intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mô phỏng nâng cao tính năng làm việc cho động cơ diesel 1 xi-lanh bằng thiết kế cải tiến họng nạp

Chia sẻ: Trương Tiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

60
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này trình bày nghiên cứu cải tiến họng nạp cho động cơ diesel 1 xi-lanh RV165-2 nhằm tăng hiệu suất nạp và nâng cao tính năng làm việc thông qua mô hình hóa và mô phỏng trên phần mềm chuyên dụng AVL BOOST.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mô phỏng nâng cao tính năng làm việc cho động cơ diesel 1 xi-lanh bằng thiết kế cải tiến họng nạp

TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ K7- 2015<br /> <br /> Mô phỏng nâng cao tính năng làm việc<br /> cho động cơ diesel 1 xi-lanh bằng thiết<br /> kế cải tiến họng nạp<br /> <br /> <br /> <br /> Võ Danh Toàn<br /> Huỳnh Thanh Công<br /> <br /> PTN Trọng điểm ĐHQG-HCM Động cơ đốt trong, Trường ĐH Bách Khoa, ĐHQG-HCM<br /> (Bài nhận ngày 13 tháng 7 năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 16 tháng 10 năm 2015)<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Bài báo này trình bày nghiên cứu cải<br /> tiến họng nạp cho động cơ diesel 1 xi-lanh<br /> RV165-2 nhằm tăng hiệu suất nạp và nâng<br /> cao tính năng làm việc thông qua mô hình<br /> hóa và mô phỏng trên phần mềm chuyên<br /> dụng AVL BOOST. Các phương án cải tiến<br /> được đề xuất và đánh giá so với mô hình<br /> họng nạp hiện hữu. Điều kiện mô phỏng ban<br /> đầu được dựa trên kết cấu của động cơ và<br /> <br /> thông số điều kiện vận hành từ thực nghiệm.<br /> Các thông số về đặc tính công suất, sự cháy<br /> và khí thải được lựa chọn làm tiêu chuẩn<br /> đánh giá. Kết quả nghiên cứu thể hiện rằng,<br /> bằng phương án cải tiến họng nạp đã tăng<br /> hiệu suất nạp, khả năng hòa trộn hỗn hợp<br /> nhiên liệu và không khí, giúp quá trình cháy<br /> tốt hơn, tăng công suất động cơ, giảm suất<br /> tiêu hao nhiên liệu và khí thải.<br /> <br /> Từ khóa: hiệu suất nạp, họng nạp, động cơ diesel, mô phỏng, AVL BOOST.<br /> 1. GIỚI THIỆU CHUNG<br /> Hiện nay, nhu cầu sử dụng động cơ cỡ nhỏ<br /> có công suất tương đối dùng trong nông nghiệp<br /> Việt Nam là rất lớn. Các công ty sản xuất động<br /> cơ trong nước đã cho ra nhiều loại động cơ thế hệ<br /> mới có công suất mạnh, nhỏ gọn, hiện đại, kiểu<br /> dáng đẹp nhằm cạnh tranh với các công ty nước<br /> ngoài. Bên cạnh đó, những nghiên cứu trong<br /> những năm gần đây cũng đã tập trung cải tiến,<br /> ứng dụng nhiều phương pháp [1, 2, 3] nhằm tối<br /> ưu đặc tính động cơ như nâng cao hiệu suất, công<br /> suất để đáp ứng được những yêu cầu đặt ra của<br /> người sử dụng. Trong đó, loại động cơ diesel 1<br /> xi-lanh RV165-2 với công suất 16,5 mã lực được<br /> đưa ra thị trường và được người sử dụng đánh giá<br /> cao. Các thông số kỹ thuật như sau:<br /> <br /> Bảng 1. Thông số kỹ thuật động cơ RV165-2<br /> Đường kính xi-lanh (mm)<br /> <br /> 105<br /> <br /> Hành trình piston (mm)<br /> <br /> 97<br /> <br /> Thể tích xi-lanh (cm3)<br /> <br /> 839<br /> <br /> Công suất tối đa (HP/v/ph)<br /> <br /> 16,5/2400<br /> <br /> Moment cực đại<br /> <br /> 4,9/1800<br /> <br /> Tỉ số nén<br /> <br /> 20<br /> <br /> Suất tiêu thụ nhiên liệu<br /> (g/HP/h)<br /> <br /> 175<br /> <br /> Tuy nhiên, do những hạn chế về khả năng<br /> công nghệ tại Việt Nam hiện nay, qua quá trình<br /> sử dụng nhận thấy động cơ có hiệu suất nạp chưa<br /> cao, dẫn đến chưa đạt được những tính năng tốt<br /> nhất, mức tiêu hao nhiên liệu cao.<br /> Có nhiều phương án cải tiến cho động cơ như:<br /> Trang 31<br /> <br /> SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.K7- 2015<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Thay đổi tỉ số nén<br /> Thay đổi hành trình piston<br /> Tối ưu họng nạp<br /> <br /> 2.1.2. Ảnh hưởng của hình dạng họng nạp đến<br /> dòng khí nạp vào động cơ<br /> 2.1.2.1. Hệ số lưu lượng<br /> <br /> Trong đó, phương án tối ưu họng nạp tăng<br /> được hiệu suất nạp, nhiên liệu cháy sạch hơn,<br /> tăng công suất và giảm suất tiêu hao nhiên liệu<br /> [4]. Đã có những nghiên cứu trước đây sử dụng<br /> phương pháp mô phỏng [5, 6, 7] tương đối đơn<br /> giản, tính khả thi trong nghiên cứu và tiết kiệm<br /> chi phí.<br /> 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT<br /> 2.1. Hiệu suất nạp<br /> 2.1.1. Ảnh hưởng của hiệu suất nạp đến công<br /> suất<br /> <br /> Hệ số lưu lượng là tỷ số giữa lưu lượng thực tế<br /> đo ở điều kiện tiêu chuẩn với lưu lượng lý thuyết:<br /> (3)<br /> <br />  k  mtt / mlt<br /> <br /> (4)<br /> <br /> mtt  V .Ptt / ( R.Ttt )<br /> <br /> (5)<br /> <br /> mlt  AsCs<br /> 2<br /> <br /> Diện tích piston: A   D / 4<br /> Công thức tính mật độ:<br /> <br /> (6)<br /> <br /> 1<br /> <br /> s <br /> <br /> P1  P2  k<br />  <br /> R .Ttt  P1 <br /> <br /> (7)<br /> <br /> Công thức tính công suất có ích [8] :<br /> <br /> n<br /> N e   a .Vh .QH .F . v . c . m .i.<br />  /2<br /> <br /> Vận tốc dòng khí:<br /> Cs <br /> <br /> (1)<br /> Trong đó: a : mật độ không khí nạp<br /> (kg/m3). Vh: thể tích công tác. QH: nhiệt trị thấp<br /> của nhiên liệu (kJ/kgNL). F = mf / ma. v : hiệu<br /> suất nạp.c : hiệu suất của sự cháy nhiên liệu.m<br /> : hiệu suất cơ giới. i: số xi-lanh. n: tốc độ động<br /> cơ.  : số kỳ.<br /> Từ phương trình trên, có thể thấy rằng có<br /> nhiều phương pháp tăng công suất động cơ và tăng<br /> hiệu suất nạp là một trong những phương pháp đó.<br /> Hiệu suất nạp động cơ có i xi-lanh trong một<br /> đơn vị thời gian ứng với công suất Ne trong 1 giây:<br /> <br /> <br /> v<br /> <br /> <br /> <br /> G<br /> <br /> c tr<br /> <br /> 2<br /> V h .  . n .i<br /> <br /> <br /> P1<br /> <br /> - Sự sấy nóng khí nạp bởi bề mặt thành vách<br /> của hệ thống nạp và không gian trong xi-lanh.<br /> Trang 32<br /> <br /> 2<br /> <br /> ,<br /> <br /> P2  P1   P<br /> <br /> Tăng độ xoáy trong buồng cháy làm đẩy<br /> nhanh quá trình hòa trộn hỗn hợp, giảm bồ hóng<br /> và giảm tiêu hao nhiên liệu. Tuy nhiên, tăng độ<br /> xoáy cũng làm tăng sự phân bố đều của nhiên<br /> liệu, làm tăng nhiệt độ buồng cháy và lượng khí<br /> thải NOx.<br /> 2.2. Quá trình thực hiện<br /> Trong nghiên cứu này, sáu kiểu họng nạp cải<br /> tiến được đề xuất và tiến hành mô phỏng cùng với<br /> phương án họng nạp hiện hữu.<br /> Phương án 1: họng nạp hiện hữu<br /> Phương án 2: tăng độ cong<br /> <br /> Lượng khí mới nạp vào mỗi chu trình có ảnh<br /> hưởng rất lớn đến hiệu suất nạp và được quyết<br /> định bởi nhiều yếu tố khác nhau:<br /> <br /> - Sự tồn động khí sót trong xi-lanh<br /> <br />  101325 N / m<br /> <br /> (8)<br /> <br /> 2.1.2.2. Độ xoáy<br /> <br /> (2)<br /> <br /> - Tổn thất khí động học của hệ thống nạp<br /> pa<br /> làm giảm áp suất nạp pa đi một lượng<br /> .<br /> <br /> k 1<br /> <br /> <br /> P  k<br /> 2k<br /> . R .Ttt . 1   2  <br />   P1  <br /> k 1<br /> <br /> <br /> <br /> Phương án 3: tăng chiều dài<br /> Phương án 4: tăng đường kính<br /> Phương án 5: tăng độ cong,chiều dài, đường<br /> kính<br /> Phương án 6: họng nạp có 2 đường vào (hình<br /> 3), góc giữa 2 ống 8 và ống 11 là 60o<br /> Phương án 7: thêm đường cấp khí phụ (hình 4)<br /> <br /> TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ K7- 2015<br /> <br /> Hình 1. Sơ đồ quá trình thực hiện nghiên cứu<br /> <br /> Hình 2. Mô hình Boost phương án 1,2,3,4,5<br /> <br /> Hình 3. Mô hình Boost phương án 6<br /> <br /> Trang 33<br /> <br /> SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.K7- 2015<br /> <br /> 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Với phần mềm AVL BOOST, kết quả về các<br /> đặc tính động cơ được trình bày trong các bảng<br /> và đồ thị. Kết quả định lượng khi tiến hành mô<br /> phỏng động cơ chạy tốc độ từ 1200 v/ph đến 2400<br /> v/ph, tải 100%.<br /> 3.1. Đặc tính công suất<br /> <br /> Hình 4. Mô hình Boost phương án 7<br /> <br /> Bảng 2. Thông số đường ống (L: chiều dài, R: độ<br /> cong, D: đường kính, đơn vị mm) ở hình 2, 3, 4<br /> Phương<br /> án<br /> <br /> L<br /> <br /> Ống 3<br /> R<br /> D<br /> <br /> 1<br /> <br /> 63<br /> <br /> 40<br /> <br /> 49<br /> <br /> 2<br /> <br /> 135<br /> <br /> 90<br /> <br /> 49<br /> <br /> 3<br /> <br /> 62<br /> <br /> 40<br /> <br /> 49<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0<br /> 63<br /> <br /> 40<br /> <br /> 60<br /> 54<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0<br /> 135<br /> <br /> 90<br /> <br /> 60<br /> 54<br /> <br /> 6<br /> <br /> 94<br /> <br /> L<br /> 71<br /> 78.5<br /> 129<br /> 25.5<br /> 33<br /> 83<br /> 81<br /> 89<br /> 139<br /> 71<br /> 78.5<br /> 129<br /> 41<br /> 48<br /> 98<br /> 47<br /> 54.5<br /> 105<br /> <br /> 49<br /> <br /> Ống 8<br /> R<br /> 70<br /> 32<br /> 32<br /> 70<br /> 32<br /> 32<br /> 70<br /> 32<br /> 32<br /> 70<br /> 32<br /> 32<br /> 70<br /> 32<br /> 32<br /> 70<br /> 32<br /> 32<br /> <br /> D<br /> 49<br /> 44<br /> 44<br /> 49<br /> 44<br /> 44<br /> 49<br /> 44<br /> 44<br /> 54<br /> 49<br /> 49<br /> 54<br /> 49<br /> 49<br /> 49<br /> 44<br /> 44<br /> <br /> Đối với phương án 7:<br /> Ống 9<br /> L<br /> 30<br /> <br /> R<br /> -<br /> <br /> Ống 10<br /> D<br /> <br /> 25<br /> <br /> L<br /> <br /> R<br /> <br /> 30<br /> <br /> -<br /> <br /> 96<br /> <br /> 40<br /> <br /> 172<br /> <br /> -<br /> <br /> Ống 11<br /> <br /> D<br /> <br /> L<br /> <br /> R<br /> <br /> D<br /> <br /> 25<br /> <br /> 50<br /> <br /> 32<br /> <br /> 25<br /> Hình 5. Kết quả hiệu suất nạp, mô men, công suất<br /> <br /> Trang 34<br /> <br /> TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 18, SOÁ K7- 2015<br /> <br /> đường áp suất và nhiệt độ lớn hơn các phương án<br /> còn lại, vì vậy có sự tỏa nhiệt tốt hơn.<br /> - Giai đoạn cháy chính: phương án 6 và 7 có<br /> quá trình cháy chính nhanh hơn.<br /> - Giai đoạn cháy rớt: độ dốc gần giống nhau.<br /> Đường tỷ lệ phần trăm lượng nhiên liệu đã<br /> cháy: phương án 6 và 7 tốt hơn các phương án<br /> còn lại do có tổng lượng cháy ít hơn, thời gian<br /> cháy ngắn, tổn thất nhiệt thấp hơn.<br /> <br /> Hình 6. Kết quả suất tiêu hao nhiên liệu và hiệu suất<br /> nhiệt<br /> <br /> So với phương án hiện hữu, tại tốc độ 2400<br /> v/ph:<br /> - Phương án 6 tăng hiệu suất nạp<br /> (11,79%), tăng công suất và mô men (18,79%),<br /> giảm suất tiêu hao nhiên liệu (15,83%). Họng nạp<br /> thay đổi công suất rõ rệt, đáp ứng kỳ vọng ban<br /> đầu.<br /> - Phương án 7 tăng hiệu suất nạp (6,03%),<br /> tăng công suất và mô men (10,9%), giảm suất tiêu<br /> hao nhiên liệu (9,83%).<br /> - Các phương án 2,3,4,5 còn lại không<br /> làm ảnh hưởng lớn đến đặc tính công suất động<br /> cơ.<br /> 3.2. Đặc tính sự cháy<br /> Đường tốc độ tỏa nhiệt:<br /> - Giai đoạn cháy trễ: phương án 6 và 7 có<br /> đường tốc độ tỏa nhiệt ngắn hơn.<br /> <br /> Hình 7. Đồ thị đặc tính sự cháy tại 1800 v/ph<br /> <br /> - Giai đoạn cháy tăng áp suất nhanh: phương<br /> án 6 và 7 có đỉnh cao hơn, phần diện tích lớn hơn,<br /> Trang 35<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1