intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mô phỏng phân tích ảnh hưởng của trụ xi măng đất xử lý nền lên sự gia tăng khả năng ổn định của tường cọc vây bê tông hố đào sâu trong đất yếu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

14
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Mô phỏng phân tích ảnh hưởng của trụ xi măng đất xử lý nền lên sự gia tăng khả năng ổn định của tường cọc vây bê tông hố đào sâu trong đất yếu tập trung phân tích việc gia cố đáy hố đào bằng cọc xi măng đất theo thực tế thi công và ảnh hưởng của chúng lên ứng xử tường vây hố đào trong quá trình đào đất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mô phỏng phân tích ảnh hưởng của trụ xi măng đất xử lý nền lên sự gia tăng khả năng ổn định của tường cọc vây bê tông hố đào sâu trong đất yếu

  1. MÔ PHỎNG PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA TRỤ XI MĂNG ĐẤT XỬ LÝ NỀN LÊN SỰ GIA TĂNG KHẢ NĂNG ỔN ĐỊNH CỦA TƢỜNG CỌC VÂY BÊ TÔNG HỐ ĐÀO SÂU TRONG ĐẤT YẾU NGUYỄN HÀ ĐĂNG* , LẠI VĂN QUÍ**, BÙI TRƢỜNG SƠN** The influence of treatment of soft soils by cement -soil columns at the bottom on the stability of continuous bored pile wall for deep excavation Abstract: Using Plaxis 3D, the paper studies influence of treatment at the deep excavation bottom by cement-soft soil columns on the horizontal displacement of bored piles diaphragm wall during excavating. Bài báo trình bày phân tích ứng xử của tường vây hố đào sâu 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * Nội dung bài báo này tập trung phân tích Với chính sách phát triển đô thị về các vùng việc gia cố đáy hố đào bằng cọc xi măng đất phía đông của TP. HCM (quận 2, quận 9, Thủ theo thực tế thi công và ảnh hƣởng của chúng Đức), việc xây dựng tầng hầm cho các công lên ứng xử tƣờng vây hố đào trong quá trình trình nhà cao tầng dần trở nên phổ biến. Do một đào đất. So sánh kết quả từ mô hình Plaxis số khu vực ở đây có lớp đất yếu dƣới dạng sét 3D với các dữ liệu quan trắc để nhận định ý mềm bão hòa nƣớc có bề dày lớn. Chuyển vị kiến trên. Từ đó, có thể tham khảo hoặc đề ngang của tƣờng vây trong đất yếu khi đào sâu xuất lựa chọn phƣơng án bố trí hệ lƣới cọc xi Có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến ổn định hố đào măng đất khác phù hợp về mặt ứng xử cơ học và các công trình lân cận. cũng nhƣ làm giảm tối đa chuyển vị ngang Có nhiều phƣơng án tƣờng vây chắn đất khi tƣờng vây chắn đất. thi công hố đào đã đƣợc nghiên cứu, phát triển và 2. GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ BIỆN ứng dụng rộng rãi nhƣ cọc ván thép hay ống PHÁP THI CÔNG HỐ ĐÀO SÂU thép, cọc khoan nhồi tiết diện nhỏ, cọc barette. Thông tin dự án Với mong muốn áp dụng việc thi công hố đào Dự án “Cecico 135 Tower ST. Moritz” tọa sâu trong điều kiện địa chất có bề dày lớp đất yếu lạc tại vị trí đƣờng Phạm Văn Đồng, phƣờng khá lớn với phƣơng án tƣờng chắn phù hợp kinh Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức. Phối cảnh tế. Giải pháp sử dụng tƣờng chắn cọc bê tông kết và vị trí dự án đƣợc thể hiện ở Hình 1. hợp với trụ xi măng đất (cement soil columns) gia cố đáy vùng bị động để giảm chuyển vị tƣờng vây đƣợc lựa chọn. Giải pháp này vừa đảm bảo đƣợc ổn định và tiết kiệm chi phí. * Học viên Cao học, Bộ môn Địa cơ – Nền móng, Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia TP. HCM ** Bộ môn Địa cơ – N n móng, Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Hình 1: Vị trí và phối cảnh dự án Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia TP. HCM (Phạm Văn Đồng, Thủ Đức) 98 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021
  2. Trình tự các bƣớc thi công đào đất Bottom - up nhƣ sau: + Bƣớc 1: Thi công tƣờng cọc vây khoan nhồi D400@500 – dầm mũ, thi công hệ cọc xi măng đất D1000 (L=5,0m – 6,0m). + Bƣớc 2: Thi công đào đất lần 1 (cote -3,9m – sàn hầm 1). + Bƣớc 3: Thi công lắp hệ Shoring lớp 1 (H400) tại cote -2,9 m. + Bƣớc 4: Thi công đào đất lần 2 (cote -7,0m Hình 2: Mặt bằng móng và kích thước – sàn hầm 2). hình học của công trình + Bƣớc 5: Thi công lắp hệ Shoring lớp 2 (2H400) tại cote -6,0m. Công trình có diện tích xây dựng sàn hầm + Bƣớc 6: Thi công đào đất lần 3 lần lƣợt đến khoảng 2160m2 với quy mô 2 tầng hầm. Móng cote đáy móng đại trà, pít thang máy và đáy bể đại trà có cao độ trung bình là -8,2m đến - nƣớc ngầm (bể treo). 8.8m, cao độ hố pít - bể nƣớc ngầm (bể treo) lần lƣợt -10,0m và -10,8m. Kích thƣớc hình học chính của công trình đƣợc thể hiện ở Hình 2 và Hình 3 sẽ thể hiện mặt bằng hiện trạng xung quanh. Hình 4: Mặt bằng bố trí hệ cọc xi măng đất (theo thực tế thi công) và vị trí điểm Inclinometer khảo sát Hình 3: Hiện trạng xung quanh công trình Phƣơng án và trình tự thi công đào đất Công trình có chiều sâu hố đào khoảng 7,0m (đáy móng đại trà) đến 9,0m (đáy pít Hình 5: Mặt bằng bố trí hệ chống Shoring 1 thang – bể nƣớc) (so với cote cao độ MĐTN: - 2,0m). Biện pháp chống đỡ đƣợc đề xuất nhằm an toàn cho hố đào: tƣờng chắn cọc vây D400@500, kết hợp gia cố đáy bằng hệ cọc xi măng đất (CDM) – hệ chống Shoring nhằm tiến hành hạ cote đất thi công kết cấu tầng hầm – móng và bể nƣớc ngầm. Mặt bằng bố trí cọc xi măng đất – điểm quan trắc đƣợc thể hiện ở Hình 4 và bố trí hệ chống Shoring đƣợc thể hiện ở Hình 5, Hình 6. Hình 6: Mặt bằng bố trí hệ chống Shoring 2 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021 99
  3. Hình 7: Mặt cắt thi công chi tiết lần lư t qua đáy móng đại trà, pít thang và bể nước Sau quá trình đào đất đến các cao độ cần Trong đó: thiết, tiến hành thi công từ dƣới hố đào đi lên + d – bề dày quy đổi tƣơng đƣơng của tƣờng vây. lần lƣợt theo trình tự: bê tông kết cấu móng, bể +  – trọng lƣợng riêng của bê tông nƣớc, sàn hầm 2 → tháo Shoring lớp 2 → bê + E – modul đàn hồi của bê tông (đã giảm tông kết cấu sàn hầm 1 → tháo shoring lớp 1 → yếu khi xét đến hệ số điều kiện làm việc và hệ tiếp tục thi công kết cấu phần bên trên. số phƣơng pháp thi công) 3. MÔ PHỎNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ + v – hệ số poisson 0,2 VAI TRÒ CỦA TRỤ XI MĂNG ĐẤT LÊN Thông số hệ thanh chống KHẢ NĂNG ỔN ĐỊNH TƢỜNG CỌC VÂY Bảng 3: Thông số Input hệ thanh chống 3.1 Đặc trƣng tính chất vật liệu và mô hình bài toán Tầng thanh Đặc trƣng vật liệu Tiết diện chống A (m2) I 3 (m 4 ) I 2 (m 4 ) Thông số đất nền mô phỏng Plaxis st Thông số mô hình HSmodel (Hardening – Shoring 1 H400 0,0215 6,5E-04 2,2E-04 nd Soil) cho vật liệu đất nền đƣợc sử dụng để mô Shoring 2 2H400 0,0429 1,3E-03 5,7E-03 st phỏng hố đào và thể hiện ở Bảng 1 Waller 1 H400 0,0215 2,2E-04 6,5E-04 Waller 2nd 2H400 0,0429 4,5E-04 3,0E-03 Bảng 1: Thông số đất nền các lớp đất đƣợc đề xuất mô phỏng trong Plaxis Trong đó: Chỉ tiêu Đơn vị Lớp A Lớp 1 Lớp 2 Lớp 2a Lớp 3 Loại đất - San lấp Bùn sét Sét pha cát Sét xám xanh, đen Cát hạt trung + A – diện tích tiết diện ngang thanh chống Trạng thái Bề dày - 2 Chảy 26,5 Dẻo mềm 1,5 Dẻo cứng 3,5 Chặt vừa >18 +  – trọng lƣợng riêng của thép 78,5 kN/m3 m unsat kN/m3 18 14,82 18,9 19,15 19,1 + E – modul đàn hồi của thép 21E+7 kN/m3 sat k kN/m3 m/day 18,5 1 15 0,00864 19,5 0,0864 19,45 0,0864 20 2 + I3, I2 – moment quán tính xung quanh trục Eref50 kN/m2 8000 2420-7293* 12360 15840 18000 3 và 2 kN/m2 + v – hệ số poisson 0,25 ref E oed 8000 2420-7293* 12360 15840 18000 Erefur kN/m2 24000 7260-21879* 37080 47520 54000 c'ref kN/m2 5 5 9,1 26,4 3,2 Thông số hệ cọc xi măng đất ' độ 20 23 18 13,8 26 Các cọc xi măng - đất đƣợc bố trí theo ô lƣới  độ 0 0 0 0 0 m - 0,5 0,85 0,85 0,85 0,5 chữ nhật đƣợc trình bày trong Hình 4 với Rinter - 0,8 0,7 0,7 0,7 0,8 đƣờng kính cọc D =1,0 m và khoảng cách giữa 'ur - 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 Mô hình - HS HS HS HS HS các tim cọc L = 0,9m. Ứng xử - Drained UnDrained UnDrained UnDrained Drained Giá trị cƣờng độ nén trung bình (đƣợc lấy Thông số tƣờng cọc vây theo sức kháng nén đơn nhỏ nhất ở độ tuổi thử nghiệm 28 ngày – phƣơng pháp trộn ƣớt). Chọn Bảng 2: Thông số Input tƣờng cọc vây giá trị qu-labTB = 1165 (kPa) để tiến hành phân tích bài toán. Đặc trƣng vật liệu Cấu kiện Trong thực tế, hệ cọc CDM sẽ chịu những d (m)  (kN/m 3 ) E (kN/m 2 ) ảnh hƣởng về các điều kiện thi công và bảo D400@500 0,314 25 1,785E+07 dƣỡng nên khác nhau về cƣờng độ. Và khi đó 100 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021
  4. hiệu ứng kích thƣớc trong CDM đƣợc xét đến, thông qua tỷ số giữa cƣờng độ hiện trƣờng và trong phòng. Theo kinh nghiệm Thụy Điển: qu-field / qu-lab = 0,2 đến 0,5 [2]. Chọn qu-fieldTB = 0,5qu-labTB để tiến hành phân tích bài toán. Giá trị module biến dạng đƣợc chọn E 50 = [50÷300]qu cho qu < 2MPa theo Hans-Geord Kempfert, Berhane Gebreselassie [1] chọn E 50 = 120qu. Sức kháng cắt là cu = 0,5qu. Hình 9: Hệ kết cấu chống đỡ hố đào trong Trong không gian mô phỏng và phân tích bài không gian, bố trí hệ lưới cọc xi măng đất toán bằng chƣơng trình Plaxis 3D, ta xem cọc xi măng – đất nhƣ dạng khối. Tuy nhiên, thực tế các cọc đƣợc bố trí “secant” (tiếp xúc) với nhau nên còn tồn tại khoảng trống nhất định giữa chúng. Vì vậy tỉ lệ choán chỗ của cọc xi măng đất trong đất nền m = 0,897. Bảng 4: Thông số đặc trƣng cọc xi măng đất từ thí nghiệm nén nở hông Hình 10: Thực tế thi công ở giai đoạn đào đất Thông số cọc CDM lần 3 và bê tông kết cấu móng – sàn B2 qu (MPa) m (%) 1 (kN/m3) c1 (kN/m2) 1 (độ) ECDM (kN/m2) 0,583 89,7 18,5 291,25 0 69900 Thông số nền quy đổi tƣơng đƣơng với tỷ lệ choán chỗ m: Bảng 5: Thông số nền quy đổi tƣơng đƣơng Thông số nền tƣơng đƣơng (kN/m ) c (kN/m )  (độ) E (kN/m ) 3 2 2 18,1 261,8 0,0 63003 Hình 11: Mesh lưới phần tử hữu hạn cho bài toán phân tích Mô hình nền đất của khối CDM tƣơng đƣơng đƣợc đề xuất sử dụng nhằm phân tích bài toán là 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ-NHẬN XÉT Mohr – Coulomb, ứng xử UnDrained-B. 4.1 Chuyển vị tƣờng vây 3.2 Mô phỏng hố đào trong Plaxis 3D Hình 12: Ứng xử biến dạng của tường cọc vây Hình 8: Mô hình phân tích hố đào bằng theo kết quả phân tích ở giai đoạn đào đất Plaxis 3D (phương án thi công thực tế) lần 3 (phương án thi công thực tế) ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021 101
  5. Hình 13: Dạng chuyển vị tổng của tường cọc vây theo kết quả phân tích ở giai đoạn đào đất lần 3 (phương án thi công thực tế) Hình 15: Chuyển vị ngang lớn nhất lần lư t theo độ sâu khảo sát 0, -5, -9 Kết quả phân tích chuyển vị tƣờng vây đƣợc (so với MĐTN) - vị trí QT5 thể hiện ở Hình 12, Hình 13. Từ đó, cho thấy tƣờng vây ở giai đoạn thi công đào đất đến cote Sau quá trình lắp hệ Shoring lớp 1 ở cao độ - đáy móng, pít thang – bể nƣớc sẽ có quy luật 2,9m và đào đến giai đoạn 2 (cote -7,0m – chuyển vị bé tại các vị trí góc và lớn dần trƣớc CK13), chuyển vị ngang từ cao độ chống trở lên khi hội tụ giá trị lớn nhất ở những vị trí giữa theo thay đổi không đáng kể, đặc biệt ở đỉnh tƣờng từng phƣơng cạnh trên mặt bằng hố đào. Phƣơng hầu nhƣ không thay đổi so với trƣớc đó. cạnh dài hố đào có xu hƣớng chuyển vị lớn hơn Tuy nhiên, sau khi đào giai đoạn 2 (CK13), so với phƣơng cạnh ngắn. Đặc biệt tại vị trí góc chuyển vị ngang của tƣờng cọc vây có xu hƣớng lồi, tƣờng vây sẽ chuyển vị lớn hơn và bị đẩy gia tăng thêm. Về tổng thể, giá trị lớn nhất dịch chuyển vào phía trong hố đào so với các chuyển vị ngang từ kết quả mô phỏng và quan vùng góc nhọn còn lại (gia tăng qua các giai đoạn trắc tƣơng tự nhau về độ sâu phân bố. Tƣơng tự thi công tầng hầm). Điều đó thể hiện rõ ứng xử đối với giai đoạn đào đất 3 (CK26) so với kết hiệu ứng góc trên tổng thể mặt bằng hố đào. quả quan trắc. Cụ thể, kết quả chuyển vị tại vị trí QT5, QT6 Theo biện pháp thi công thực tế, vị trí điểm đƣợc phân tích nhiều hơn, và đƣợc thể hiện ở QT5 đƣợc xử lý bằng lƣới dọc của các trụ xi Hình 14 và Hình 16. măng đất. Do ảnh hƣởng trực tiếp bởi độ cứng Từ Hình 14, đối với điểm QT5, có thể thấy rằng của lƣới dọc đó (ứng xử về mặt cơ học nhƣ là qui luật và giá trị chuyển vị ngang theo độ sâu của một thanh chống ảo dƣới đáy hố đào) nên hình kết quả mô phỏng và quan trắc khác biệt nhau dạng đƣờng chuyển vị phân tích bằng mô hình có không đáng kể. Sau khi đào giai đoạn đầu (cote - xu hƣớng bị lõm thẳng đứng theo hƣớng mặt 3,9m – CK3), chuyển vị ngang lớn nhất xảy ra ở ngoài hố đào ở cao độ -7m đến -13m. Điều này là đỉnh tƣờng vây và giảm phi tuyến theo độ sâu. khá phù hợp khi cao độ bố trí hệ lƣới cọc CDM cho vị trí này từ -7m đến -13m so với MĐTN. Nhận xét Hình 16 - điểm QT6, từ giai đoạn đào thứ nhất (CK3) và giai đoạn đào thứ 2 (CK13) sẽ có quy luật và giá trị tƣơng tự theo nhận xét đối với điểm QT5. Tuy nhiên tại giai đoạn đào thứ 3 (CK26) so sánh kết quả mô phỏng với quan trắc có sự khác biệt về độ sâu phân bố lẫn giá trị khi chuyển vị ngang cực đại theo mô phỏng ở vị trí bên dƣới bề mặt hố đào. Hình 14: Chuyển vị ngang tường vây tại Theo lý giải Hình 18, do với thanh chống có vị trí QT5 ứng với các giai đoạn đào đất độ cứng lớn và trong trƣờng hợp bên dƣới hố theo kết quả mô phỏng và quan trắc đào là lớp đất yếu, lực chống để ngăn cản 102 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021
  6. chuyển vị của tƣờng chắn vào bên trong hố đào 4.2. Nội lực Moment tƣờng vây lớn, khi đó chuyển vị lớn nhất của tƣờng chắn Nội lực Moment tƣờng vây đƣợc thể hiện thƣờng xảy ra ở bên dƣới bề mặt hố đào [1]. tổng thể qua xu hƣớng dạng biểu đồ và theo ký Điều này hoàn toàn phù hợp khi dựa trên kết hiệu giá trị cho từng vùng của phần tử Plate. quả đã đƣợc phân tích theo thực tế thi công. Hình 16: Chuyển vị ngang tường vây tại vị trí Hình 19: Dạng biểu đồ Moment uốn tổng thể QT6 ứng với các giai đoạn đào đất theo kết quả của tường vây (giai đoạn đào đất lần 3) mô phỏng và quan trắc Hình 20: Ký hiệu giá trị Moment theo từng vùng của phần tử Plate Tổng quan xu hƣớng và dạng biểu đồ Hình 19, Hình 20 cho thấy, quy luật Moment tƣờng Hình 17: Chuyển vị ngang lớn nhất vây sẽ bị uốn vào mặt trong hố đào và đạt giá trị lần lư t theo độ sâu khảo sát 0, -5, -7 lớn nhất tại cao độ đáy của hệ lƣới cọc xi măng (so với MĐTN) – vị trí QT6 đất gia cố. Phù hợp với giả thiết cho rằng, bên dƣới bề mặt hố đào là lớp đất yếu cùng ảnh hƣởng bởi độ cứng thanh chống cùng hệ gia cố xi măng đất, chính vì vậy vùng bụng của tƣờng vây sẽ hình thành bên dƣới bề mặt hố đào. Ở độ sâu -1m và -4m so với mặt đất tự nhiên có sự ảnh hƣởng bởi độ cứng các tầng thanh chống Hình 18: Xu hướng dạng chuyển vị tường vây Shoring nên biểu đồ xuất hiện Moment gối (mặt trong trường hợp thanh chống có độ cứng lớn [1] ngoài hố đào) ở những cao độ này. Xuất kết quả nội lực chi tiết theo các vị trí Chân tƣờng vây ở các điểm phân tích QT5, khảo sát QT5 - QT6 đã đƣợc chọn từ mô hình QT6 hầu nhƣ không có hiện tƣợng “kick out” Plaxis sẽ ứng với đơn vị kNm/m. Quy đổi giá trị bất thƣờng. Thông qua kết quả phân tích cho Moment trên 1 cọc D400 sẽ tiến hành chia 2 từ thấy giữa quan trắc và mô hình là tƣơng đồng kết quả mô hình (với khoảng cách D400@500 nhau về hình dáng chuyển vị. trên 1m dài tồn tại 2 cọc). ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021 103
  7. Cọc vây theo thực tế thi công với bê tông -1,0m và -4,0m so với mặt đất tự nhiên hình M350, cốt thép dọc chịu lực CB400V sẽ có giới thành Moment gối do ảnh hƣởng bởi độ cứng hạn khả năng chịu lực theo vật liệu nhƣ sau (quy thanh chống. Giá trị Moment bụng lớn nhất ở đổi tiết diện cọc tròn thành hình chữ nhật b x h dƣới bề mặt hố đào và tại cao độ đáy của cọc xi = 40 x 31,4cm): măng đất gia cố (độ sâu -12,0m đến -13,0m so với mặt đất). Bảng 6: Bố trí cốt thép dọc theo độ sâu Mặt khác, cũng giải thích rằng cho việc điểm MẶT NGOÀI HỐ ĐÀO Độ sâu Bố trí thép Asc Mgh QT5 đƣợc xử lý bằng lƣới dọc của các trụ xi măng STT m n2 f(mm) cm2 (kNm) đất nên vì độ cứng của thanh chống ảo dƣới đáy 1 0 0 0 0,00 0 hố đào đó sẽ làm phát sinh thêm Moment gối ở 2 0 4 20 12,56 92 3 -8 4 20 12,56 92 cao độ đỉnh xi măng đất cho khu vực điểm QT5. 4 -8 2 20 6,28 53 Đây là điểm cần thiết lƣu ý trong công tác thiết kế 5 -18 2 20 6,28 53 6 -18 0 0 0,00 0 biện pháp thi công phần ngầm. MẶT TRONG HỐ ĐÀO Độ sâu Bố trí thép Asc Mgh Bảng 7: Tổng hợp giá trị Moment trên 1 cọc STT m n2 f(mm) cm 2 (kNm) D400 theo độ sâu – vị trí QT5, QT6 1 0 0 0 0,00 0 2 0 4 18 10,17 -79 Giá trị Moment theo độ sâu 3 -18 4 18 10,17 -79 Độ sâu QT5 QT6 Ghi chú 4 -18 0 0 0,00 0 -1m 16,40 10,71 -4m 8,12 16,77 +: Moment gối -7m 26,17 -20,04 -: Moment bụng -9m 7,80 -12,32 Đơn vị: kNm Đáy xi măng đất -76,53 -63,92 5. KẾT LUẬN Kết quả chuyển vị ngang của mô phỏng bằng Plaxis 3D phù hợp với quan trắc đo đạc thực tế. Nhƣ vậy, việc mô phỏng bằng Plaxis 3D cho giá trị chuyển vị ngang của tƣờng vây đáng tin cậy. Bên cạnh đó các đặc trƣng cơ lý của đất và vật liệu phù hợp với ứng xử thực tế. Kết quả mô phỏng bằng 3D cho thấy chuyển vị tƣờng cọc vây ở các góc lõm bé và giá trị này lớn hơn tại vị trí góc lồi. Khi đó chuyển vị tƣờng vây ở vùng này sẽ bị đẩy dịch chuyển vào phía trong hố đào và gia tăng qua các giai đoạn Hình 21: Biểu đồ bao vật liệu thi công tầng hầm. tường cọc vây - QT5, QT6 Việc xử lý bằng trụ xi măng đất tại đáy hố đào sâu trong đất yếu có thể làm giảm giá trị Tƣờng cọc vây đảm bảo khả năng chịu lực chuyển vị ngang tƣờng vây lớn nhất (khoảng theo bố trí thép dọc đã thi công. Hình dạng biểu 209,33% đối với nghiên cứu này) và đảm bảo đồ của cả 2 điểm QT5, QT6 tƣơng đồng nhau về khả năng ổn định trong quá trình đào đất. Trong quy luật từ độ sâu -5,0m trở lên. Ở những độ sâu trƣờng hợp này, diện tích vùng nền đƣợc xử lý 104 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021
  8. ƣớc lƣợng từ 30% - 35% và cần đƣợc bố trí ở excavat ion’’, Computers and Geotechnics các khu vực xung yếu có độ sâu đào lớn. 35, pp 576-584, 2007. Ngoài ra, gia cố xi măng đất phải nên bố trí [4] Viện Công nghệ Xây dựng Cầu đƣờng phù hợp các hệ lƣới phƣơng ngang và dọc đều phía Nam (2008), Báo cáo địa chất công trình nhau, đảm bảo ứng xử đúng về mặt cơ học của Dự án cao ốc Văn phòng – Phƣờng Hiệp Bình kết cấu mặt bằng hố đào. Vì không chỉ có hiệu Chánh, Quận Thủ Đức, TP. HCM. quả về mặt gia tăng áp lực đất vùng bị động. Hệ [5] Công ty Cổ phần Xây dựng Phƣớc Thành lƣới xi măng đất còn đƣợc xem nhƣ là các thanh (2019), Hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế biện giằng chống ảo dƣới đáy, tham gia chịu lực pháp thi công công trình Cao ốc văn phòng và đồng thời với tƣờng vây trong quá thình thi căn hộ Cecico 135 Tower – Phƣờng Hiệp Bình công đào đất tầng hầm. Chánh, Quận Thủ Đức, TP. HCM. Nội lực tƣờng cọc vây đảm bảo khả năng [6] Công ty Cổ phần Tƣ vấn Kiểm định Xây chịu lực khi nằm trong vùng giới hạn biểu đồ dựng Đông Nam (2019), Hồ sơ kết quả quan bao vật liệu, ứng với thép dọc đã bố trí thi công. trắc công trình Cao ốc văn phòng và căn hộ Tuy nhiên, ngoại trừ việc hình thành Moment Cecico 135 Tower – Phƣờng Hiệp Bình Chánh, gối do độ cứng của các tầng thanh chống thì còn Quận Thủ Đức, TP. HCM. có thể bị ảnh hƣởng bởi độ cứng của hệ lƣới các [7] Chang-Yu Ou, Tzong-Shiann Wu, Hsii- trụ xi măng đất. Đây là yếu tố cần thiết phải chú Sheng Hsieh, “Analysis of Deep Excavation ý trong công tác thiết kế. with Column Type Of Ground Improvement In Soft Clay “. Journal of GeoEngineering, TÀI LIỆU THAM KHẢO September 1996. [8] William Powrie and Dimitrios Selemetas, [1] Chang-Yu Ou, Deep Excavation - Theory Guidance on embedded retaining wall design, and Practice, Taylor & Francis Group, London, London, Ciria, 2017. UK, 2006. [9] Hans-Geord Kempfert, Berhane [2] TCVN 9403-2012, Gia cố đất nền yếu – Gebreselassie. Excavations and Foundations Phƣơng pháp trụ đất xi măng. in Soft Soil, Springer-Verlag Berlin [3] Chang-Yu Ou, Fu Chen Teng, I- Heidelberg, 2006. Wen Wang.“Analysis and design of [10] Manual of Plaxis 3D Version 2013 partial ground inprovement in deep Người phản biện: PGS, TS VÕ PHÁN ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2021 105
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2