TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG THỂ KHÁNG Ro/SSA VÀ TIỀN SỬ<br />
THAI NGHÉN CỦA BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG<br />
Nguyễn Thị Hà Vinh, Lê Hữu Doanh<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus - SLE) có khả năng mang thai như<br />
phụ nữ bình thường khác, nhưng thai nghén ở những bà mẹ này có thể hay gặp những tai biến sản khoa<br />
hơn. Kháng thể kháng Ro/SSA (anti - Ro/SSA, Sjogren’s syndrome A) là một trong những yếu tố nguy cơ<br />
của những tai biến sản khoa ở những phụ nữ SLE. Nghiên cứu nhằm xác định mối liên quan giữa tiền sử<br />
thai nghén và kháng thể anti - Ro/SSA ở bệnh nhân SLE. Kết quả cho thấy 56,8% số bệnh nhân có kháng<br />
thể anti - Ro/SSA dương tính, nồng độ kháng thể anti - Ro/SSA trung bình ở nhóm bệnh nhân có tiền sử thai<br />
nghén bất thường cao hơn nhóm bệnh nhân có tiền sử thai nghén bình thường. Sự có mặt của kháng thể<br />
anti - Ro/SSA là yếu tố nguy cơ làm tăng sự xuất hiện biến chứng trẻ sinh ra nhẹ cân.<br />
Từ khóa: Lupus ban đỏ hệ thống, thai nghén, kháng thể anti-Ro/SSA<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Lupus ban đỏ hệ thống là một trong những<br />
bệnh tổ chức liên kết tự miễn thường gặp<br />
nhất. Theo thống kê, tỷ lệ mắc bệnh trên thế<br />
giới khoảng 20 - 150 trường hợp trên 100.000<br />
dân [1]. Bệnh có thể gặp ở cả hai giới vào bất<br />
<br />
chảy máu sau đẻ…[4]. Những bất thường sản<br />
khoa thường gặp có thể kể đến là tiền sản<br />
giật, sản giật, sảy thai, đẻ non, trẻ sinh ra nhẹ<br />
cân, Lupus sơ sinh… Mặt khác, việc mang<br />
thai cũng có thể làm bệnh Lupus ban đỏ hệ<br />
<br />
kỳ lứa tuổi nào, nhưng hay gặp nhất ở phụ nữ<br />
<br />
thống của người mẹ nặng lên, trên lâm sàng<br />
hay gặp là các đợt bùng phát bệnh, đặc biệt là<br />
<br />
trẻ tuổi, đặc biệt là thời kỳ có thai và cho con<br />
bú [2]. Cho đến nay, nguyên nhân cụ thể của<br />
<br />
tình trạng viêm cầu thận. Tình trạng nặng lên<br />
<br />
bệnh chưa được biết rõ. Tuy nhiên, các<br />
nghiên cứu đều chỉ ra vai trò của yếu tố gen,<br />
hormon sinh dục, môi trường và các rối loạn<br />
đáp ứng miễn dịch trong cơ chế bệnh sinh [3].<br />
Mặc dù bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống<br />
có khả năng mang thai giống như những phụ<br />
nữ bình thường khác, nhưng thai nghén ở<br />
những bà mẹ này có thể có những biến chứng<br />
nguy hiểm, đặc biệt là những người có kèm<br />
theo tăng huyết áp, bệnh thận Lupus nặng nề,<br />
<br />
của bệnh Lupus có thể gặp ở ba quý của thai<br />
kỳ, thậm chỉ cả thời kỳ hậu sản [5]. Vì vậy,<br />
bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống khi mang<br />
thai cần được khám bệnh và theo dõi cẩn thận<br />
tình trạng của người mẹ và thai nhi, đặc biệt là<br />
những trường hợp thai nghén nguy cơ cao.<br />
Kháng nguyên Ro/SSA là một trong những<br />
kháng nguyên nhân hòa tan chính được biết<br />
đến của các bệnh tổ chức liên kết, thường liên<br />
quan với Lupus ban đỏ hệ thống, Lupus da<br />
thể bán cấp, hội chứng Sjogren và Lupus ban<br />
đỏ ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, một số nghiên<br />
cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng kháng thể anti-<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Lê Hữu Doanh, Bộ môn Da liễu, Trường<br />
Đại học Y Hà Nội.<br />
Email: doanhlehuu@yahoo.com<br />
Ngày nhận: 14/10/2015<br />
Ngày được chấp thuận: 25/12/2015<br />
<br />
TCNCYH 98 (6) - 2015<br />
<br />
Ro/SSA có thể là yếu tố gây ra những tai biến<br />
sản khoa ở những phụ nữ có bệnh tự miễn<br />
nói chung và Lupus ban đỏ hệ thống nói riêng<br />
[6; 7; 8].<br />
<br />
17<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Cho đến nay, chưa có công bố nào nghiên<br />
<br />
+ Trẻ sinh ra nhẹ cân: trẻ sinh ra có cân<br />
<br />
cứu về tiền sử thai nghén của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống cũng như mối liên quan<br />
<br />
nặng ≤ 2500 gram.<br />
<br />
giữa tiền sử thai nghén và kháng thể anti-Ro/<br />
SSA ở những bệnh nhân này.<br />
<br />
thường nếu trong tiền sử hoặc hiện tại có một<br />
<br />
Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này với<br />
mục tiêu xác định mối liên quan giữa tiền sử<br />
<br />
tiền sản giật, sản giật, sinh non, trẻ sinh ra<br />
nhẹ cân.<br />
<br />
thai nghén và kháng thể anti-Ro/SSA ở bệnh<br />
nhân Lupus ban đỏ hệ thống.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
169 bệnh nhân nữ, được chẩn đoán SLE<br />
theo tiêu chuẩn của Hội Thấp khớp học Hoa<br />
Kỳ (ARA) 1997, đến khám và theo dõi tại<br />
phòng khám chuyên đề các bệnh tổ chức liên<br />
kết tự miễn của bệnh viện Da liễu Trung ương<br />
từ tháng 01/2014 đến 10/2014.<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân<br />
Bệnh nhân nữ, được chẩn đoán Lupus ban<br />
đỏ hệ thống, trong độ tuổi sinh sản (> 15 tuổi),<br />
được làm xét nghiệm kháng thể anti - Ro/SSA<br />
bằng kỹ thuật ELISA (enzyme - linked immunosorbent assay), đồng ý tham gia nghiên<br />
cứu.<br />
<br />
+ Bệnh nhân có tiền sử thai sản bất<br />
trong các biểu hiện: thai lưu, sảy thai tự nhiên,<br />
<br />
2. Phương pháp: tiến cứu, mô tả cắt<br />
ngang.<br />
- Các bước tiến hành<br />
+ Chọn bệnh nhân theo các tiêu chuẩn<br />
như trên.<br />
+ Điền thông tin vào mẫu bệnh án nghiên<br />
cứu.<br />
+ Lấy máu bệnh nhân để làm xét nghiệm<br />
ELISA tìm kháng thể anti-Ro/SSA. Đánh giá:<br />
Nồng độ anti - Ro/SSA ≥ 30 UI/ml → dương<br />
tính, < 30 UI/ml → âm tính.<br />
3. Thu thập và xử lý số liệu: phần mềm<br />
SPSS 20.0.<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên<br />
cứu, thông tin của bệnh nhân được giữ kín.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
<br />
Chi phí xét nghiệm ELISA tìm kháng thể anti Ro/SSA do chúng tôi chi trả. Bệnh nhân được<br />
<br />
Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên<br />
<br />
thông báo kết quả xét nghiệm và tư vấn nếu<br />
<br />
cứu hoặc không đồng ý lưu mẫu huyết thanh<br />
và làm xét nghiệm định lượng kháng thể antiRo/SSA.<br />
Tiêu chuẩn về các biến chứng thai sản<br />
+ Thai lưu: thai chết trong buồng tử cung<br />
từ thởi điểm 22 tuần tuổi trở đi<br />
<br />
cần thiết.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Tiền sử thai nghén và kháng thể anti Ro/SSA ở bệnh nhân SLE<br />
Trong 169 bệnh nhân SLE được làm xét<br />
<br />
+ Sảy thai tự nhiên: thai bị tống xuất ra<br />
khỏi buồng tử cung trước 22 tuần tuổi<br />
<br />
nghiệm tìm kháng thể anti - Ro/SSA, 96 bệnh<br />
<br />
+ Đẻ non: trẻ sinh ra trước tuần 37 của thai<br />
<br />
Trong những bệnh nhân SLE anti - Ro/SSA<br />
(+) này, 69 bệnh nhân có tiền sử thai sản<br />
<br />
kỳ<br />
+ Tiền sản giật: phù, tăng huyết áp, protein<br />
niệu.<br />
<br />
18<br />
<br />
nhân có anti - Ro/SSA (+), chiếm 56,8%.<br />
<br />
(71,9%) và 27 bệnh nhân không có tiền sử<br />
thai sản (39,1%) (bảng 1).<br />
<br />
TCNCYH 98 (6) - 2015<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 1. Tiền sử thai nghén và kháng thể anti - Ro/SSA ở bệnh nhân SLE<br />
Tiền sử thai sản<br />
<br />
Anti - Ro/SSA (+) n1 (%)<br />
<br />
Anti-Ro/SSA (-) n2 (%)<br />
<br />
Chung n (%)<br />
<br />
Không có tiền sử thai sản<br />
<br />
27 (44,3)<br />
<br />
34 (55,7)<br />
<br />
61 (100)<br />
<br />
Có tiền sử thai sản<br />
<br />
69 (63,9)<br />
<br />
39 (36,1)<br />
<br />
108 (100)<br />
<br />
96<br />
<br />
73<br />
<br />
169<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Bảng 2. Nồng độ kháng thể anti - Ro/SSA trung bình ở bệnh nhân SLE có tiền sử thai<br />
nghén bất thường và bình thường<br />
Tiền sử thai sản<br />
<br />
n<br />
<br />
Nồng độ anti-Ro/SSA trung bình (UI/ml)<br />
<br />
Bất thường<br />
<br />
51<br />
<br />
95,9 ± 70,7<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
57<br />
<br />
55,8 ± 56,1<br />
<br />
Chung<br />
<br />
108<br />
<br />
76,3 ± 70,0<br />
<br />
p<br />
0,03<br />
<br />
Nồng độ kháng thể anti - Ro/SSA trung bình ở nhóm bệnh nhân có tiền sử thai nghén bất<br />
thường cao hơn của nhóm bệnh nhân có tiền sử thai nghén bình thường, sự khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê.<br />
Bảng 3. Nồng độ kháng thể anti - Ro/SSA trung bình ở nhóm bệnh nhân đang mang thai và<br />
nhóm các bệnh nhân còn lại<br />
Tình trạng thai nghén<br />
Đang mang thai<br />
Hiện tại không mang thai<br />
<br />
n<br />
<br />
Nồng độ anti - Ro/SSA trung bình (UI/ml)<br />
<br />
7<br />
<br />
59,4 ± 69,8<br />
<br />
102<br />
<br />
76,7 ± 70,2<br />
<br />
p<br />
0,529<br />
<br />
Nồng độ kháng thể anti - Ro/SSA ở những bệnh nhân hiện tại mang thai không có sự khác<br />
biệt với những bệnh nhân còn lại.<br />
2. Các biến chứng thai sản và kháng thể anti - Ro/SSA<br />
Nồng độ kháng thể anti - Ro/SSA ở bệnh nhân có tiền sử sảy thai và đẻ con nhẹ cân cao hơn<br />
lần lượt so với nhóm không có tiền sử sảy thai và đẻ con nhẹ cân tương ứng, sự khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ kháng thể anti - Ro/SSA ở<br />
nhóm bệnh nhân có tiền sử thai lưu và sinh non với nhóm tương ứng (bảng 4).<br />
<br />
TCNCYH 98 (6) - 2015<br />
<br />
19<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 4. Nồng độ kháng thể anti - Ro/SSA ở các bệnh nhân SLE<br />
có và không có các biến chứng thai sản<br />
Biến chứng thai sản<br />
Thai lưu<br />
<br />
Sảy thai<br />
<br />
Sinh non<br />
<br />
Đẻ con nhẹ cân<br />
<br />
Nồng độ anti - Ro/SSA trung bình (UI/ml)<br />
(+) n = 8<br />
<br />
75,6 ± 58,4<br />
<br />
(-) n = 98<br />
<br />
76,6 ± 71,4<br />
<br />
(+) n = 27<br />
<br />
106,1 ± 90,8<br />
<br />
(-) n = 80<br />
<br />
64,1 ± 58,8<br />
<br />
(+) n = 17<br />
<br />
86,2 ± 77,4<br />
<br />
(-) n = 90<br />
<br />
72,5 ± 69,1<br />
<br />
(+) n = 26<br />
<br />
103,2 ± 56,2<br />
<br />
(-) n = 82<br />
<br />
66,4 ± 72,1<br />
<br />
p<br />
0,968<br />
<br />
0,007<br />
<br />
0,465<br />
<br />
0,03<br />
<br />
Bảng 5. Mối liên quan giữa sự có mặt của kháng thể anti - Ro/SSA<br />
và các biến chứng thai sản ở bệnh nhân SLE<br />
Tiền sử thai nghén<br />
<br />
n<br />
<br />
Tỷ suất chênh OR (odd ratio)<br />
<br />
Khoảng tin cậy 95%<br />
<br />
Tiền sử thai bất thường<br />
<br />
51<br />
<br />
1,95<br />
<br />
0,881 – 4,314<br />
<br />
Thai lưu<br />
<br />
8<br />
<br />
0,941<br />
<br />
0,212 – 4,175<br />
<br />
Sảy thai tự nhiên<br />
<br />
27<br />
<br />
2,006<br />
<br />
0,761 – 5,287<br />
<br />
Sinh non<br />
<br />
17<br />
<br />
0,827<br />
<br />
0,287 – 2,379<br />
<br />
Trẻ sinh ra nhẹ cân<br />
<br />
26<br />
<br />
3,128<br />
<br />
1,074 – 9,109<br />
<br />
Sự có mặt của kháng thể anti - Ro/SSA là yếu tố nguy cơ làm tăng sự xuất hiện biến chứng<br />
trẻ sinh ra nhẹ cân lên 3,128 lần. Kháng thể anti - Ro/SSA không phải là yếu tố nguy cơ của các<br />
biến chứng thai sản còn lại.<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Thai nghén ở bệnh nhân SLE vẫn luôn là<br />
<br />
đề đang bàn cãi, nhiều nghiên cứu trên thế<br />
<br />
một vấn đề được bệnh nhân cũng như các<br />
<br />
giới cho các kết quả khác nhau.<br />
Trong 169 bệnh nhân SLE được làm xét<br />
<br />
bác sỹ quan tâm đặc biệt. Có nhiều yếu tố ảnh<br />
hưởng đến thai nghén, trong đó có các rối<br />
loạn miễn dịch. Kháng thể anti-Ro/SSA là một<br />
trong những kháng thể được biết đến là<br />
nguyên nhân gây Lupus sơ sinh. Hiện nay,<br />
mối liên quan giữa kháng thể anti-Ro/SSA với<br />
các biến chứng sản khoa khác vẫn còn là vấn<br />
20<br />
<br />
nghiệm tìm kháng thể anti - Ro/SSA, có 96<br />
bệnh nhân có kháng thể anti - Ro/SSA dương<br />
tính, chiếm 56,8%. Xét riêng nhóm 108 bệnh<br />
nhân SLE có tiền sử thai sản, số bệnh nhân<br />
có kháng thể anti-Ro/SSA dương tính là 69,<br />
chiếm 63,9%. Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ<br />
TCNCYH 98 (6) - 2015<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
kháng thể anti - Ro/SSA dương tính ở bệnh<br />
<br />
tính với tiền sử sảy thai tự nhiên [6]. Barclay<br />
<br />
nhân SLE, tính chung ở cả hai giới nam và nữ<br />
là khác nhau, theo Petri (2005) là 27,6% [9],<br />
<br />
đã báo cáo một trường hợp bệnh nhân có 2<br />
lần sảy thai tự nhiên và 1 lần thai lưu [13].<br />
<br />
Aurora Menendez là 44,0% [8], Faria (2005) là<br />
47,0% [10], Koskenmies (2008) là 61,8% [11].<br />
<br />
Watson và cộng sự trong một nghiên cứu lớn<br />
hơn đã cho thấy mối liên quan trực tiếp giữa<br />
<br />
Trong một số bài tổng quan gần đây về kháng<br />
thể anti - Ro/SSA, các tác giả ghi nhận rằng tỷ<br />
<br />
kháng thể anti - Ro/SSA với sảy thai ở những<br />
bệnh nhân SLE da màu [7]. Trong nghiên cứu<br />
<br />
lệ gặp kháng thể này ở bệnh nhân SLE là từ<br />
<br />
của Mavragani, tác giả thấy rằng ở cả bệnh<br />
<br />
40 - 90% [12].<br />
Nghiên cứu cũng ghi nhận trong nhóm<br />
<br />
nhân SLE và bệnh nhân bệnh tổ chức liên kết<br />
tự miễn khác ngoài SLE, mất thai và cân nặng<br />
<br />
bệnh nhân có tiền sử thai sản, nồng độ kháng<br />
thể anti - Ro/SSA trung bình của những bệnh<br />
<br />
trẻ sơ sinh không bị ảnh hưởng bởi sự có mặt<br />
của kháng thể anti - Ro/SSA [14]. Có lẽ, yếu<br />
<br />
nhân tiền sử thai bất thường cao hơn những<br />
bệnh nhân tiền sử thai bình thường, sự khác<br />
<br />
tố chủng tộc cũng góp phần vào sự khác biệt<br />
này. Một số tác giả cũng đưa ra sự giải thích<br />
<br />
biệt có ý nghĩa thống kê. Tại thời điểm làm xét<br />
<br />
thêm, do sự đáp ứng miễn dịch với kháng<br />
<br />
nghiệm tìm kháng thể anti - Ro/SSA, có 7<br />
bệnh nhân đang mang thai. Chúng tôi thấy<br />
<br />
nguyên Ro/SSA là không đồng nhất.<br />
Kháng thể anti - Ro/SSA đã được biết đến<br />
<br />
không có sự khác biệt về nồng độ kháng thể<br />
anti - Ro/SSA trung bình ở những bệnh nhân<br />
<br />
từ rất lâu là nguyên nhân gây ra block tim bẩm<br />
sinh trong Lupus sơ sinh. Trong nghiên cứu<br />
<br />
này và những bệnh nhân không mang thai.<br />
Như vậy, yếu tố giới tính và mang thai<br />
<br />
của chúng tôi, không ghi nhận được trường<br />
hợp nào có tiền sử mẹ sinh con bị Lupus sơ<br />
<br />
không quyết định sự có mặt và sự tăng lên<br />
<br />
sinh. Một mặt, đây là một biến chứng hiếm<br />
<br />
của kháng thể anti - Ro/SSA ở bệnh nhân<br />
SLE. Điều này nên được khẳng định lại bằng<br />
<br />
gặp, chỉ xuất hiện ở 1 - 2% trẻ sinh ra của các<br />
bà mẹ SLE có kháng thể anti - Ro/SSA dương<br />
<br />
một nghiên cứu dọc trên cùng một nhóm bệnh<br />
nhân, tại nhiều thời điểm khác nhau, bao gồm<br />
<br />
tính. Mặt khác, việc khai thác tiền sử thai<br />
nghén bằng cách phỏng vấn nên những thông<br />
<br />
các lần mang thai.<br />
Nghiên cứu này cho thấy nồng độ kháng<br />
<br />
tin thu được là chủ quan của bệnh nhân. Các<br />
bà mẹ có thể có tiền sử con sinh ra bị mất<br />
<br />
thể anti - Ro/SSA ở bệnh nhân có tiền sử sảy<br />
<br />
nhưng không rõ nguyên nhân, các bệnh lý đi<br />
<br />
thai và bệnh nhân có tiền sử đẻ con nhẹ cân<br />
cao hơn so với các nhóm tương ứng không có<br />
<br />
kèm… Hơn nữa, như đã nói ở trên, việc bỏ<br />
thai chủ động cũng có thể làm sai lệch tỷ lệ<br />
<br />
tiền sử này. Sự có mặt của kháng thể anti-Ro/<br />
SSA là yếu tố nguy cơ làm tăng sự xuất hiện<br />
<br />
thực tế của các biến chứng thai sản.<br />
<br />
biến chứng trẻ sinh ra nhẹ cân lên 3,128 lần<br />
với khoảng tin cậy 95% là 1,074 - 9,109.<br />
Mối liên quan giữa kháng thể anti - Ro/SSA<br />
và các biến chứng thai sản ở bệnh nhân SLE<br />
nói riêng và các bệnh tổ chức liên kết tự miễn<br />
nói chung vẫn là vấn đề còn nhiều bàn cãi.<br />
Hull và cộng sự đã quan sát thấy trên 3 phụ<br />
nữ SLE có kháng thể anti - Ro/SSA dương<br />
<br />
TCNCYH 98 (6) - 2015<br />
<br />
V. KẾT LUẬN<br />
Số bệnh nhân có kháng thể anti - Ro/SSA<br />
dương tính chiếm 56,8%, trong đó bệnh nhân<br />
có tiền sử thai sản chiếm 71,9%. Không có sự<br />
khác biệt về nồng độ kháng thể anti - Ro/SSA<br />
trung bình ở nhóm bệnh nhân đang mang thai<br />
và các bệnh nhân còn lại. Nồng độ kháng thể<br />
anti - Ro/SSA trung bình ở nhóm bệnh nhân<br />
<br />
21<br />
<br />