intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số loại cây lấy củ có khả năng chữa bệnh, như là thực phẩm chức năng (TS. Dương Thanh Liêm)

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

224
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cà rốt còn gọi là củ cải hang, vị ngọt, tính bình, có công dụng bổ tỳ tiêu thực, nhuận tràng, bổ can minh mục, thanh nhiệt giải độc. Thường dùng để dưỡng da, trị chứng da khô, trứng cá đầu đen, mụn nhọt... Ðây là loại thực phẩm rất giàu vitamin A, B, C, có lợi cho quá trình chuyển hóa và tái tạo da, tăng sức đề kháng, phòng và trị các bệnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số loại cây lấy củ có khả năng chữa bệnh, như là thực phẩm chức năng (TS. Dương Thanh Liêm)

  1. Môt số loai cây lây củ ̣ ̣ ́ có khả năng chữa bênh, ̣ như là thực phâm chức năng ̉ PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi Thú Y Trường Đai hoc Nông Lâm ̣ ̣
  2. Củ carot ̣ Tên khoa hoc: Daucus carota L. var. sativa Hoffm. ̀ Tên nướng ngoai: Carrot (Anh); carotte, racine jaune (Phap). ́ ̣ Ho: Hoa tan (Apiaceae) ́ Cac hợp chât có tinh dược liêu: ́ ́ ́ ̣ Carotenoid bao gôm α-, β-, ε-caroten, lycopen chiêm tỷ lệ khá lớn, ̀ ́ trong đó β-caroten có giá trị vitamin A cao nhât, chiêm 9800 ́ ́ µg/100 g ăn được. Vitamin B1 56-101µg/100g; vitamin B2 50- 90µg/100g; Vitamin C. Tinh dâu carot có chứa camphen, umbeliferon. ̀ Hat carot có chứa 11-13% dâu beo, trong tinh dâu có limonen, cineol, ̣ ̀ ́ ̀ geraniol, citronelol, citral, caryophylen, carotol, daucol, cymen, asaron. Ba flavon glycosid la: apigenin-4’-0-β-D-glucosid, kaempferol-3-0-β- ̀ glucosid và apigenin 7-0-β-Dgalacto- pyranosyl -(1-4)-β-D- manopyranosid đã được phân lâp từ hat carot. ̣ ̣
  3. Các dẫn xuất của carotenoid trong củ carrot có ́ ̣ ́ ́ ́ tac dung chông oxyhoa rât manḥ α-Caroten (Có giá trị bằng ½ β-Caroten β-Caroten (Có giá trị vitamin A cao nhất) β-Zeacaroten (Có giá trị bằng ½ β-Caroten) γ -Caroten (Có giá trị bằng ½ β-Caroten OH OH OH Zeaxanthin (Không có giá trị vitamin A) Cryptoxanthin (Có giá trị bằng ½ β-Caroten)
  4. Cac hợp chât trong tinh dâu carot ́ ́ ̀ Tên hợp chât ́ Camphen 2,2-Dimethyl-3-methylen-norbornan ́ ̣ Tên hoa hoc 2,2-Dimethyl-3-methylen-bicyclo[2.2.1]heptan Công thức C10H16
  5. Hợp chât Umbeliferon trong tinh dâu carrot, ́ ̀ furanocumarin (umbeliferon), có tac dung khang ́ ̣ ́ khuân, đăc biêt khuân gây bênh đường ruôt ̉ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ Tên hoa hoc̣ 7-hydroksykumaryna ́ ̣ Công thức hoa hoc C9H6O3
  6. Củ carrot sau thu hoach ̣ Video: Carrot harvester Carrot processing
  7. Hoa và cac giông carrot ́ ́
  8. Tac dung dược lý cua carot ́ ̣ ̉ Rễ carot có tac dung giam đau thể hiên ở khả năng cua ́ ̣ ̉ ̣ ̉ cao rễ khi thử nghiêm trên chuôt nhăt trăng. ̣ ̣ ́ ́ Tinh dâu carot có tac dung khang khuân đôí với Bacillus ̀ ́ ̣ ́ ̉ subtilis và Salmonella typhimurium ở nông độ 0,2%, ́ không có hoat tinh đôi với Escherichia coli, Klebsilla ̣ ́ ́ pneumoniae và Salmonella stanley. Liêu thâp nhủ dich với nước cua tinh dâu hat carot gây hạ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ huyêt ap nhât thời ở chó gây mê mà không anh hưởng ́ ́ ́ ̉ ́ đên hô hâp, ́ Liêu cao hơn gây hạ huyêt ap keo dai, đông th ời cung gây ̀ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̃ ức chế hô hâp. ́ Hat carot có tac dung lợi tiêu, lam tăng lượng nước tiêu và ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ giup thai trừ acid uric. ́ ̉ Củ carot bổ sung với lượng lớn vao chế độ ăn có tac dung̀ ́ ̣ ́ tôt trên cân băng nitrogen. ̀
  9. Bai thuôc có sử dung carot ̀ ́ ̣ -Chữa tiêu chay trẻ em: Bôt carot khô 50g (hay carot ̉ ̣ tươi 500g, đun sôi với 1 lit nước than sup. Trong ́ ̀ ́ những ngay đâu cho trẻ ăn sup carot 100-150 ml/kg ̀ ̀ ́ thể trong/ngay, chia thanh 6 lân. Nêu trẻ đang truyên ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ dich thì bớt lượng lai. ̣ ̣ -Chữa kem ăn, it ngu, moi mêt sau khi ôm: Rễ carot ́ ́ ̉ ̃ ̣ ́ khô thai miêng, tâm mât ong sao khô 30g; cây vú bò ́ ́ ̉ ̣ (thai miêng phơi khô), hoai sơn sao lên, môi vị 24g; ́ ́ ̀ ̃ mach môn chẻ đôi bỏ loi sao lên, ngưu tât, thổ tam ̣ ̃ ́ thât, môi vị 12g, săc uông. ́ ̃ ́ ́
  10. Củ khoai lang ̣ Tên khoa hoc: Ipomea batatas (L.) Lamk. Tên tiêng nước ngoai: Sweet potato, S.batata, patat ́ ̀ ̣ ̀ ̀ Ho: Bim bim (Convolvulaceae) ̀ Thanh phân hoa hoc:̀ ́ ̣ • Khoai lang củ tươi chứa 68% nước, 28,5% glucid, 0,8% protein, nhiêu tinh bôt, it đường khử. ̀ ̣ ́ • Cac hợp chât pectic (toan phân 0,78%, hoa tan 0,43%) có ́ ́ ̀ ̀ ̀ trong củ khoai lang là acid uronic, phytin 1,05%, h ợp chât́ 2-mono-amino-phosphatid (có thể là lecithin và cephalin), sterol, chât nhựa.́ • Cac chât khoang tinh theo mg/100g củ gôm co: Ca 30, Mn ́ ́ ́ ́ ̀ ́ 24, Kali 373, Na 13, phosphor 49, Clor 85, sulfur 26, săt ́ 0,8. • Khoai lang nghệ có chứa nhiêu carotenoid. ̀
  11. Tac dung dược lý và phong chông bênh tât ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ Cao chiêt nước nong khoai lang có hoat tinh ức chế manh aldose ́ ́ ̣ ́ ̣ reductase. Hoat chât ức chế manh nhât là acid ellagic và acid 3,5- ̣ ́ ̣ ́ dicaffeoylquinic. Củ khoai lang có nhiêu lectin, môt hoat tinh gây ngưng kêt hông câu. ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̀ Dây và củ khoai lang chứa cac chât khang nâm và khang khuân. ́ ́ ́ ́ ́ ̉ Caroten trong khoai lang nghệ có tác dụng phòng chống ung thư phổi. Khoai lang nghệ có khả năng trị phong thấp, chống buồn nôn khi ốm nghén, điều hòa kinh nguyệt và lợi tiểu. Củ khoai lang nghệ ngoài tác dụng của caroten ra, còn có nhiều chất khác mà carot không có, có tác dụng ức chế tổng hợp chất béo nhờ các chất đệm có nhiêu trong khoai lang. ̀ Trong khoai lang có một hoạt chất giống với cấu trúc kích tố phái tính nữ. Vì thế khoai lang rất tốt với người “hiếm muộn”. Gân đây nhât, người ta phat hiên trong củ khoai lang trăng có chât ̀ ́ ́ ̣ ́ ́ Caiapo có thể kiêm soat lượng đường mau và cholesterol mau đôi ̉ ́ ́ ́ ́ với bênh nhân tiêu đường type 2. ̣ ̉
  12. Công dung và một số bài thuốc ̣ chữa bệnh bằng cây khoai lang • Chữa táo bón • Khoai lang được dung lam thuôc nhuân trang, lam phân ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ mêm ̀ • Chữa kiết lỵ đi ngoài không có nhầy máu • Chữa mụn nhọt • Hút mủ mụn nhọt • Cảm cúm • Hen suyễn, khó thở, khò khè • Chữa Ngộ độc sắn gây nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn • Kich thich lam tăng sữa ́ ́ ̀ • Chữa băng huyết ở phụ nữ. • Khoai lang có chứa chât caiapo có khả năng chữa được ́ bênh tiêu đường, kiêm soat cholesterol mau. ̣ ̉ ̉ ́ ́
  13. Nhân sâm Báo vật quí của thiên nhiên ban tặng cho con người
  14. Cây nhân sâm và sản phẩm chế biến từ nhân sâm Phân loại và đặc tính thực vật của cây nhân sâm. Bộ (ordo): Apiales Họ (familia): Araliaceae Chi (genus): Panax Loài (Species): Panax ginseng Nhân sâm ( 人 人 ) là một trong 5 hoặc 6 loài cây lâu năm phát triển rất chậm có củ thuộc Họ Cam tùng. Cây nhân sâm mọc ở Bắc Bán Cầu ở Đông Á (phần lớn ở Triều Tiên - Cao Ly), Trung Quốc, Đông Sebiria và Bắc Mỹ, đặc trưng là cây xứ lạnh. Loại nhân sâm Việt Nam Panax vietnamensis, phát hiện ở Việt Nam là loại nhân sâm ở cực nam có thể tìm thấy.
  15. Tác dụng của nhân sâm Tác dụng của nhân sâm theo Y hoc cổ truyên ̣ ̉ - Tăng khả năng miễn dịch, tăng sức đề kháng. - An thần, định trí: Sâm bổ khí, ích huyết nên có tác d ụng tốt trong điều trị chứng mất ngủ, hồi hộp trống ngực, hỏang hốt do khí huyết suy. - Kiện não, ích trí tăng cường trí lực, điều tr ị tốt trong những trường hợp làm việc suy nghĩ căng thẳng, suy giảm trí nhớ, mất ngủ. - Bổ tỳ ích phế: mỗi ngày dùng một vài lát sâm pha trà giúp hồi phục thể lực, tinh lực, cải thiện tình trạng cơ thể hư nhược. -Sinh tân dịch, chỉ khát: có tác dụng điều trị ch ứng hư nhiệt của bệnh tiểu đường, làm giảm các biến chứng. - Phòng chống lão hóa: Sâm có tác dụng rất lớn đến sự chuyển hóa đường, mỡ và điều tiết chức năng các cơ quan trong cơ thể làm chậm quá trình lão hóa.
  16. Hồng sâm với bệnh ung thư: -Tăng hệ thống miễn dịch; đặc biệt là trợ giúp điều trị các bệnh ung thư. Chất RH2 (thành phần chính là Triterpenoid ̉ ̀ Saponins- Ginsenoside) cua Hông sâm có tác dụng hỗ trợ điều trị các loại ung thư. Phối hợp với các phương pháp phẫu thuật, hóa trị và xạ trị, có thể dùng RH2 với liều 4 viên (chia làm 2 lần/ngày, kéo dài từ 30-45 ngày). Cải thiện tình trạng suy kiệt do tuổi già, suy nhược cơ thể, viêm gan mạn tính và làm giảm tỷ lệ chuyển từ viêm gan sang ung thư gan.
  17. Giới thiệu sản phẩm chức năng của nhân sâm Link Video Clips
  18. Nhân sâm Việt Nam (Sâm Ngoc Linh) ̣ Tên khoa học: Panax vietnamensis Ha et Grushv, họ: Ngũ gia (Araliaceae) Tên khác: Sâm Việt Nam - Sâm Ngọc Linh - Sâm khu 5 - Cây thuốc dấu. Bộ phận dùng: rễ và thân - rễ (củ) đã chế biến khô của cây nhân sâm Việt Nam (Radix et Rhizoma Panacis Vietnamemensis)
  19. Cây sâm Ngọc Linh Dược sĩ Đặng Ngọc Phái với củ sâm Ngọc Linh trên 30 tuổi
  20. Thành phần hoạt chất chính của sâm Ngọc Linh OH H3C CH3 Các saponin có cấu trúc ocotillol gồm 11 hợp chất với các đại O CH3 diện chính là: Majonoside -R1 và OH -R2. Đặc biệt M-R2 chiếm gần 50% hàm lượng saponin toàn CH3 CH3 phần từ phần dưới mặt đất của sâm CH3 Ngọc Linh và trở HO thành một hợp chất H3C CH3 chủ yếu của sâm 2 O Glc Xyl Ngọc linh. ́ ́ ̉ ̣ Câu truc saponin cua sâm ngoc linh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
59=>2