br />
,75<br />
,77<br />
-,49<br />
-,50<br />
-,69<br />
-,65<br />
,40<br />
-,45<br />
,42<br />
-,23<br />
-,40<br />
-,15<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
1,0<br />
,73<br />
,93<br />
,64<br />
,66<br />
-,37<br />
-,44<br />
-,40<br />
-,39<br />
,30<br />
-,38<br />
,32<br />
-,10<br />
-,29<br />
-,10<br />
<br />
1,0<br />
,82<br />
,72<br />
,77<br />
-,46<br />
-,48<br />
-,69<br />
-,67<br />
,39<br />
-,45<br />
,42<br />
-,23<br />
-,39<br />
-,13<br />
<br />
1,0<br />
,69<br />
,74<br />
-,40<br />
-,47<br />
-,48<br />
-,46<br />
,35<br />
-,42<br />
,38<br />
-,16<br />
-,31<br />
-,10<br />
<br />
1,0<br />
,91<br />
-,57<br />
-,54<br />
-,74<br />
-,67<br />
,47<br />
-,40<br />
,40<br />
-,17<br />
-,28<br />
-,10<br />
<br />
1,0<br />
-,55<br />
-,58<br />
-,75<br />
-,71<br />
,53<br />
-,44<br />
,43<br />
-,20<br />
-,33<br />
-,08<br />
<br />
1,0<br />
,79<br />
,79<br />
,71<br />
-,47<br />
,31<br />
-,31<br />
,25<br />
,35<br />
,07<br />
<br />
1,0<br />
,69<br />
,83<br />
-,41<br />
,29<br />
-,29<br />
,29<br />
,32<br />
-,05<br />
<br />
1,0<br />
,90<br />
-,62<br />
,40<br />
-,45<br />
,33<br />
,40<br />
,09<br />
<br />
1,0<br />
-,55<br />
,38<br />
-,42<br />
,34<br />
,36<br />
,07<br />
<br />
1,0<br />
-,50<br />
,54<br />
-,47<br />
-,41<br />
-,15<br />
<br />
1,0<br />
-,74<br />
,56<br />
,64<br />
,29<br />
<br />
1,0<br />
-,70<br />
-,71<br />
-,22<br />
<br />
1,0<br />
,73<br />
,16<br />
<br />
1,0<br />
,34<br />
<br />
1,0<br />
<br />
Tương quan giữa hai biến nghiên cứu được thể hiện qua hệ số tương quan r. FEV1: % thể tích thở ra gắng sức 1 giây đầu<br />
tiên so dự đoán; FEV1/FVC: tỷ số thể tích thở ra gắng sức 1 giây đầu tiên/ dung tích sống gắng sức; sGaw: % suất dẫn<br />
đường thở đặc hiệu so dự đoán; FRC: % dung tích khí cặn chức năng do dự đoán; RV/TLC: tỷ số thể tích khí cặn/ tổng dung<br />
lượng phổi; Pre/Post: trước/ sau trắc nghiệm giãn phế quản; mMRC: điểm khó thở tính theo bộ câu hỏi mMRC; BDI: điểm<br />
khó thở tính theo thang BDI; SGRQ: điểm chất lượng cuộc sống tính theo bộ câu hỏi SGRQ; CCQ: điểm chất lượng cuộc<br />
sống theo bộ câu hỏi CCQ; 6MWD: khoảng cách đi bộ 6 phút.<br />
<br />
536<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />