MÔ MÁU VÀ BẠCH HUYẾT
lượt xem 40
download
Máu và bạch huyết là một dịch lỏng lưu thông trong các mạch máu và mạch bạch huyết, có thể được xem như một mô liên kết đặc biệt mà chất căn bản ở thể lỏng. Máu và bạch huyết đều có nguồn gốc chung, được tạo ra từ những cơ quan tạo huyết, cụ thể là những tế bào máu đầu dòng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MÔ MÁU VÀ BẠCH HUYẾT
- MÔ MÁU VÀ BẠCH HUYẾT I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG: Máu và bạch h uyết là m ột dịch lỏng lưu thông trong các mạch máu và mạch bạch huyết, có thể đư ợc xem như m ột m ô liên kết đặc biệt m à chất căn bản ở thể lỏng. Máu và bạch huyết đ ều có n guồn gốc chung, được tạo ra từ nhữ ng cơ quan tạo huyết, cụ thể là nh ững tế b ào máu đ ầu dòng. Máu có m àu đỏ vì hồng cầu có chứa huyết cầu tố (hemoglobin ), còn bạch huyết không có huyết cầu tố . Máu và b ạch h uyết liên q uan ch ặt chẽ với nhau về cấu tạo và ch ức năng, luôn có sự trao đổi tế b ào và các chất trong huyết tương và b ạch h uyết tương. Lymphô bào từ máu có th ể chuyển sang tuần hoàn bạch h uyết và ngược lại. Tế b ào máu có chu kỳ tái tạo sinh lý nhanh .
- Mô máu đ ảm nh ận nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể: d inh d ưỡng, h ô hấp, bảo vệ, đào th ải các sản phẩm chuyển hóa, tham gia điều hòa thân n hiệt và điều h òa hoạt đ ộng các cơ quan n hờ h ệ th ống hormon và enzym. Ở người trưởng thành, trung bình có khoảng 7 6ml m áu trên 1kg cân nặng. Trọng lượng chung chiếm 7-9% thể trọng. Máu gồm 2 ph ần cấu tạo là huyết tương (55- 60%) và tế b ào m áu (40 -50%). Máu đông lại nhanh chóng khi ra ngo ài lòng m ạch. Khi trộn máu với một chất chống đông rồi cho vào 1 ống nghiệm và đem ly tâm, ta thấy nó phân thành : 1 lớp trong suốt nổi lên trên gọi là huyết tương. 1 cục máu ch ứa các tế bào máu, tụ ở phía dưới, gồm có 2 lớp nhỏ: 1 lớp m àu đ ỏ chứa các hồng cầu và 1 lớp m àu trắng chứa các bạch cầu và tiểu cầu.
- Huyết thanh Huyết tương Sợi huyết Cục MÁU Hồng cầu máu Tế bào máu Bạch cầu đông Tiểu cầu Huyết tương là một ch ất lỏng màu vàng nh ạt, vị mặn, hơi n hớt, pH kho ảng 7.36, ch ứa 90-91% n ước, 7-10% các chất khác. Các chất trong huyết tương gồm có : Protein : albumin, globulin, fibrinogen , các enzym , acid amin, creatin, creatinin, urê... Lipid: acid b éo tự do, triglycerit, cholesterol và các lipid khác kết hợp với protein.
- Glucid: ch ủ yếu là glucosa. Các chất đ iện giải: ion Na+, Ca++, Mg++, Cl-, HCO3-, SO4-, HPO-,... II. TẾ BÀO MÁU 1. H ồng cầu: Ở người h ồng cầu là những tế bào không nhân, gần như không có b ào quan , có dạng h ình d îa lõm 2 m ặt ở giữa. Tính ch ất lõm 2 mặt giải thích vì sao trên ph ết máu ngoại vi, vùng trung tâm hồng cầu lại nhợt màu hơn vùng ngoại vi. Dạng dĩa lõm 2 mặt vô cùng hữu hiệu cho sự trao đổi khí; bởi vì nếu hồng cầu có dạng hình cầu thì diện tích bề mặt trao đổi sẽ bị giảm đi 30%. Đường kính của h ồng cầu b ình thường là 7,2 - 8 m icron, chiều d ày vùng b iên là 2 - 3 micron. Trong trạng thái b ình thường, ngoài hồng cầu hình dîa, h ơn 80%, ta có thể gặp các dạng hồng cầu khác n hư h ình cầu , hình dîa không lõm, dạng gai (hồng cầu
- già). Hồng cầu dạng hình liềm là dạng đặc b iệt chỉ th ấy ở ngư ời bị b ệnh thiếu m áu hồng cầu hình liềm. Nh ững hồng cầu có kích thước trên 8 gọi micron là đ ại hồng cầu, các hồng có đường kính 6 m icron hay nh ỏ hơn gọi là tiểu h ồng cầu. Diện tích bề mặt của một h ồng cầu b ình thường là 125 m icron2, còn thể tích là 90 micron 3. Ngày n ay với sự ứng dụng các thiết bị điện tử trong phòng h uyết h ọc, việc xác định th ể tích h ồng cầu n gày càng p hổ biến trong thực tế. Màng hồng cầu là m ột màng bào tương nhưng có m ột số đ ặc điểm cấu tạo khác với các tế b ào khác. Trước hết màng hồng cầu có n hiều lỗ n hỏ với đ ường kính kho ảng 0,5 nm . Mặt trong của m àng bào tương có m ột lưới sợi của bộ xương tế bào. Các sợi này không đan chéo trong b ào tương của h ồng cầu. Do hình thức cấu tạo đó, nên hồng cầu có hình dáng và kích thước ổn định , nhưng có khả năng đ àn hồi. Trên bề mặt của m àng có nhiều oligosaccharid kết hợp với lipid (gluco-lipid) và với
- protein (glucoprotein) tạo nên nh ững kháng n guyên nhóm máu đ ặc biệt (kháng nguyên h ệ ABO, Rh...). Bào tương h ồng cầu ch ứa 6 6% n ước và 3 4% chất khô. Hemoglobin chiếm 9 5% ch ất khô, còn 5% là các chất khác. Mỗi hồng cầu có khoảng 3 50 triệu phân tử Hb (35 microgam Hb trong 1 hồng cầu ). Ở người có 2 d ạng Hb : HbA ở người trư ởng thành, HbF ở p hôi thai. Ngay sau sanh tỉ lệ HbA/HbF là 8 0/20 phần trăm. Lúc trư ởng thành thì tỉ lệ đó là 98/2. Hemoglobin có th ể kết hợp với o xy hoặc với CO2 đ ể thực hiện ch ức năng h ô hấp: vận chuyển o xy đến các tế bào và thu CO2 ở các tế bào để thải q ua phổi. Sau khi kết hợp với oxy, hemoglo bin đ ược gọi là oxyhemoglobin. Hồng cầu có đời sống khoảng 1 20 n gày. Mỗi ngày có khoảng 2 00 triệu hồng cầu bị p há hủy. Khi b ị phá h ủy hemoglobin phân thành globin và n hóm Hem có ch ứa Fe. 2. Tiểu cầu: Tiểu cầu là những m ảnh tế bào không nhân. So sánh với hồng cầu, ta th ấy tiểu cầu có đường kính từ 2 - 4 m cm.
- Tiểu cầu có dạng đĩa lồi 2 m ặt, nh ưng khi được hoạt hóa chúng sẽ tạo ra nhiều chân giả trông như các con cầu gai.
- Trong tiểu cầu có 1 bộ xương tế bào, glycogen, ty thể, các loại hạt (H), 1 hệ thống ống đặc (HTOÐ) vàì 1 hệ thống kênh mở (HTKM). Ảnh vi điện tử cho thấy hệ thống 5 - 10 siêu ố ng của bộ xương tế b ào ch ạy vòng ở ngo ại vi tiểu cầu( mũi tên), ty th ể (ty), glycogen (gly), các loại hạt khác (H), hệ thống ống đặc (HTOÐ) vàì hệ thống kênh m ở (HTKM).
- Lo ại hạt có số lượng nhiều nhất là các h ạt alpha. Các hạt n ày có màng bao riêng, bên trong chứa các chất hoạt động trong quá trình cầm máu như yếu tố tiểu cầu IV và thrombospondin và 1 số yếu tố tăng trưởng đối với tế b ào cơ trơn và nguyên bào sợi. Một loại hạt khác có số lượng ít h ơn gọi là thể đặc vì bên trong ch ứa 1 chất rất đặc, tách kh ỏi màng bao riêng của nó. Chất đặc chứa ATP, canxi và seretonin; cũng là những chất cần thiết cho quá trình cầm máu. Hệ thống ống đặc tạo bởi các ống n hỏ ngắn và dẹt, bên trong chứa canxi đậm đặc rất cần thiết trong sự hoạt hóa tiểu cầu. Hệ thống này có nguồn gốc từ lư ới nội bào hạt của tế b ào nhân kh ổng lồ, là các tế b ào sản xuất tiểu cầu. Hệ thống kênh mở là 1 mạng lưới các túi không bào lớn thông nối với nhau và với môi trường bên ngoài. Ðây là 1 nguồn dự trữ màng cho phép th ực hiện nhanh chóng các trao đổi giữa tiểu cầu và môi trư ờng xung quanh. Tiểu cầu giữ vai trò chính trong quá trình cầm máu và đông máu bư ớc đầu, để hạn chế sự chảy máu ra ngoài lòng mạch. Lúc bình thường, các tiểu cầu có dạng đĩa lồi 2 mặt và không bị kết dính vào nhau hay vào lòng mạch. Khi lớp nội mô mạch máu bị tổn thương sẽ đ ể lộ ra màng đáy và mô liên kết bên dưới, tiểu cầu sẽ dư ợc hoạt hóa và bị kéo về phía tổn thương. Ngay tức khắc, tiểu cầu chuyển từ dạng b ình thường sang dạng cầu gai đến bám lên vị trí tổn thương đồng thời giải phóng ra ngo ài các chất chứa trong các hạt và th ể đặc thông qua hệ thống kênh m ở. Các chất này sẽ lôi kéo thêm các tiểu cầu khác đưa đến một sự kết tụ tiểu cầu. Sự kết tụ tiểu cầu tạo thành 1 nút tiểu cầu còn gọi là cục huyết khối trắng, giúp bịt kín tổn thương và làm ngừng sự chảy máu.
- Tiểu cầu đã hoạt hóa còn giải phóng các yếu tố xúc tác phản ứng chuyển fibrinogen hòa tan trong huyết tương thành các sợi fibrin không tan. Các sợi này kết thành 1 mạng lưới phủ lên cục huyết khối trắng làm nó thêm vững chắc. Khi có nhiều hồng cầu bị kẹt vào trong các m ắt lư ới, cục huyết khối trắng biến thành cục huyết khối đỏ. Như vậy tiểu cầu là những mảnh tế b ào không nhân, có ch ức năng cầm máu. Có thể tóm tắt chức năng n ày như sau: 1. Khi có tổn thương n ội mô, tiểu cầu được hoạt hóa và kết dính vào mô liên kết bên dưới tổn th ương 2. Tiểu cầu hoạt hóa giải phóng các chất chứa b ên trong các hạt 3. Các chất n ày gây ra kết tụ tiểu cầu tạo thành cục huyết khối trắng 4. Cục huyết khối trắng biến thành huyết khối đỏ khi có các hồng cầu mắc kẹt vào trong m ạng lư ới fibrin. 3. Bạch cầu: Bạch cầu, còn gọi là tế bào máu trắng, là nh ững tế bào d i động mạnh, có trong dòng máu, b ạch huyết cũng như trong mô liên kết. Chức năng quan trọng nhất của
- bạch cầu là bảo vệ cơ thể bằng h iện tượng th ực b ào hay m iễn dịch tế b ào. Trong máu, bạch cầu có dạng hình cầu; trong các mô khác, hình dạng này có th ể bị biến đổi do các chuyển động amib. Cấu tạo và số lượng bạch cầu có ý ngh ĩa q uan trọng trong thực tế lâm sàng. Ngoài ra trên bề mặt bạch cầu còn có hệ kháng n guyên HLA (còn gọi là kháng nguyên ghép chính yếu), đóng vai trò chính trong việc th ải h ay giữ mảnh ghép. Bạch cầu chia thành b ạch cầu h ạt và b ạch cầu không hạt. Bạch cầu hạt là những tế b ào có chứa n hiều hạt trong bào tương. Nếu các hạt đó nhu ộm m àu acid thì gọi là bạch cầu ưa a cid (ái toan), các hạt n huộm màu baz thì gọi là bạch cầu ưa baz (ái kiềm), các hạt không nhuộm màu acid cũng như màu baz thì gọi là bạch cầu trung tính . Bạch cầu hạt còn có thể gọi là bạch cầu nhân đa hình (polymorphonuclear leucocyte). Theo thói q uen, danh từ bạch cầu đ a nhân vẫn còn được nhiều người dùng. Bạch cầu không h ạt gồm có lymphô bào và mono b ào . Tuy nhiên , dưới kính hiển vi đ iện tử ta dễ dàng phát hiện trong bào tương của lymphô bào cũng như mono b ào đều có m ột ít hạt kín đáo. Bạch cầu có n hững đặc tính sau đ ây: - Tính xuyên m ạch. - Tính vận đ ộng ch ủ động.
- - Tính hóa ứng đ ộng. - Tính thực bào. - Tính ch ế tiết. a. Bạch cầu trung tính: Bạch cầu trung tính có dạng hình cầu, kích thước 7-9 micron trong giọt máu tươi, 10 -12 m icron trên tiêu bản nhu ộm. kính Trong b ào tương chứa 5 0-200 hạt n hỏ mịn nhu ộm m àu tím-hồng nhạt. Vùng ngoại vi của tế bào ít h ạt m à có n hiều siêu sợi giúp tế bào di đ ộng amip. Có 2 loại hạt, h ạt ưa azur và h ạt đặc h iệu . Hạt ưa azur ít h ơn nhưng lớn hơn (0,4 micron), đậm đặc hơn so với hạt đặc hiệu.
- Các h ạt ưa azur đ ược coi là lysosom của bạch cầu trung tính , ch ứa n hiều enzym thủy phân, peroxydase với một số protein kiềm. Các hạt này có tác d ụng d iệt vi khu ẩn . Các h ạt đặc h iệu chứa ít chất hơn. Trong các hạt này có collagenase, lactoferrin (một loại protein liên kết với Fe). Do đó , bạch cầu trung tính, đ óng vai trò chìa khóa trong phản ứng viêm cấp tính. Nhân của b ạch cầu trung tính có n hiều dạng, 60 -70% bạch cầu trung tính có nhân chia 2-3 thùy, m ột số ít (3 -5%) có dạng những bạch cầu trung tính non , có nhân hình hạt đậu. Trong th ực tế người ta có thể tính ch ỉ số phân thùy (công thức Arneth) để xem xét trạng thái cơ th ể. Bạch cầu trung tính của giới nữ có thể phân biệt được với b ạch cầu nam n hờ sự h iện diện của thể dùi trống đ ặc biệt. Bạch cầu đa n hân trung tính đóng vai trò chính trong các phản ứng viêm cấp tính do vi khuẩn gây ra. Tại ổ viêm, các mạch máu giãn nở, bạch cầu đa nhân trung tính sẽ kết dính vào vách m ạch máu gọi là hiện tượng tụ vách (1); rồi bằng chuyển động amibe, nó chui qua giữa các tế b ào nội mô, gọi là hiện tượng xuyên mạch (2 và 3) để đi vào mô liên kết gọi là hiện tượng thấm nhập bạch cầu (4).
- Ðể tiêu diệt các vi khu ẩn, bạch cầu đa nhân trung tính thò ra các chân giả bao lấy chúng, tạo thành túi thực bào và đưa vào trong bào tương. Các h ạt ưa azur và hạt đặc hiệu tiến tới h òa nhập với túi thực bào, trút vào đó các enzym tiêu hủy vi khuẩn. Hiện tượng này làm cạn kiệt nhanh chóng các hạt trong b ào tương, làm bạch cầu bị chết do nó không thể tổng hợp th êm được các hạt mới. Bạch cầu chết sẽ được các đại thực bào tiêu h ủy. Như vậy bạch cầu đa nhân trung tính là lo ại bạch cầu chiếm tỉ lệ cao nhất. Nhân có nhiều th ùy, bào tương ch ứa nhiều hạt nhỏ mịn gồm các hạt azur và hạt đặc hiệu. Thực hiện chức năng thực b ào vi khuẩn ở ngoài mô máu. b. Bạch cầu ưa a cid : Bạch cầu ưa acid là nh ững tế b ào hình cầu, kích thước 9 -10 micron trong giọt máu tươi, 10-
- 14 m icron trong tiêu bản máu d àn, bào tương chứa nhiều hạt ưa acid, nhuộm m àu đỏ tía. Đó là n hững hạt đặc h iệu có kích thước 0,5-1,5 micron có m àng bao bọc. Trong hạt có một chất nền vô định hình và những tinh th ể tạo từ protein kiềm . Các hạt này rất giàu p eroxydase và nhiều loại enzym thủy phân giống các hạt ưa azur của bạch cầu trung tính , do đ ó chúng được xem như lysosom của bạch cầu ưa acid. Lo ại h ạt thứ 2 có kích thước nh ỏ hơn (0,1 -0,5), không có cấu trúc tinh thể, bên trong hạt ch ứa nhiều phosphatase và arylsulfatase. Bào tương ít có bào quan . Cũng n hư bạch cầu trung tính , trên b ề m ặt của bạch cầu ưa acid có các thụ th ể Fe và C3. Theo cấu tạo của n hân , bạch cầu ưa acid đư ợc phân thành b ạch cầu phân thùy (thường 2 thù y), bạch cầu hình gậy và bạch cầu trẻ. Bạch cầu ưa acid có khả n ăng thực bào thấp, do đó nó ít có vai trò diệt khuẩn bằng thực bào. Chức năng chính của chúng là ph ản ứng dị ứng, tiêu diệt ký sinh trùng. c. Bạch cầu ưa b az: dạng h ình Có cầu với kích thước 9 micron trong giọt m áu tươi và 10 -12
- micron trong tiêu b ản m áu đàn. Bào tương của chúng chứa n hững hạt ưa baz (ái kiềm) và d ị sắc, kích thước từ 0,5-1,2 micron rất giống các h ạt của tế bào Mast (masto bào). Các h ạt ái kiềm cũng có m àng bao riêng, ch ứa histamin, protêaza, 1 yếu tố hóa ứng động đối với bạch cầu đa nhân ái toan và heparin. Histamin là 1 chất có tác dụng gây giãn mạch, làm tăng tính thấm th ành mạch và kích thích sự co thắt cơ trơn.Kh ả n ăng thực b ào của b ạch cầu ưa baz không đ áng kể. Nhân b ạch cầu ưa b az ít phân thùy . Trong mô liên kết nhất là các vùng xung quanh m ạch máu, có 1 lo ại tế b ào khác gọi là tế bào Mast. Tế bào này có đường kính h ơn 20 mcm, nhân tròn, bào tương cũng chứa nhiều hạt ái kiềm lớn tương tự bạch cầu đa nhân ái kiềm. Tế b ào mast có nguồn gốc từ các tế bào gốc trong tủy xương, các tế b ào này đi vào máu rồi vào mô liên kết để biệt hóa th ành tế bào mast. Tất cả các tế bào ch ứa hạt ái kiềm đều có mang các thụ thể bề mặt đối với globulin
- miễn dịch E, gọi tắt là IgE (immunoglobulin E). Trong lần tiếp xúc thứ nhất với kháng nguyên, các lymphô bào sản xuất IgE tương ứng gắn lên th ụ thể bề mặt của tế bào chứa hạt ái kiềm. Khi có tiếp xúc lần thứ hai với kháng nguyên, kháng nguyên sẽ gắn lên IgE đ ã có sẵn trên bề mặt các tế b ào chứa hạt ái kiềm. Sự gắn kết làm tế b ào được hoạt hóa và giải phóng ra ngo ài các chất bên trong hạt ái kiềm. Các chất này tác động gây ra các biểu hiện lâm sàng của phản ứng dị ứng. d. Lympho bào: là những tế bào hình cầu đ ơn n hân , bào tương không có h ạt. Có hai loại lympho bào: lympho bào nhỏ có kích thước 6-9 m icron, lympho bào lớn có kích thước 9-15 micron. Cho đến nay việc phân biệt ch ức năng của hai lo ại lympho bào này vẫn chưa rõ ràng. Tuy vậy, sự p hân biệt chúng có ý n ghĩa nh ất đ ịnh trong ch ẩn đoán. Chẳng h ạn sự tăng lympho b ào lớn có thể gặp trong n hiễm virus cấp hoặc trong tình trạng thiếu hụt miễn d ịch . Lympho b ào thuộc loại bạch cầu không hạt, nhưng d ưới kính h iển vi điện tử có thể phát h iện những hạt mịn giống các h ạt ưa azur (có giá trị n hư các lysosom). Lympho bào n hỏ có một nhân hình cầu ho ặc hơi lõm , nhu ộm m àu baz đậm , chiếm ph ần lớn thể tích của
- tế bào . Ph ần bào tương còn lại rất m ảnh, n huộm m àu baz, bào quan ít. Lympho bào đư ợc coi là n hững tế bào ít biệt hóa. Sau khi tiếp xúc với kháng nguyên chúng sẽ biệt hóa thành các tế bào đ áp ứng miễn d ịch . Lympho b ào lớn có n hân khá lớn , h ình cầu hoặc hơi lõm ở một phía, giống khá mono bào. Dấu hiệu phân biệt là: lympho b ào lớn có kích thước nhỏ hơn , bào tương ít h ơn, n hân ít lõm hơn so với mono b ào. Lympho b ào nhỏ có hai loại: Lympho bào T và lympho bào B (gọi tắt là tế bào T và tế b ào B). Tế b ào T còn gọi là tế bào p hụ thuộc tuyến ức (thymus), trên b ề m ặt có một ít n hánh bào tương ngắn . Tế bào B là tế bào không p hụ thuộc tuyến ức, xu ất phát từ tủy xương. Bề m ặt của tế bào B có n hiều vi nhung mao. Một số đ iểm khác biệt giữa tế b ào T và B đư ợc nêu lên trong b ảng sau : Tế bào B Tế bào T
- Yếu tố quyết định bề mặt: - Immunoglobulin b ề m ặt (sIg) không - Th ụ th ể C3 không/có - Th ụ th ể Fc không/có - Th ụ th ể h ồng cầu cừu không có - Kháng nguyên Thy 1 (chuột) không có - Kháng nguyên T (OKT) (người) không có Đáp ứng phân bào: Lipopolysacharid vi khuẩn không - Concanarvalin A không có - P HA / không có
- Ngoài h ai loại tế b ào T và B còn có loại n guyên bào được gọi là tế bào không (null cell), chúng không có đ ặc điểm của T lẫn B. Lymphô b ào là nh ững tế bào trung tâm trong đáp ứng miễn d ịch bảo vệ cơ th ể. Tế bào T ch ịu trách n hiệm miễn dịch tế bào . Còn tế b ào B chịu trách n hiệm miễn dịch d ịch thể. e. Mono bào : Mono bào là những tế cầu, bào hình kích thước 12 -20 micron. Nhân hình bầu d ục, cầu, nhưng thường gặp nh ất là d ạng hạt đậu, đôi khi bị xoắn vặn. Chất nhiễm sắc ít đ ậm đặc, n hân sáng m àu h ơn các lo ại bạch cầu khác. Có h ạt nhân n hưng khó th ấy trong tiêu b ản m áu đàn . Bào tương khá phong p hú, n huộm m àu baz. Nghiên cứu kỹ có thể phát hiện nh ững hạt ưa azur, còn hạt đặc hiệu không bao giờ th ấy ở m ono bào, b ào quan ít phong phú .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 6: Mô thần kinh
25 p | 297 | 170
-
Huyết học - truyền máu part 8
45 p | 202 | 79
-
Đại cương về Mô và Phôi : Mô liên kết part 1
7 p | 241 | 58
-
Bài giảng Mô máu và bạch huyết - BS. Trần Kim Thương
23 p | 155 | 24
-
Ung Thư Hạch
28 p | 104 | 10
-
Tổng quan về mô học: Phần 1
351 p | 42 | 7
-
SƯNG HẠCH BẠCH HUYẾT (Kỳ 2)
5 p | 150 | 6
-
BÁCH HỢP
5 p | 134 | 6
-
Mô mềm chất cặn bã
19 p | 59 | 4
-
Bài giảng Mô phôi: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2016)
203 p | 13 | 4
-
Nhi khoa - Huyết học lâm sàng: Phần 2
200 p | 16 | 3
-
Câu hỏi trắc nghiệm mô học: Phần 1
111 p | 17 | 3
-
Đặc điểm của chỉ số bạch cầu hạt chưa trưởng thành (IG) trên công thức máu ở trẻ bạch cầu cấp tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
6 p | 34 | 3
-
Một số yếu tố liên quan đến thời gian cửa – kim ở bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não cấp được điều trị tiêu huyết khối
6 p | 36 | 3
-
Đánh giá tình trạng di căn hạch nách và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn I – IIIA tại Bệnh viện K
5 p | 25 | 2
-
Bài giảng Hệ tuần hoàn - BS. Lê Chí Linh
34 p | 4 | 2
-
Ứng dụng mẫu sinh phẩm huyết học để triển khai chương trình ngoại kiểm tra chất lượng xét nghiệm huyết học ở quy mô pilot
11 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn