56<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 20, Aug 2016<br />
<br />
<br />
MÔ PHỎNG SỐ CHÂN VỊT TÀU THỦY THEO PHƯƠNG PHÁP<br />
ĐA VÙNG THAM CHIẾU SỬ DỤNG OPENFOAM<br />
COMPUTATIONAL APPROACH FOR A MARINE PROPELLER BASED ON<br />
MULTI REFERENCE FRAME USING OPENFOAM<br />
Phan Quốc Thiện, Bùi Khắc Huy, Lê Tất Hiển, Ngô Khánh Hiếu<br />
Bộ môn Kỹ thuật Hàng không, Kỹ thuật Tàu thủy, Trường Đại học Bách khoa<br />
Tóm tắt: Hoạt động của chân vịt tàu thủy dựa trên chuyển động quay quanh trục và lực tạo ra<br />
nhờ tương tác giữa các lá cánh với dòng nước xung quanh. Bằng phương pháp mô phỏng số sử dụng<br />
OpenFOAM, trong bài báo này chúng tôi sẽ nghiên cứu các đặc tính của chân vịt trong quá trình hoạt<br />
động ổn định của tàu. Theo đó chuyển động quay của chân vịt sẽ được mô hình hóa bằng phương<br />
pháp đa vùng tham chiều (Multi - Referent Frame) trong bài toán tĩnh và mô hình rối hai phương<br />
trình k - epsilon sẽ được áp dụng để mô hình hóa chuyển động của lưu chất trong điều kiện rối. Trong<br />
bài toán này chúng tôi bỏ qua các yếu tố ảnh hưởng của hiện tượng sủi bọt khi đặt chân vịt trong điều<br />
kiện hoạt động ổn định. Các kết quả thu được có độ tin cậy phù hợp với các kết quả dựa trên chuẩn<br />
thiết kế của chân vịt.<br />
Từ khóa: Mô phỏng số, đặc tính thủy động của chân vịt, lưới cho chân vịt.<br />
Abstract: It should be known that interaction between marine propeller and the surrounding<br />
water creates the propulsive force. By using computational fluid dynamisc based on OpenFOAM<br />
(open source software), this research will focus on the characteristics of a marine propeller. In order<br />
to conduct the result, the movement of the propeler is described using Multi - Referent Frame method<br />
along with k - epsilon turbulent model in several steady state cases. In these cases, the propeller is<br />
considered under various operating condition so that the cavitation is ignored. The obtained results<br />
are accurate in comparision of theorical and experimental results.<br />
Keywords: Numerical simulation, hydrodynamic properties of ship propeller, mesh generation.<br />
1. Giới thiệu nước về phía sau tạo ra phản lực đưa chân vịt<br />
Theo thống kê của Tổng cục Đường chuyển động về phía trước [1]. Chuyển động<br />
Thủy Việt Nam, có khoảng 20% lượng hàng của nước là chuyển động của lưu chất thông<br />
hóa lưu thông nội địa do vận tải đường thủy thường và được mô tả bằng các phương trình<br />
đảm nhận. Song hành với sự phát triển của bảo toàn trong trong hệ phương trình Navier<br />
giao thông đường thủy là yêu cầu ngày một - Stokes. Trong khi đó chuyển động của chân<br />
cao về giảm thiểu chi phí hoạt động nâng cao vịt có thể được mô tả bằng nhiều phương<br />
hiệu suất của tàu thuyền. Điều này dẫn đến pháp như phương pháp đa vùng tham chiếu<br />
việc tối ưu cho quá trình hoạt động của (Multi - referent frame), phương pháp đơn<br />
phương tiện là một điều cần thiết. Một trong vùng tham chiều (Single referent frame) hay<br />
các yếu tố chính ảnh hưởng đến hoạt động phương pháp sử dụng lưới động (Moving<br />
của tàu thuyền là chân vịt. Do đó việc nghiên dynamic mesh) với các bề mặt lưới trượt lên<br />
cứu đặc tính của một chân vịt trong thực tế là nhau và với các biên lưới trao đổi dữ liệu với<br />
một yêu cầu cấp thiết. nhau. Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn<br />
phương pháp đa vùng tham chiếu để mô<br />
Tương tự như với các cách thức về mô<br />
phỏng đặc tính của chân vịt nhằm đưa ra kết<br />
phỏng cho chong chóng khí của thiết bị bay,<br />
quả nhanh chóng.<br />
việc mô phỏng chân vịt tàu thủy dựa trên bài<br />
toán tương tác vật lý giữa bề mặt rắn quay Có nhiều mô hình rối dạng trung bình<br />
xung quanh một trục và dòng lưu chất bao Reynolds được sử dụng trong bài toán mô<br />
quanh nó. Bề mặt của chân vịt ở đây được phỏng chân vịt tàu thủy. Do đặc trưng<br />
giả định là cứng tuyệt đối. Không có bất cứ chuyển động phức tạp với độ xoáy lớn nên<br />
biến dạng uốn hoặc nén hay biến dạng cục bộ các mô hình rối sử dụng phương trình như k -<br />
trên bề mặt. Chân vịt được quay quanh trục epsilon hay k - omega được sử dụng nhiều.<br />
của nó sẽ gia tốc dòng nước và đẩy dòng Các nghiên cứu của Chang [2], Sanchez -<br />
Caja [3] sử dụng mô hình k - epsilon, còn<br />
57<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 20 - 08/2016<br />
<br />
<br />
Guilmineau [4] sử dụng mô hình rối k - lượng và một là phương trình động lượng<br />
omega SST (một biến thể của mô hình rối k - trong hệ phương trình Navier-Stokes:<br />
omega) cho các nghiên cứu liên quan và cho .UI 0 (1)<br />
kết quả phù hợp. Bensow [5] sử dụng mô<br />
hình “Large Eddy Scale” để nghiên cứu dòng p<br />
. U R U I U I U I<br />
<br />
(2)<br />
trong trường hợp tương tự nhưng kết quả có<br />
độ chính xác thấp. Nghiên này của chúng tôi Trong đó các giá trị vận tốc ở các vùng<br />
sử dụng mô hình rối cơ bản k - epsilon kết tham chiếu khác nhau ứng với hệ trục tọa độ<br />
hợp với mô hình tường (wall model) để đánh khác nhau.<br />
giá tương tác tại lớp biên. UR UI r (3)<br />
Hiện tượng sủi bọt trên bề mặt của chân<br />
Khi đó vận tốc quay sẽ quyết định tính<br />
vịt gây ra bởi sự hóa hơi của nước khi áp suất<br />
chất của các vùng tham chiếu. Khi mà vận<br />
cục bộ thấp hơn áp suất hơi bão hòa. Hiện<br />
tốc quay này có giá trị bằng không thì bài<br />
tượng sủi bọt xuất hiện khi sự chênh áp quá<br />
toán này tương ứng với một bài toán tĩnh<br />
lớn ở bề mặt trên của cánh và xuất hiện nhiều<br />
thông thường.<br />
trong quá trình khởi động hay tăng tốc của<br />
tàu. Thực tế, mẫu chân vịt nhóm B - Vùng quay chứa chân vịt sử dụng hệ tọa<br />
Wageningen trong quá trình thực nghiệm đã độ cục bộ quay quanh trục chân vịt và có<br />
xét đến việc hạn chế sủi bọt. Do đó, trong cùng vận tốc quay với chân vịt. Vận tốc quay<br />
nghiên cứu này việc khảo sát tính toán chân này khác không do đó phương trình bảo toàn<br />
vịt nhóm B - Wageningen có thể được xem động lượng có thêm các thành phần động<br />
xét bỏ qua hiện tượng sủi bọt. lượng gây ra bởi gia tốc kéo theo và gia tốc<br />
coriolis:<br />
Mục tiêu chính trong bài báo này là đưa<br />
ra một mô hình tính toán số phù hợp với độ <br />
UI 2 UR r (4)<br />
tin cậy cho chân vịt tàu thủy nhằm tiết kiệm<br />
Trong phương trình (2), độ nhớt động<br />
chi phí với việc đánh giá đặc tính của một<br />
học bao gồm hai thành phần là độ nhớt<br />
chân vịt cụ thể trong điều kiện hoạt động ổn<br />
định bằng phần mềm mã nguồn mở chảy tầng (l) và độ nhớt rối (t) được suy ra<br />
OpenFOAM và sử dụng phương pháp chia từ mô hình rối hai phương trình k - .<br />
lưới tự động. Các giá trị về phân bố áp suất, 3. Xây dựng mô hình hình học, tạo<br />
vận tốc và các xoáy nước xung quanh chân lưới và thiết lập các điều kiện tính toán<br />
vịt sẽ được đánh giá để có một cái nhìn tổng<br />
quan về tương tác của chân vịt với môi<br />
trường xung quanh. Mặc dù bỏ qua các ảnh<br />
hưởng về hiện tượng sủi bọt, chúng tôi cũng<br />
sẽ có những phân tích xung quanh vấn đề này<br />
trong phần đánh giá kết quả mô phỏng số thu<br />
được cho mẫu chân vịt tàu thủy nội địa hiện<br />
có ở Bộ môn Tàu thủy, Trường Đại học Bách<br />
khoa.<br />
2. Mô hình MRFSimpleFoam<br />
Mô hình toán học mô tả bài toán tĩnh mô<br />
phỏng chân vịt tàu thủy với phương pháp đa<br />
vùng tham chiếu bằng MRFSimpleFoam của Hình 1. Sơ đồ khối với giải thuật SIMPLE trong<br />
OpenFOAM. Trong mô hình này miền mô MRFSimpleFoam với vận tốc tương đối.<br />
phỏng được chia làm hai phần tương ứng với Hình 1 thể hiện sơ đồ khối với giải thuật<br />
hai vùng tham chiếu khác nhau. Phương trình SIMPLE trong MRFSimpleFoam đưa ra<br />
mô tả hiện tượng vật lý gồm hai phương trong bài viết này với mẫu chân vịt áp để<br />
trình: Một là phương trình bảo toàn về khối phân tích đặc tính là một chân vịt tàu thủy<br />
58<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 20, Aug 2016<br />
<br />
<br />
nội địa thực tế dựa trên chuẩn thiết kế<br />
Wageninen B-series tại Bộ môn Tàu thủy,<br />
Trường Đại học Bách khoa [6] (xem hình 2).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Số hóa hình học của chân vịt thực tế.<br />
(a) Mẫu chân vịt thực tế; (b) Mô hình 3D<br />
Các thông số hình học cơ bản của của mẫu<br />
chân vịt này: Đường kính chân vịt (D) là 0.4<br />
m; số lá cánh (Z) là 3; tỉ số P/D tại 0.7R là<br />
0.9; tỉ số AE/AO là 0.3.<br />
Lưới sẽ được chia cho hình học dựng lại Hình 3. Lưới chia tự động trên OpenFOAM.<br />
trên máy của chân vịt bằng một module của (a) Mặt cắt toàn miền lưới<br />
OpenFOAM gọi là snappyHexMesh [7]. (b) Mặt cắt miền quay chỉ chứa chân vịt<br />
Theo đó, miền lưới bên ngoài là một vùng trụ (c) Lưới chia trên bề mặt chân vịt<br />
có chiều dài 3.0 m, đường kính 1.6 m; còn Theo đó, vận tốc dòng vào thay đổi từ 0.0<br />
miền lưới bên trong là vùng trụ có chiều dài m/s dến 4.0 m/s để có các giá trị khác nhau<br />
0.2 m, đường kính 0.58 m (xem hình 3). của hệ số tiến (J, advanced ratio). Trong khi<br />
snappyHexMesh là một module chia lưới tự đó chong chóng quay với vận tốc cố định ở<br />
động. Để tạo lưới ta cần hiệu chỉnh các thông 600 vòng/phút ( 62.83 rad/s). Các biên còn<br />
số giới hạn cho phù hợp về phân bổ mật độ, lại được mô tả như miền xa vô cùng. Khoảng<br />
phân vùng và các tính chất của các đơn vị cách từ các biên này đến chong chóng đủ xa<br />
lưới [7]. Cách làm này nhanh chóng và cho để giảm tác động đến độ chính xác của kết<br />
ra các thông số cuối cùng của lưới phù hợp quả mô phỏng.<br />
hình học của chân vịt khảo sát. Cụ thể, lưới<br />
4. Phân tích và đánh giá kết quả mô<br />
tạo có 1.76 triệu phần tử lưới, tỉ số max<br />
phỏng<br />
aspect ratio là 6.75, tỉ số max skewness là<br />
3.70. Các thông số lưới được kiểm tra bằng Lưới được chia làm hai vùng riêng biệt<br />
modul checkMesh trong OpenFOAM và với phần quay và phần đứng yên. Chân vịt<br />
thỏa mãn các yêu cầu tính toán. được đặt trong vùng quay và áp đặt điều kiện<br />
biên tường rắn. Khi quay phân bố vận tốc<br />
Điều kiện biên cho bài toán mô phỏng<br />
trên bề mặt chân vịt sẽ càng lớn khi vị trí nó<br />
được thiết lập theo bảng bên dưới:<br />
càng xa trục quay và tương tác của bề mặt<br />
Điều kiện biên Giá trị rắn với dòng nước sẽ đẩy dòng về phía sau.<br />
Inlet Velocity-Inlet 0-4<br />
(m/s)<br />
Turbulent intensity 10%<br />
Eddy viscosity 10<br />
Outlet Pressure-Outlet 0 (Pa)<br />
Symmetry Symmetry-Plane Symmetry<br />
Chân vịt Wall 62.83<br />
Wall function (rad/s)<br />
(a)<br />
59<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 20 - 08/2016<br />
<br />
<br />
khảo sát: điểm hoạt động có hiệu suất cao<br />
nhất trong vùng J từ 0.7 đến 0.75 và đạt giá<br />
trị là 0.7 (so với nhóm B - Wageningen là<br />
vùng J là 0.8 và đạt giá trị 0.732); kết quả hệ<br />
số moment xoắn (KQ) giữa mô phỏng và<br />
nhóm B-Wageningen trong vùng J từ 0.125<br />
đến 0.8 hoàn toàn tương đồng với sai số cao<br />
nhất chưa đến 0.01%; đối với hệ số lực đẩy<br />
(KT) sai số cao nhất ghi nhận được là 8.6%<br />
tại J là 0.8. Vùng hoạt động J mà ở đó chân<br />
vịt không còn tạo ra lực đẩy ghi nhận được từ<br />
mô phỏng là 1.0 so với nhóm B -<br />
(b)<br />
Wageningen là 1.03. Sự khác biệt về KT và<br />
Hình 4. Trường dòng qua chân vịt ở J = 0.125.<br />
hiệu suất của chân vịt khảo sát so với nhóm<br />
(a) Trên bề mặt hút của chân vịt B - Wageningen trong vùng J từ 0.8 đến 1.03<br />
(b) Trên toàn miền mô phỏng của chân vịt có thể được lý giải từ hình học của chân vịt<br />
Hình 4 biểu diễn rõ hiện tượng trên khảo sát không hoàn toàn tương đồng với<br />
chứng minh cho tính đúng đắn của mô hình. nhóm B - Wageningen [6].<br />
Ở đây, chân vịt được mô phỏng trong điều Liên quan đến hiện tượng sủi bọt, từ các<br />
kiện vận tốc dòng nước vào mặt hút là 0.5 kết quả phân bố áp suất trên mặt hút và trên<br />
m/s ở vòng quay của chân vịt là 600 mặt đẩy của chân vịt khảo sát thu được từ mô<br />
vòng/phút (tương ứng với hệ số tiến J là phỏng (xem hình 6). Có thể nhận thấy lực<br />
0.125). Lưu ý, trường dòng trong toàn miền đẩy của chân vịt tỉ lệ với độ chênh lệch của<br />
lưới như mô tả của hình 4.b là không đối áp suất phân bố ở mặt hút và mặt đẩy của các<br />
xứng do chân vịt ba lá cánh cũng không đối lá cánh. Chênh lệch áp suất càng cao thì lực<br />
xứng khi dòng dừng. Có thể nhận thấy từ kết đẩy sinh ra càng lớn. Mặt đẩy trường dòng bị<br />
quả mô phỏng thu được, mặc dù phân tích nén tạo áp suất cao hơn so với môi trường<br />
toán học trên hai vùng lưới là khác biệt, tuy còn mặt hút thì ngược lại tạo áp suất thấp<br />
nhiên do cả hai đều cùng mô tả một hiện hơn. Và do đó, hiện tượng sủi bọt sẽ xuất<br />
tượng vật lý nên sự tách biệt về lưới không hiện nhiều nếu như vùng áp suất thấp ở mặt<br />
gián đoạn tính liên tục của dòng chảy qua hút chênh lệch quá lớn vượt ngưỡng hóa hơi.<br />
biên phân tách giữa hai vùng lưới. Phân bố trên hình 6.a ghi nhận thấy các vùng<br />
Dựa trên chuẩn thiết kế của chân vịt là có áp suất thấp nhất là các vùng cạnh rìa gần<br />
nhóm B - Wageningen, các thông số đặc tính mút của các lá cánh ở mặt hút. Như vậy đây<br />
hoạt động của chân vịt theo chuẩn có thể là các vùng sẽ chịu ảnh hưởng trước tiên do<br />
được đưa ra làm giá trị tham khảo để đối hiện tượng sủi bọt. Điều này cũng phù hợp<br />
chiếu với kết quả mô phỏng số của các thông với ghi nhận hiện tượng sủi bọt từ thực<br />
số đặc tính hoạt động của chân vịt khảo sát nghiệm.<br />
(xem hình 5) [8]. Cụ thể đối với chân vịt<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Kết quả mô phỏng đặc tính hoạt động của chân vịt khảo sát.<br />
60<br />
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 20, Aug 2016<br />
<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
Công trình được thực hiện tại Trường<br />
Đại học Bách khoa, ĐHQG - HCM, thông<br />
qua đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG loại B năm<br />
2015 (mã số: B2015-20-01) <br />
Tài liệu tham khảo<br />
Hình 6. Phân bố áp suất trên bề mặt chân vịt. [1] J.S. Carlon, Marine Propeller and Propulsion,<br />
(a) Áp suất ở mặt hút; (b) Áp suất ở mặt đẩy Butterworth – Heinemann Ltd., 1994.<br />
[2] Chang B., Application of CFD to P4119<br />
5. Kết luận<br />
propeller, 22nd ITTC Propeller RANS/Panel<br />
Bài viết đã trình bày việc xây dựng mô Method Workshop, France, 1998.<br />
hình số phân tích đặc tính hoạt động của chân [3] Sanchez-Caja, A P4119 RANS calculations at<br />
vịt tàu thủy trên OpenFOAM bằng phương VTT, 22nd ITTC Propeller RANS/Panel Method<br />
pháp đa vùng tham chiếu với lưới chia tự Workshop, France, 1998.<br />
động. Mô hình mô phỏng số đưa ra khi áp [4] E. Guilmineau, G.B. Deng, A. Leroyer, P.<br />
dụng phân tích đặc tính hoạt động của một Queutey, M. Visonneau and J. Wackers, Wake<br />
simulation of a marine propeller, 11th World<br />
mẫu chân vịt thực tế đã cho thấy kết quả có Congress on Computational Mechanics, 2014.<br />
độ tin cậy, và có thể hướng đến ứng dụng vào [5] Rickard E. Bensow and G¨oran Bark, Simulating<br />
việc phân tích ngược các thông số hoạt động Cavitating Flows With Les In OpenFOAM,<br />
đặc trưng của chân vịt tàu thủy từ hình học ECCOMAS CFD, 2010.<br />
của nó. Từ đó, đưa ra các kết quả tham khảo [6] Ngô Khánh Hiếu, Lê Tất Hiển, Đặc trưng hình<br />
cho việc thiết kế, lựa chọn hệ thống đẩy phù học và đặc tính thủy động lực chân vịt phương<br />
hợp cho phương tiện thủy. Các phân bố vận tiện thủy nội địa cỡ nhỏ, Tạp chí Phát triển khoa<br />
tốc và áp suất cũng chỉ ra được vùng xuất học và công nghệ, Đại học Quốc gia Tp. HCM,<br />
K7-2015, 110-116, 2015.<br />
hiện và một vài ảnh hưởng của hiện tượng<br />
[7] Bùi Khắc Huy, Phan Quốc Thiện, N.K Hieu,<br />
sủi bọt lên chân vịt tàu thủy. Semi-Automatic Meshing Method for Simulating<br />
Bài viết cũng đã giải quyết được các hạn Propeller, Tạp chí Khoa học công nghệ Giao<br />
chế về yếu tố thời gian khi đưa ra được một thông vận tải, Đại học Giao thông vận tải Tp.<br />
mô hình phân tích phù hợp giúp giải quyết HCM, số 18, 2/2016.<br />
nhanh bài toán mô phỏng số cho chân vịt tàu [8] Bùi Khắc Huy, Khảo sát đặc tính lực đẩy chân<br />
vịt tàu thủy của tàu sông nhỏ, Luận văn thạc sĩ<br />
thủy. Trong các nghiên cứu tiếp theo chúng chuyên ngành Kỹ thuật Hàng không, Trường Đại<br />
tôi sẽ tiếp tục phát triển bài toán mô phỏng học Bách khoa, ĐHQG Tp. HCM, 01/2016.<br />
có xét tới ảnh hưởng của hiện tượng sủi bọt Ngày nhận bài: 24/06/2016<br />
để đưa ra các so sánh tương quan và tăng độ<br />
Ngày chuyển phản biện: 27/06/2016<br />
chính xác của bài toán.<br />
Ngày hoàn thành sửa bài: 13/07/2016<br />
Ngày chấp nhận đăng: 20/07/2016<br />