MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG<br />
PHÁT ĐIỆN DỊ BỘ NGUỒN KÉP TRONG TUABIN GIÓ<br />
NGÔ VĂN QUANG BÌNH<br />
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br />
ĐÀO QUỐC CHÍNH<br />
Trường Cao đẳng Công nghiệp Huế<br />
Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu và xây dựng mô hình động<br />
học cho máy phát điện dị bộ nguồn kép. Ngoài ra đã xây dựng thuật toán<br />
phương pháp điều chế vectơ không gian và mô hình cho bộ nghịch lưu<br />
nguồn áp. Kết quả nghiên cứu được mô phỏng, kiểm chứng bằng Matlab và<br />
Plecs cho thấy mô hình máy phát điện dị bộ nguồn kép trong tuabin gió đã<br />
xây dựng đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật đề ra.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Hiện nay với ưu điểm sử dụng nguồn năng lượng vô hạn, không gây ô nhiễm môi<br />
trường, có thể xây dựng và đưa vào sử dụng nhanh hơn… năng lượng tái tạo (renewable<br />
energy): thủy điện, năng lượng gió, năng lượng mặt trời… đang được các nhà nghiên<br />
cứu trên thế giới và trong nước quan tâm đến [3], [4]. Trong đó năng lượng gió (wind<br />
energy) là một trong những hướng nghiên cứu chính được đầu tư nghiên cứu phát triển<br />
và sản xuất thành sản phẩm ở các nước phát triển trên thế giới [5], [6]. Sự tham gia của<br />
các máy phát sức gió trong các hệ thống phân phối điện cung cấp một lượng công suất<br />
đáng kể bên cạnh các máy phát cơ bản như các nhà máy nhiệt điện, nguyên tử và thủy<br />
điện... [7]. Trong đó máy phát điện dị bộ nguồn kép (Doubly-fed induction generatorDFIG) được các hãng sản xuất tuabin gió sử dụng rộng rãi trong các hệ thống phát điện<br />
chạy bằng sức gió nhờ ưu thế: thiết bị điều khiển sử dụng van bán dẫn công suất lớn<br />
được đặt ở phía rotor nên chỉ cần thiết kế với công suất khoảng 20÷30% công suất của<br />
máy phát, dẫn đến giá thành của hệ thống hạ xuống rất nhiều [2].<br />
2. MÔ HÌNH ĐỘNG HỌC MÁY PHÁT ĐIỆN DỊ BỘ NGUỒN KÉP<br />
Máy điện dị bộ nguồn kép được mô hình hóa bằng mạch điện tương đương như hình 1.<br />
<br />
Hình 1. Mạch điện tương đương của máy phát điện dị bộ nguồn kép<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 02(22)/2012: tr. 5-12<br />
<br />
6<br />
<br />
NGÔ VĂN QUANG BÌNH – ĐÀO QUỐC CHÍNH<br />
<br />
Điện áp, dòng điện và từ thông phía stator của máy điện được mô tả bởi phương trình<br />
sau [2], [5], [8]:<br />
dψ sa (t )<br />
⎧<br />
⎪usa (t ) = Rs isa (t ) + dt<br />
⎪<br />
dψ sb (t )<br />
⎪<br />
(2.1)<br />
⎨usb (t ) = Rs isb (t ) +<br />
dt<br />
⎪<br />
dψ sc (t )<br />
⎪<br />
⎪usc (t ) = Rs isc (t ) + dt<br />
⎩<br />
Tương tự ta có phương trình cân bằng ở phía rotor:<br />
dψ ra (t )<br />
⎧<br />
⎪ura (t ) = Rr ira (t ) + dt<br />
⎪<br />
dψ rb (t )<br />
⎪<br />
(2.2)<br />
⎨urb (t ) = Rr irb (t ) +<br />
dt<br />
⎪<br />
dψ rc (t )<br />
⎪<br />
⎪urc (t ) = Rr irc (t ) + dt<br />
⎩<br />
Trong đó:<br />
- usa (t ), usb (t ), usc (t ) , ura (t ), urb (t ), urc (t ) : điện áp stator, rotor của pha a, pha b và pha c;<br />
- isa (t ), isb (t ), isc (t ) , ira (t ), irb (t ), irc (t ) : dòng điện stator, rotor của pha a, pha b và pha c;<br />
- ψ sa (t ),ψ sb (t ),ψ sc (t ) , ψ ra (t ),ψ rb (t ),ψ rc (t ) : từ thông stator, rotor của pha a, pha b và pha c.<br />
Sử dụng các phép biến đổi ta chuyển mô hình máy điện dị bộ nguồn kép về hệ tọa độ<br />
tham chiếu quay với vận tốc góc ωg.<br />
Ta có phương trình điện áp phía stator và rotor trên hệ tọa độ tham chiếu [8]:<br />
dψ sd<br />
⎧<br />
⎪usd = Rs isd − ω gψ sq + dt<br />
⎪<br />
⎪u = R i + ω ψ + dψ sq<br />
g sd<br />
⎪⎪ sq s sq<br />
dt<br />
⎨<br />
⎪u = R i − (ω − ω )ψ + dψ rd<br />
r rd<br />
g<br />
r<br />
rq<br />
⎪ rd<br />
dt<br />
⎪<br />
dψ<br />
⎪urq = Rr irq + (ω g − ωr )ψ rd + rq<br />
⎩⎪<br />
dt<br />
<br />
(2.3)<br />
<br />
MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG PHÁT ĐIỆN DỊ BỘ NGUỒN KÉP...<br />
<br />
7<br />
<br />
Phương trình từ thông phía stator và rotor:<br />
⎧ψ sd = Lsisd + Lmird<br />
⎪ψ = L i + L i<br />
s sq<br />
m rq<br />
⎪ sq<br />
⎨<br />
⎪ψ rd = Lr ird + Lmisd<br />
⎪ψ rq = Lr irq + Lmisq<br />
⎩<br />
<br />
(2.4)<br />
<br />
Phương trình mômen:<br />
3<br />
3<br />
Te = p(ψ sd isq −ψ sqisd ) = pLm (isqird − isd irq )<br />
2<br />
2<br />
<br />
(2.5)<br />
<br />
Trong đó:<br />
- u sq , u sd , urq , u rd : điện áp stator, rotor trên trục q, trục d;<br />
- isq , isd , irq , ird : dòng điện stator, rotor trên trục q, trục d;<br />
- ψ sq , ψ sd , ψ rq , ψ rd : từ thông stator, rotor trên trục q, trục d;<br />
- Rs , Rr : điện trở stator, rotor;<br />
- Lσ s , Lσ r , Lm : điện cảm tản stator, rotor, hỗ cảm giữa hai cuộn dây;<br />
- ωr , ω g , ωsl = ω g − ωr : tốc độ rotor, hệ tọa độ tham chiếu và tốc độ trượt;<br />
- p: số đôi cực từ, J: mômen quán tính.<br />
Do thiết bị điều khiển được đặt ở phía rotor và ta có cơ hội sử dụng dòng rotor làm biến<br />
điều khiển trạng thái của đối tượng máy điện dị bộ nguồn kép. Vì vậy ta sẽ tìm cách<br />
chuyển mô hình máy điện dị bộ nguồn kép theo biến trạng thái dòng điện<br />
⎧ disd<br />
⎛ Ls Lr<br />
⎞<br />
Rs Lr<br />
L2m<br />
L R<br />
L L<br />
L<br />
L<br />
=−<br />
isd + ⎜<br />
ω g − ωsl ⎟ isq + m r ird + m r ωr irq + r usd − m urd<br />
⎪<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
⎝ D<br />
⎠<br />
⎪ dt<br />
⎪ disq ⎛ L L<br />
⎞<br />
L2<br />
RL<br />
L L<br />
L R<br />
L<br />
L<br />
⎪<br />
= ⎜ − s r ω g + m ωsl ⎟ isd − s r isq − m r ωr ird + m r irq + r usq − m urq<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
⎪ dt ⎝ D<br />
⎠<br />
(2.6)<br />
⎨<br />
2<br />
⎪ dird = Rs Lm i − Ls Lm ω i − Rr Ls i + ⎛ − Lm ω + Ls Lr ω ⎞ i − Lm u + Ls u<br />
sd<br />
g sq<br />
rd<br />
g<br />
sl ⎟ rq<br />
sd<br />
rd<br />
⎜<br />
⎪ dt<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
⎝<br />
⎠<br />
⎪<br />
⎪ dirq Ls Lm<br />
⎛ L2m<br />
⎞<br />
Rs Lm<br />
LL<br />
RL<br />
L<br />
L<br />
=<br />
ω<br />
i<br />
+<br />
i<br />
+<br />
ω g − s r ωsl ⎟ ird − s s irq − m usq + s urq<br />
⎪<br />
g sd<br />
sq<br />
⎜<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
⎝ D<br />
⎠<br />
⎩ dt<br />
Từ hệ phương trình (2.6) ta xây dựng phương trình trong hệ tọa độ cố định với stator:<br />
ωg = 0 (stator reference frames - αβ):<br />
<br />
8<br />
<br />
NGÔ VĂN QUANG BÌNH – ĐÀO QUỐC CHÍNH<br />
<br />
⎧ disα<br />
⎪ dt<br />
⎪<br />
⎪ disβ<br />
⎪⎪ dt<br />
⎨<br />
⎪ dirα<br />
⎪ dt<br />
⎪<br />
⎪ dir β<br />
⎪⎩ dt<br />
<br />
Rs Lr<br />
<br />
=−<br />
<br />
D<br />
<br />
=−<br />
<br />
L2m<br />
<br />
D<br />
Rs Lm<br />
<br />
isα +<br />
<br />
ωr isα −<br />
<br />
L2m<br />
D<br />
<br />
ωr isβ +<br />
<br />
Rs Lr<br />
<br />
isβ −<br />
<br />
Lm Rr<br />
D<br />
Lm Lr<br />
<br />
irα +<br />
<br />
Lm Lr<br />
D<br />
<br />
ωr irα +<br />
<br />
ωr ir β +<br />
<br />
Lm Rr<br />
<br />
ir β +<br />
<br />
Lr<br />
D<br />
Lr<br />
<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
Rr Ls<br />
Ls Lr<br />
Lm<br />
Ls<br />
=<br />
isα −<br />
irα −<br />
ωr ir β − usα + urα<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
RL<br />
LL<br />
RL<br />
L<br />
L<br />
= s m isβ + s r ωr irα − s s ir β − m usβ + s ur β<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
D<br />
<br />
usα −<br />
usβ −<br />
<br />
Lm<br />
D<br />
Lm<br />
D<br />
<br />
urα<br />
ur β<br />
<br />
Hình 2. Mô hình máy điện dị bộ nguồn kép trong Matlab/Simulink<br />
<br />
3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ VECTƠ KHÔNG GIAN<br />
<br />
Hình 3. Sơ đồ nguyên lý của ĐCXCBP nuôi bởi biến tần nguồn áp<br />
<br />
(2.7)<br />
<br />
MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG PHÁT ĐIỆN DỊ BỘ NGUỒN KÉP...<br />
<br />
9<br />
<br />
Mỗi pha của động cơ có thể nhận một .trong hai trạng thái: 1 (nối với cực “+” của Udc<br />
hay 0 (nối với cực “-“ của Udc). Do có 3 pha (3 cặp van bán dẫn) nên sẽ tồn tại 8 khả<br />
năng nối các pha của động cơ với Udc như trong bảng 1, tương ứng với 8 vectơ tạo một<br />
vectơ không gian điện áp (hình 4).<br />
Bảng 1. Các vectơ chuyển mạch, điện áp pha và điện áp dây<br />
<br />
Hình 4. Vectơ điện áp và không gian vectơ<br />
<br />
Ý tưởng của phương pháp điều chế vectơ không gian là tạo nên sự dịch chuyển liên tục<br />
của vectơ không gian tham<br />
chiếu trên quỹ đạo đường tròn của vectơ điện áp bộ nghịch<br />
ur<br />
lưu. Vectơ tham chiếu V ref ở đây chính là vectơ trung bình trong thời gian một chu kỳ<br />
điều chế Tpulse của quá trình điều khiển bộ nghịch lưu áp.<br />
Các bước thực hiện giải thuật điều chế vectơ không gian:<br />
- Xác định vị trí của vectơ trung bình (sectơ);<br />
- Xác định các vectơ cơ bản để tạo được vectơ trung bình;<br />
<br />