Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
MỐI LIÊN QUAN GIỮA NGHIỆN INTERNET VÀ TRẦM CẢM<br />
Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN CÔNG TRỨ<br />
THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, ĐỒNG NAI<br />
Nguyễn Trường Viên*, Trần Thị Anh Thư*, Thái Thanh Trúc*<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Đặt vấn đề: Nhiều bằng chứng đã chỉ ra rằng nghiện internet dẫn đến một số vấn đề về sức khỏe tâm<br />
thần đặc biệt là trầm cảm.<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm xác định mối liên quan giữa nghiện internet và trầm cảm ở học sinh<br />
trung học cơ sở tại trường Nguyễn Công Trứ, Biên Hòa, Đồng Nai.<br />
Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang thực hiện từ tháng 3-7/2017 trên học<br />
sinh khối 8 và 9. Các đối tượng hoàn thành bộ câu hỏi tự điền. Nghiện internet và trầm cảm được đánh giá<br />
qua thang đo IAT và CES-D có tính tin cậy và tính giá trị cao.<br />
Kết quả: Trong 360 học sinh tham gia nghiên cứu, tỉ lệ nghiện internet và trầm cảm lần lượt là 51,1%<br />
và 29,2%. Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy có sự liên quan chặt chẽ giữa nghiện internet với trầm<br />
cảm. Tỉ lệ trầm cảm ở nhóm nghiện internet cao hơn 2,26 lần (KTC 95% 1,55-3,23) so với nhóm không<br />
nghiện internet. Sự quan tâm và sự bảo vệ của mẹ là yếu tố bảo vệ của trầm cảm.<br />
Kết luận: Tỉ lệ nghiện internet và trầm cảm cao ở học sinh trung học cơ sở. Nhà trường và gia đình<br />
cần có biện pháp kiểm soát việc sử dụng internet của học sinh đồng thời có biện pháp hỗ trợ tâm lý. Kiểm<br />
soát việc sử dụng internet của học sinh có thể sẽ giúp giảm trầm cảm. Cùng với đó, người mẹ cần quan tâm<br />
đến con nhiều hơn để nâng cao sức khỏe tâm thần của con.<br />
Từ khóa: Nghiện internet, trầm cảm, học sinh trung học cơ sở, Đồng Nai.<br />
ABSTRACT<br />
THE ASSOCIATION BETWEEN INTERNET ADDICTION AND DEPRESSION IN<br />
NGUYEN CONG TRU SECONDARY SCHOOL STUDENTS IN BIEN HOA CITY, DONG NAI<br />
Nguyen Truong Vien, Tran Thi Anh Thu, Thai Thanh Truc<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 339 - 346<br />
<br />
Introduction: Scientific evidences have revealed that internet addiction can lead to mental health<br />
issues, especially depression.<br />
Objectives: This study was to evaluate the association between internet addiction and depression in<br />
secondary school students at Nguyen Cong Tru secondary school, Bien Hoa City, Dong Nai.<br />
Methods: A cross-sectional study was conducted during 3-7/2017 in students grade 8 and 9. Students<br />
completed a self-report structural questionnaire. Internet addiction and depression were assessed by IAT<br />
and CES-D scale with high level of reliability and validity.<br />
Results: Among 360 joined this study, the prevalence of internet addiction and depression was 51.1%<br />
and 29.2% respectively. Results from multivariate data analysis revealed a significant association between<br />
internet addiction and depression. The prevalence of depression among those with internet addiction was<br />
<br />
<br />
* Khoa YTCC, ĐH Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: CN. Nguyễn Trường Viên ĐT: 0969149954 Email: truongviennguyen@gmail.com<br />
<br />
340 Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
2.26 times higher (95% CI 1.55-3.23) compared to those without internet addiction. Care and control from<br />
mother were protective factors against depression.<br />
Conclusion: The prevalence of internet addiction and depression was high among secondary school<br />
students. Families and schools should have strategies to comtrol internet use among secondary students and<br />
provide them with psychological support. Controlling internet use can help to prevent depression. Mothers<br />
should pay more attention on their children to help them improving mental health.<br />
Keywords: Internet addiction, depression, secondary school, Dong Nai.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Với xu thế trẻ hóa độ tuổi sử dụng<br />
internet, việc mở rộng độ tuổi nghiên cứu là<br />
Trong hai thập kỷ gần đây, internet đã<br />
cần thiết. Nghiên cứu tại Đồng Nai năm 2011<br />
phát triển với tốc độ rất nhanh và đóng một<br />
đã cho thấy tỉ lệ nghiện internet ở lứa tuổi<br />
vai trò quan trọng trong cuộc sống. Thống kê<br />
trung học cơ sở là 12,3%(10). Sau 6 năm phát<br />
vào tháng 3 năm 2017, số người sử dụng<br />
triển vượt bậc của mạng xã hội, điện thoại<br />
internet trên toàn thế giới là trên 3,7 tỉ người(7).<br />
thông minh thì có thể dự báo tỉ lệ này đã thay<br />
Tại Việt Nam, tính đến năm 2016 có hơn 49<br />
đổi lớn. Mối liên quan thuận giữa mức độ sử<br />
triệu người sử dụng internet và thanh thiếu<br />
dụng internet và các vấn đề sức khỏe tâm thần<br />
niên là đối tượng chủ yếu(8). Cùng với sự phát<br />
cũng đã được tìm thấy trong nghiên cứu trên<br />
triển của internet, vấn đề nghiện internet đã<br />
học sinh trung học cơ sở tại Hà Nội năm<br />
xuất hiện và đáng báo động ở một số khu vực.<br />
2013(4). Dù vậy mối liên quan này chưa được<br />
Nghiên cứu tại 31 quốc gia vào năm 2014 cho<br />
khẳng định khi tác giả chưa xem xét yếu tố tác<br />
thấy tỉ lệ nghiện internet trung bình là 6% dân<br />
động của gia đình tới đối tượng – một yếu tố<br />
số(3). Báo cáo tổng quan từ 179 bài báo về tình<br />
có vai trò quan trọng với tâm lý vị thành niên.<br />
trạng nghiện internet giai đoạn 1995 đến 2016<br />
Tuy nhiên, nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí<br />
đã chỉ ra thực trạng nghiện internet ở các quốc<br />
Minh ở học sinh trung học phổ thông lại cho<br />
gia châu Á đáng lo ngại hơn nhiều so với châu<br />
thấy không có liên quan giữa nghiện internet<br />
Âu và châu Mỹ(3). Tại Việt Nam, nghiên cứu<br />
và trầm cảm(18).<br />
tại Hà Nội trên học sinh sinh viên ước tính tỉ<br />
lệ nghiện internet là khoảng 21,2%(17). Thành phố Biên Hòa là một trong những<br />
thành phố lớn ở khu vực miền nam với tốc độ<br />
Vị thành niên được xác định là đối tượng<br />
phát triển cao. Trường trung học cơ sở<br />
có nguy cơ cao do được tiếp xúc nhiều với<br />
Nguyễn Công Trứ có số lượng học sinh lớn và<br />
internet phục vụ nhu cầu học tập, giải trí. Bên<br />
đa dạng thành phần xã hội có thể đại diện cho<br />
cạnh tác động lên thể chất như cận thị, béo<br />
các đặc điểm dân số khu vực này. Nghiên cứu<br />
phì, giảm vận động(3); nhiều bằng chứng cho<br />
này được thực hiện với kỳ vọng sẽ phản ánh<br />
thấy nghiện internet có thể gây ra một số vấn<br />
chính xác thực trạng nghiện internet, trầm<br />
đề sức khỏe tâm thần, đặc biệt là trầm cảm(11).<br />
cảm và mối liên quan giữa internet và trầm<br />
Mối liên quan giữa nghiện internet và trầm<br />
cảm của học sinh trong trường sau khi kiểm<br />
cảm đã được khẳng định qua nhiều nhiên<br />
soát các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên<br />
cứu(11,16). Tuy nhiên các nghiên cứu chủ yếu<br />
cứu; từ đó có thể đưa ra những hướng hành<br />
tập trung vào đối tượng sinh viên và học sinh<br />
động cụ thể nhằm cải thiện và nâng cao sức<br />
trung học phổ thông.<br />
khỏe tâm thần cho học sinh.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 341<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU từ 50 đến 79, nghiện nặng khi tổng điểm ≥<br />
80(7).<br />
Đối tượng và thiết kế nghiên cứu<br />
Sự gắn kết của con cái với cha mẹ được<br />
Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện vào<br />
đánh giá thông qua thang đo PBI (Parental<br />
tháng 3-7/2017 trên học sinh khối 8 và 9<br />
Bonding Instrument). Tính tin cậy và tính giá<br />
trường trung học cơ sở Nguyễn Công Trứ<br />
trị của thang đo PBI được thể hiện trong các<br />
thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai. Do sử<br />
nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam(14, 18).<br />
dụng bộ câu hỏi tự điền nên nghiên cứu<br />
Thang đo gồm 25 câu hỏi đánh giá sự quan<br />
không thực hiện trên học sinh khối 6 và 7 để<br />
tâm và sự bảo vệ của cha mẹ. Có sự quan tâm<br />
hạn chế sai lệch thông tin. Trong số 16 lớp<br />
của cha khi tổng điểm cấu phần này ≥ 24, có sự<br />
khối 8 và 9 với tổng số 674 học sinh, thực hiện<br />
quan tâm của mẹ khi tổng điểm cấu phần này<br />
bốc thăm ngẫu nhiên chọn ra 9 lớp. Tất cả học<br />
≥ 27. Có sự bảo vệ của cha khi tổng điểm cấu<br />
sinh trong 9 lớp này được đưa vào nghiên<br />
phần này ≥ 12,5; có sự bảo vệ của mẹ khi tổng<br />
cứu. Hai đợt khảo sát được thực hiện để hạn<br />
điểm cấu phần này ≥ 13,5(18).<br />
chế mất mẫu do học sinh vắng mặt trong buổi<br />
Tình trạng trầm cảm được đánh giá thông<br />
khảo sát đầu tiên. Những học sinh đồng ý<br />
tham gia nghiên cứu hoàn thành bộ câu hỏi tự qua thang đo CES-D (Center for<br />
điền, học sinh vắng mặt trong cả hai lần khảo Epidemiologic Studies Depression scale) đã<br />
sát bị loại ra khỏi nghiên cứu. Tổng cộng có được kiểm định và sử dụng ở rất nhiều quốc<br />
377 học sinh trong các lớp được chọn và có 360 gia trên đối tượng vị thành niên(2). Trên đối<br />
học sinh tham gia vào nghiên cứu sau hai lần tượng học sinh từ 13-18 tuổi tại Hải Dương và<br />
khảo sát, chiếm tỉ lệ 96%. Hà Nội, thang đo đã cho thấy tính tin cậy nội<br />
bộ và giá trị cấu trúc thông qua phân tích nhân<br />
Công cụ thu thập số liệu tố khẳng định(13). Thang đo gồm 20 câu hỏi về<br />
Bộ câu hỏi tự điền bao gồm các nội dung cảm nhận của học sinh trong một tuần qua.<br />
đặc điểm dân số xã hội, gia đình, đặc điểm sử Mỗi câu hỏi được cho điểm từ 0 đến 3 lần lượt<br />
dụng internet, đánh giá tình trạng nghiện ứng với các mức độ và số ngày xuất hiện triệu<br />
internet, đánh giá sự gắn kết của con cái với chứng rối loạn trầm cảm gồm ’hiếm khi hoặc<br />
cha mẹ, đánh giá tình trạng trầm cảm. dưới 1 ngày‘, ’một vài lần hoặc 1-2 ngày‘, ’thỉnh<br />
Nghiện internet được đánh giá thông qua thoảng hoặc 3-4 ngày‘, ’hầu hết thời gian hoặc 5-7<br />
thang đo IAT (Internet Addiction Test) đã ngày‘. Ngưỡng trầm cảm được xác định thông<br />
từng được sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia qua tổng điểm 20 câu hỏi. Tổng điểm CES-D<br />
và cho thấy tính tin cậy, giá trị cao(6,9). Nghiên ≥16 được xem là có dấu hiệu trầm cảm nhẹ,<br />
cứu tương quan giữa mức độ sử dụng internet ≥21 là mức độ trung bình và ≥ 25 là mức độ<br />
và các vấn đề sức khỏe tâm thần trên học sinh nặng(5). Do tuổi vị thành niên có thể có những<br />
trung học cơ sở tại Hà Nội cũng đã cho thấy diễn biến tâm lý không ổn định mà không hẳn<br />
tính tin cậy cao của IAT(4). Thang đo gồm 20 là vấn đề sức khỏe cần can thiệp, cho nên, để<br />
câu hỏi, mỗi câu hỏi được cho điểm từ 1 đến 5 xác định đối tượng nhiều khả năng có vấn đề<br />
lần lượt ứng với các mức độ thường xuyên về trầm cảm thì chúng tôi chọn ngưỡng CES-D<br />
gồm ‘không bao giờ’, ’hiếm khi’, ’thỉnh thoảng‘, ≥ 21 trong các phân tích.<br />
’thường xuyên‘, ’luôn luôn‘. Các mức độ nghiện Phân tích dữ kiện<br />
internet được phân chia dựa trên tổng điểm 20 Tần số, tỉ lệ (%) được sử dụng cho thống<br />
câu hỏi. Không nghiện internet khi tổng điểm kê mô tả. Kiểm định Chi bình phương được sử<br />