Mô hình lý thuyết Tự do chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế- Bài 3
lượt xem 15
download
Chính trị và đạo đức là thống nhất; các quyền tự nhiên của con người là không thể tước bỏ được và việc bảo đảm các quyền này là ưu tiên hàng đầu; bản chất con người là tốt đẹp và lợi ích giữa các cá nhân về cơ bản là hoà hợp với nhau;
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mô hình lý thuyết Tự do chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế- Bài 3
- Bài 3 Mô hình lý thuyết Tự do chủ nghĩa trong QHQT
- Tài liệu tham khảo 1. P.R. Viotti và M. V. Kauppi. Lý luận QHQT. + Phần III - Thuyết đa nguyên (tr.321-611) + Phần V - Những quan điểm chuẩn mực (tr.717-763) 2. HVQHQT, Lý luận QHQT (TL dịch tham khảo): + Michael Doyle, “Chủ nghĩa tự do và chính trị quốc tế” + Robert Jervis, “Hợp tác trong môi trường lưỡng nan về an ninh” + John Mearsheimer, “Lời hứa hão của thể chế quốc tế”
- 1.1. Prior to WWI Features: bao gồm các tư tưởng thiếu hệ thống, mang nặng tính triết lý, chủ yếu tập trung vào chính trị nội bộ; Các đại diện tiêu biểu o Khổng Tử, Mạnh Tử? o Ph.de Vitoria (1480-1546) 1. Giai o John Locke (1632-1704) (Two Treaties of Civil đoạn Government), 1690. o Adam Smith (1723-1790) hình o Immanuel Kant (1724-1804) o Các tư tưởng và trào lưu tự do khác ở châu Âu và M ỹ thành trong thế kỷ XVIII và XIX, bao gồm chủ nghĩa xã hội không tưởng và hòa bình chủ nghĩa và phát triển
- Các tư tưởng chính: Chính trị và đạo đức là thống nhất; các quyền tự nhiên của con người là không thể tước bỏ được và việc bảo đảm các quyền này là ưu tiên hàng đầu; bản chất con người là tốt đẹp và lợi ích giữa các cá nhân về cơ bản là hoà hợp với nhau; trong xã hội tự do, nhà nước- quốc gia chỉ đóng vai trò tối thiểu, chủ yếu làm trọng tài phân xử các tranh chấp các nhân và duy trì các điều kiện để bảo đảm các quyền của cá nhân;
- không phủ nhận tình trạng vô chính phủ và xung đột, chiến tranh trong QHQT, nhưng cho rằng do bản chất tốt đẹp của con người, các quốc gia có thể tạo ra sự hoà hợp về lợi ích và đi đến thiết lập một nền hoà bình “vĩnh viễn”(perpeptual peace) bằng nhiều cách: thông qua thúc đẩy tự do thương mại, mở rộng chế độ dân chủ, cùng nhau xây dựng bộ luật và thể chế chung điều tiết lợi ích giữa các quốc gia. Chú ý: trong thời kỳ này tư tưởng về “nhóm lợi ích” gắn với chủ nghĩa đa nguyên cũng đã xuất hiện (thịnh hành ở Mỹ)
- 1.2. Thời kỳ từ chiến tranh TG I đến đầu những năm 1970 1.2.1.Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh. Khuynh hướng lý tưởng Tư tưởng xuyên suốt: chiến tranh có thể được ngăn chặn và hoà bình có thể được kiến tạo thông qua việc áp dụng các nguyên tắc và thể chế dân chủ trong QHQT, trước hết là thành lập tổ chức quốc tế điều tiết mối quan hệ này, lập cơ chế ngăn chặn chiến tranh (Hội Quốc Liên)
- Thể hiện cụ thể trong chính sách và thực tiễn đối ngoại : • Chương trình cải tạo thế giới sau chiến tranh TG I của Mỹ (Phát biểu 14 điểm của W. Wilson tại Quốc hội 1/1918 trước khi đến dự Hội nghị hoà bình Pari 1919) • Công ước Brian-Kelloge 1928 (đảm bảo an ninh cho nước Pháp nhằm tránh 1 cuộc chiến tranh thế giới mới) • Học thuyết Stimson 1932 (chính sách mở cửa ở Trung Quốc, phản đối Nhật chiếm đóng TQ)
- 1.2.2. Giai đoạn từ sau chiến tranh TG II đến cuối những năm 1970 Đây là giai đoạn mô hình lý thuyết tự do bị công kích và phê phán kịch liệt, ảnh hưởng trong giới học giả và chính khách giảm mạnh Mốc đột phá: 1973
- Phân hoá thành 3 khuynh hướng chính khi đi vào luận giải những vấn đề cụ thể của QHQT: Chủ nghĩa quốc tế: cont. Immanuel Kant Chủ nghĩa lý tưởng: cont. W.Wilson Chủ nghĩa thể chế: o thuyết liên kết (David Mitrany) o thuyết đa nguyên (Ernest B.Haas) o thuyết xuyên quốc gia và tuỳ thuộc lẫn nhau (Robert O. Keohane và Joseph S. Nye) (Lưu ý: khuynh hướng này cũng coi trọng vai trò của quốc gia như những người hiện thực chủ nghĩa.)
- 1.3. Những khuynh hướng mới của mô hình tự do chủ nghĩa hiện nay 1.3.1. Khuynh hướng Quốc tế chủ nghĩa mới: Đại diện: J.Muravchik, J.G. Ruggie, B.Rasset, F. Fukuyama – “The end of history”, Bill Clinton? Các luận điểm: o “hoà bình dân chủ” o “can thiệp nhân đạo” o “toàn cầu hoá nền dân chủ”
- 1.3.2. Khuynh hướng Lý tưởng mới: Đại diện : David Held; Norberrto Bobbio và Danielle Archibugi; Richard Falk Luận điểm chính: Chia sẻ cùng những người quốc tế chủ nghĩa quan điểm coi trọng hình thức cai trị dân chủ và cho rằng sự tuỳ thuộc lẫn nhau sẽ thúc đẩy hoà bình; nhưng cho rằng hoà bình và công lý không phải là điều kiện tự nhiên mà là sản phẩm của kế hoạch hay thiết kế có chủ kiến; kêu gọi dân chủ hoá cả cấu trúc trong nước và quốc tế, ở cấp độ vi mô và vĩ mô; Nêu ra dự án thay hệ thống QHQT theo mô hình “Westphalian và Liên Hợp quốc” bằng “mô hình dân chủ toàn thế giới” (cosmopolitan model of democracy)
- 1.3.3. Khuynh hướng thể chế luận mới Đại diện: J. Keohane (After Hegemony), Lisa Martin, J. Nye, Axelrrod, Oye Các quan điểm chính: o Quốc gia là một đại diện hợp pháp của xã hội, mặc dù nhấn mạnh tầm quan trọng của các chủ thể phi quốc gia khác o Thừa nhận tình trạng vô chính phủ nhưng cho rằng điều này không có nghĩa hợp tác giữa các nước là không có thể; các quy tắc và thể chế quốc tế có thể làm giảm nhẹ tình trạng này
- Liên kết cấp khu vực và toàn cầu ngày càng gia tăng là quá trình chính của QHQT (ASEAN, EU) Phồn vinh đối đa về kinh tế là mục tiêu chính các quốc gia theo đuổi khi tham gia vào hợp tác quốc tế (còn đối với các nhà hiện thực thì đó là đảm bảo an ninh); và vì vậy nội dung chính của hợp tác giữa các quốc gia là cùng có lợi về kinh tế (đối với những nhà hiện thực thì đó là an ninh quân sự chung)
- Nhánh nghiên cứu về Quản trị toàn cầu (Global/World Governance) • Phân biệt Int’l Government và Int’l Governance. • Chủ thể : Quốc gia chủ quyền, IGOs, NGOs, TNCs, Chuyên gia-cố vấn, Mạng lưới chính sách toàn cầu, Cá nhân quyền lực, Chính quyền địa phương. • Công cụ: Luật pháp quốc tế - Int’l Law (>2000 luật để ràng buộc với nhau), Luật mềm – Soft Laws (Human Rights, Labor Rights…). • Bản chất: Các thiết chế chính thức và phi chính thức đảm bảo hòa bình.
- (1) Chủ thể QHQT: không chỉ có các quốc gia mà còn có cả các tổ chức quốc tế, các công ty, các nhóm xã hội và các cá nhân. Quốc gia không phải là cấu trúc đơn nhất, hành động duy lý. Chính sách đối ngoại là kết quả đấu tranh và thoả hiệp giữa các lực lượng và nhóm lợi ích khác nhau. 2. Các giả (2) Bản chất QHQT: Vô chính phủ không phải là định bản chất bất biến của QHQT. Tăng cường vai trò của các tổ chức quốc tế, của luật pháp và đạo và đức, truyền bá giá trị và lý tưởng dân chủ sẽ hạn chế và làm giảm thiểu tình trạng này. luận điểm (3) Quá trình chính: Hợp tác và tuỳ thuộc lẫn nhau là quá trình chính của QHQT cơ
- (4) Mục tiêu của các chủ thể: là đa dạng với sự ưu tiên các giá trị và lý tưởng dân chủ phổ cập. (5) Phương tiện cơ bản để đạt được mục tiêu đề ra: là thành lập các tổ chức quốc tế, phát triển và hoàn thiện luật pháp quốc tế, tăng cường hợp tác, truyền bá giá trị t ự do. (6) Tương lai QHQT: Xung đột và chiến tranh sẽ được khắc phục, “nền hoà bình vĩnh viễn” sẽ được thiết lập. (7) Xuất phát điểm: Các giá trị và tư tưởng dân chủ vốn có nguồn gốc ở bản chất tốt đẹp của con người (khao khát tự do, công lý, bình đẳng và bác ái) là động lực, mục tiêu và phương tiện của mọi chính trị trong đó có CTQT
- Hợp tác trong môi trường vô chính phủ TRÒ CHƠI SĂN HƯƠU C D C (3, 3) (0, 2) C: Cooperate D: Defect (2, 0) (1, 1) D
- Hợp tác trong môi trường vô chính phủ THẾ LƯỠNG NAN CỦA NGƯỜI TÙ C D C (3, 3) (0, 8) C: Cooperate D: Defect (8, 0) (1, 1) D
- Câu hỏi suy nghĩ • Phân tích những điểm đồng và khác biệt giữa chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa hiện thực về các luận điểm chính về QHQT. • Đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu của chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa tự do (những khía cạnh QHQT có thể giải thích được, không giải thích được). Liên hệ thực tiễn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ Giảng viên: Nguyễn Ngọc Trung
10 p | 506 | 142
-
Mô hình lý thuyết Tự do chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế
16 p | 135 | 17
-
dịch thuật và tự do: phần 1
86 p | 75 | 11
-
Từ lý thuyết tín hiệu giải mã bài thơ lá diêu bông của Hoàng Cầm
4 p | 46 | 7
-
Xây dựng thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động trong các khu công nghiệp tại Bình Dương
12 p | 81 | 6
-
Khái quát tình hình phát triển và ứng dụng lý thuyết đánh giá trong nghiên cứu tác phẩm văn học ở Trung Quốc
12 p | 28 | 4
-
Tiếp cận mô hình trường học hiện đại vào xây dựng văn hóa nhà trường hạnh phúc ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
3 p | 14 | 4
-
Mô hình bán lẻ sách điện tử - Nghiên cứu trường hợp waka.vn
13 p | 112 | 4
-
Một số mô hình phát triển trên thế giới xử lý những vấn đề xã hội bức xúc
7 p | 48 | 4
-
Khái quát tình hình phát triển và ứng dụng lý thuyết đánh giá trong nghiên cứu ngôn ngữ ở Trung Quốc
14 p | 108 | 4
-
Vai trò tiền tố của mô hình MOA và các yếu tố tác động đến việc tiếp nhận truyền thông xã hội
9 p | 50 | 3
-
Nghiên cứu sự thành công trong chuyển đổi mô hình học trực tuyến
13 p | 14 | 3
-
Một số mô hình lý thuyết về lớp học đảo ngược
8 p | 10 | 3
-
Vận dụng phương pháp giảng dạy trải nghiệm ở trường đại học theo mô hình của David Kolb
7 p | 22 | 3
-
Tổ chức xã hội Cơ-tu truyền thống từ góc nhìn của lý thuyết xã hội dân sự
8 p | 67 | 2
-
Về mô hình sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học tương lai
17 p | 28 | 2
-
Một số vấn đề dịch văn thơ Lý Trần (Phần I: Lý thuyết)
9 p | 49 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn