Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG INTERNET CỦA HỌC SINH CẤP 3, <br />
TRƯỜNG CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA, TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 <br />
Vũ Anh Kiệt*, Huỳnh Giao**, Nguyễn Thành Luân** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Đặt vấn đề: Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát thực trạng sử dụng Internet ở một trường chuyên <br />
TP.HCM, nơi khuyến khích học sinh ứng dụng các tiện ích Internet vào học tập. <br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ và mục đích sử dụng Internet của học sinh trường THPT chuyên <br />
Trần Đại Nghĩa, và tìm mối liên quan giữa việc sử dụng từ 20 giờ/tuần trở lên với các vấn đề về sức khỏe thể <br />
chất và tinh thần. <br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang toàn bộ trên 829 học sinh, sử dụng bộ câu hỏi tự điền kết <br />
hợp với thời gian đo là giờ/tuần. Các kết quả được thống kê và tìm các mối liên quan thông qua phép kiểm định <br />
chi bình phương. <br />
Kết quả nghiên cứu: 94,5 % các em sử dụng Internet, và có gần 50% sử dụng từ 20 giờ/tuần trở lên. Mục <br />
đích các em sử dụng khá đa dạng, và có đến gần 60% các em có các vấn đề về sức khỏe trong thời gian sử dụng. <br />
Ngoài ra, nghiên cứu cũng tìm thấy mối liên quan với các vấn đề sức khỏe thể chất và tinh thần. <br />
Kết luận: Các bậc phụ huynh cần quan tâm, giám sát việc sử dụng của con mình hơn để giúp các em tránh <br />
sa đà Internet, và nhà trường cần có chương trình về tác hại của việc lạm dụng Internet để cảnh báo học sinh <br />
tránh sa đà vào Internet. <br />
Từ khóa: Internet <br />
<br />
ABSTRACT <br />
SITUATION OF INTERNET USE OF STUDENTS IN TRAN DAI NGHIA HIGH SCHOOL <br />
FOR THE GIFTED, HO CHI MINH CITY, 2012 <br />
Vu Anh Kiet, Huynh Giao, Nguyen Thanh Luan <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6 ‐ 2014: 755 ‐ 761 <br />
Background: The study was carried out to explore the actual Internet use at a specialized school in HCMC, <br />
which encourages students to apply Internet for studying. <br />
Objectives: Determine purposes and rate of using Internet of Tran Dai Nghia high school students, and <br />
examine the relations between the use Internet of 20 hours and more per week with the physical and mental <br />
health. <br />
Method: A cross‐sectional study on 829 students, using questionnaire combined with the time scale hour <br />
per week. The data were statistic and examined the correlations by chi‐squared test. <br />
Results: 94.5% of students used Internet, and approximately 50% of them accessed Internet 20 hours and <br />
more per week. Activities, which they joined, are varied. There were nearly 60% of Internet users who have health <br />
problems during using Internet. In addition, the survey found the associations between Internet use and physical <br />
and mental health among school students. <br />
Conclusion: Parents need caring and monitoring the Internet use of their children to help them avoid <br />
abusing Internet, and the school should have a program to introduce to harm of abusing Internet in order to warn <br />
* Viện Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh <br />
** Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh <br />
Tác giả liên lạc: CN. Vũ Anh Kiệt <br />
ĐT: 0962762479 <br />
Email: vukiet1990@yahoo.com <br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
755<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
<br />
students of misusing Internet. <br />
Keywords: Internet <br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
Internet đã và đang trở thành một công cụ <br />
hữu hiệu nhất để tiếp cận nguồn tri thức của <br />
nhân loại. Tuy nhiên, việc lạm dụng Internet có <br />
thể dẫn đến tình trạng nghiện Internet. Young <br />
(1996) là người đầu tiên đề xuất các khái niệm về <br />
nghiện Internet(4): sử dụng Intetnet trên 40 <br />
giờ/tuần. Với sự phát triển nhanh chóng của <br />
máy vi tính, điện thoại thông minh và cả <br />
Internet, một nghiên cứu trên đối tượng học sinh <br />
cấp 3 tại Đài Loan cho rằng ngưỡng nghiện <br />
Internet là từ 20 giờ/tuần trở lên. <br />
Tại Việt Nam, chưa có một nghiên cứu nào <br />
về vấn đề nghiện Internet và thời lượng sử dụng <br />
Internet. Tuy nhiên, bệnh viện tâm thần trung <br />
ương 2 đã ghi nhận có các trường hợp rối loạn <br />
tâm thần và hành vi liên quan đến sử dụng <br />
Internet(1). Theo Trung tâm Internet Việt Nam <br />
(VNNIC), tỷ lệ dân số sử dụng Internet lên tới <br />
35,29% tính đến tháng 3 năm 2012(2). Theo điều <br />
tra quốc gia năm 2010 trên 10.000 thanh thiếu <br />
niên Việt Nam (từ 14 đến 25) cho thấy có đến <br />
trên 61% có sử dụng Internet, và trung bình sử <br />
dụng hơn 1 tiếng mỗi ngày. Tuy nhiên do cuộc <br />
khảo sát ở nhiều vùng miền khác nhau nên thời <br />
gian sử dụng Internet trung bình 1 tiếng mỗi <br />
ngày chưa phản ánh đúng tình hình sử dụng <br />
Internet ở thanh thiếu niên thành thị, nơi có <br />
nhiều điều kiện tiếp cận Internet hơn. <br />
Việc ứng dụng Internet vào học tập luôn <br />
được ngành giáo dục thành phố Hồ Chí Minh <br />
khuyến khích, đặc biệt đối vớihọc sinh cấp 3 tại <br />
những trường chuyên. Tuy nhiên, việc sử dụng <br />
Internet ngoài mục đích học tập và thiếu kiểm <br />
soát có thể ảnh hưởng đến thời gian học tập, sức <br />
khỏe cả về thể chất và tâm thần. Do đó, chúng <br />
tôi thực hiện một cuộc điều tra trên đối tượng <br />
học sinh cấp 3 trường chuyên Trần Đại Nghĩa <br />
nhằm xác định tỷ lệ học sinh sử dụng Internet và <br />
xác định mối liên quan giữa việc sử dụng <br />
Internet từ 20 giờ/tuần trở lên (ngưỡng gây <br />
<br />
756<br />
<br />
nghiện) với một số yếu tố liên quan đến sức <br />
khỏe thể chất và tinh thần. <br />
<br />
Mục tiêu <br />
Xác định tỷ lệ sử dụng Internet, mục đích sử <br />
dụng và các mối liên quan giữa việc sử dụng <br />
Internet từ 20 giờ/tuần trở lên với các yếu tố sức <br />
khỏe thể chất và tinh thần ở học sinh cấp 3 <br />
trường chuyên Trần Đại Nghĩa. <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên toàn bộ học <br />
sinh cấp 3 trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa <br />
được tiến thành vào tháng 5 năm 2012, thời điểm <br />
mà các em đã xong kỳ thi học kỳ và đang chuẩn <br />
bị nghỉ hè để gia tăng tỷ lệ tham gia nghiên cứu. <br />
Thông tin được thu thập bao gồm các thông <br />
tin về tuổi, lớp, mục đích sử dụng, thời gian sử <br />
dụng Internet (tính theo giờ/tuần), các ảnh <br />
hưởng về thể chất và tinh thần xảy ra trong thời <br />
gian sử dụng Internet. Học sinh được xác định <br />
sử dụng Internet thông qua việc đánh dấu vào ô <br />
“có sử dụng Internet” đồng thời có ghi thời gian <br />
sử dụng vào các hoạt động trên Internet tương <br />
ứng (nếu có sử dụng). Các vấn đề về sức khỏe <br />
thể chất và tinh thần được xác định dựa trên các <br />
tài liệu tham khảo và trải nghiệm thực tế của <br />
nhóm nghiên cứu. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ <br />
đơn thuần định nghĩa các biến này định tính mà <br />
chưa có 1 thang đo lường chuyên biệt. Riêng với <br />
thời gian sử dụng Internet, nghiên cứu đưa ra <br />
các hoạt động và đối tượng tham gia tự điền thời <br />
gian sử dụng Internet trung bình vào các hoạt <br />
động này, sau đó đối tượng tham gia tự ghi lại <br />
tổng thời gian trung bình sử dụng Internet trong <br />
một tuần. Các phiếu khảo sát không hợp lệ sẽ là <br />
phiếu có tổng thời gian sử dụng lớn hơn 100 <br />
giờ/tuần hoặc có thời gian cho một hoạt động <br />
trên Internet lớn hơn tổng thời gian sử dụng. <br />
Chúng tôi sử dụng bộ câu hỏi tự điền có <br />
nhiều lựa chọn để thu thập thông tin. Các điều <br />
tra viên đã qua tập huấn sẽ đến từng lớp trao đổi <br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
về mục đích nghiên cứu và cách sử dụng bộ câu <br />
hỏi. Các thông tin sẽ được lọc và mã hóa lại, <br />
nhập liệu bằng phần mềm Epidata 3.1, xử lý số <br />
liệu bằng R (package epicalc). Số liệu được thống <br />
kê mô tả bằng tần số, tỉ lệ phần trăm; xác định <br />
mối liên quan bằng phép kiểm định chi bình <br />
phương và mối tương quan bằng tỷ lệ nguy cơ <br />
hiện hành (PR). Các thông tin nhận dạng cá <br />
nhân được bảo mật và điều này đã được thông <br />
báo đến đối tượng tham gia trước khi thu thập <br />
số liệu. <br />
<br />
Kết quả nghiên cứu thu được 974 phiếu (đủ <br />
100% học sinh toàn trường theo số liệu phòng <br />
đào tạo), sau khi sàng lọc chỉ còn 829 phiếu hợp <br />
lệ (đạt 85,1%) trong đó tỷ lệ số học sinh nam và <br />
nữ, học sinh ở các khối lớp đảm bảo đúng tỷ lệ <br />
học sinh hiện có của trường trong năm học này. <br />
Bảng 2. Các đặc tính của mẫu theo thời gian sử dụng <br />
Internet (n=829) <br />
Đặc tính<br />
Sử dụng Internet<br />
Thời gian sử dụng<br />
< 10 giờ<br />
10 - 19 giờ<br />
20 – 29 giờ<br />
30 – 39 giờ<br />
40 – 49 giờ<br />
>=50 - < 100 giờ<br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Bảng 1. Các đặc tính của mẫu theo giới, khối lớp, học <br />
lực (n=829) <br />
Đặc tính<br />
Giới<br />
<br />
Tần số (%)<br />
516 (62,2)<br />
313 (37,8)<br />
335 (40,4)<br />
272 (32,8)<br />
222 (26,8)<br />
678 (81,8)<br />
140 (16,9)<br />
<br />
Nữ<br />
Nam<br />
Lớp 10<br />
Lớp 11<br />
Lớp 12<br />
Giỏi<br />
Khá<br />
<br />
Khối lớp<br />
<br />
Học lực<br />
<br />
Tần số (%)<br />
783 (94,5)<br />
234 (28,3)<br />
232 (28,0)<br />
132 (16,0)<br />
97 (11,7)<br />
50 (6,0)<br />
83 (10,0)<br />
<br />
Tỷ lệ học sinh sử dụng Internet là 94,5%, <br />
trong đó có đến hơn 40% học sinh sử dụng ở <br />
mức từ 20 giờ trở lên trong một tuần, và 16% sử <br />
dụng từ 40 giờ/tuần trở lên. <br />
<br />
100<br />
90<br />
<br />
87,6<br />
<br />
87<br />
<br />
86,8<br />
<br />
82,6<br />
<br />
81,6<br />
<br />
79,7<br />
<br />
80<br />
70<br />
60<br />
%<br />
<br />
48,5<br />
<br />
50<br />
<br />
45,2<br />
<br />
40<br />
<br />
28,1<br />
<br />
30<br />
20<br />
<br />
4,1<br />
<br />
10<br />
0<br />
<br />
Xem Chat, Mạng Chơi<br />
Tìm Nghe Đọc<br />
Đọc<br />
thông nhạc tin tức phim,<br />
trò xã hội game truyện<br />
video chuyện<br />
tin học<br />
tập<br />
<br />
Diễn<br />
đàn<br />
<br />
Khác<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1.Mục đích sử dụng Internet (n=783). <br />
Đối tượng tham gia sử dụng Internet vào <br />
mục đích học tập chiếm tỷ lệ cao nhất (87,6%), kế <br />
đến là các hoạt động giải trí như nghe nhạc, xem <br />
phim, trò chuyện trên mạng, mạng xã hội (từ <br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
79,7% – 87%). Các hoạt động giải trí khác như trò <br />
chơi trực tuyến, đọc truyện chiếm tỷ lệ cũng khá <br />
cao (lần lượt 48,5% và 45,2%). <br />
<br />
757<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
<br />
7,8<br />
<br />
8<br />
<br />
7,1<br />
<br />
7<br />
6<br />
<br />
6<br />
<br />
5,6<br />
5,1<br />
<br />
5<br />
<br />
4,6<br />
4,3<br />
<br />
4<br />
giờ / tuần<br />
<br />
3,8<br />
<br />
3,6<br />
<br />
3<br />
2<br />
1<br />
0<br />
Mạng xã<br />
hội<br />
<br />
Nghe<br />
nhạc<br />
<br />
Chat, trò<br />
chuyện<br />
<br />
Chơi<br />
game<br />
<br />
Đọc<br />
truyện<br />
<br />
Xem<br />
phim,<br />
video<br />
<br />
Đọc tin Diễn đàn<br />
Tìm<br />
tức<br />
thông tin<br />
học tập<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2. Thời gian trung bình dành cho các hoạt động trên Internet (n=783). <br />
trong khi thời gian giành cho các hoạt động giải <br />
Nếu mục đích học tập, đọc tin chiếm tỷ lệ <br />
trí như mạng xã hội, nghe nhạc lại cao gần gấp <br />
cao nhất thì thời gian dành cho các hoạt động <br />
đôi (lần lượt 7,8 và 7,1 giờ/tuần). <br />
này lại khá thấp (lần lượt 4,3 và 3,6 giờ/tuần) <br />
50<br />
40<br />
<br />
40,1<br />
<br />
38,3<br />
33,2<br />
<br />
%<br />
<br />
30<br />
<br />
26,2<br />
<br />
20<br />
<br />
16,3<br />
6,4<br />
<br />
10<br />
3,6<br />
0<br />
<br />
Không bị gì<br />
<br />
Mỏi mắt,<br />
mờ mắt<br />
<br />
Đau lưng,<br />
mỏi vai<br />
<br />
Mệt mỏi, uể<br />
oải<br />
<br />
Nhức đầu,<br />
chóng mặt<br />
<br />
Đau bụng,<br />
đau dạ dày<br />
<br />
Khác<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3. Những vấn đề sức khoẻ thể chất trong khi sử dụng Internet (n=783) <br />
nhất (38,3%), ảnh hưởng đến lưng, vùng cột <br />
Tỷ lệ học sinh có vấn đề về sức khỏe trong <br />
sống cao thứ hai (33,2%). <br />
khi sử dụng Internet chiếm đến gần 59,9%. Tỷ lệ <br />
học sinh bị ảnh hưởng về mắt chiếm tỷ lệ cao <br />
<br />
758<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
100<br />
<br />
97,1<br />
86,7<br />
<br />
90<br />
80<br />
70<br />
%<br />
<br />
60<br />
50<br />
34,6<br />
<br />
40<br />
30<br />
<br />
18,3<br />
<br />
20<br />
<br />
9,7<br />
<br />
10<br />
<br />
4,6<br />
<br />
0<br />
Thư giãn<br />
<br />
Học tập<br />
<br />
Không thể<br />
sống thiếu<br />
Internet<br />
<br />
Bị la rầy<br />
<br />
Chứng tỏ bản<br />
thân<br />
<br />
Ngại giao tiếp<br />
trực tiếp<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 4. Những tác động lên sức khỏe tinh thần của việc sử dụng Internet (n=783) <br />
thấy không thể sống thiếu Internet (34,6%), bị la <br />
Đa số học sinh nhận xét Internet giúp thư <br />
rầy do sử dụng Internet (18,3%). <br />
giãn (97,1%), giúp học tập (86,7%). Tuy nhiên có <br />
một số lượng không nhỏ các em học sinh cảm <br />
Bảng 3. Mối liên quan giữa việc sử dụng Internet từ 20 giờ/tuần trở lên với một số thông tin nền và các vấn đề <br />
sức khỏe, tinh thần (n=783). <br />
Nội dung<br />
Giới<br />
<br />
Sử dụng từ 20 giờ/tuần<br />
Có (%)<br />
Không (%)<br />
<br />
Thông tin nền<br />
Nam (n=290)<br />
144 (49,7)<br />
Nữ (n=493)<br />
195 (39,6)<br />
Lớp<br />
10 (n=324)<br />
149 (46,0)<br />
11 (n=263)<br />
133 (50,6)<br />
12 (n=196)<br />
57 (29,1)<br />
Sức khỏe thể chất<br />
Mệt mỏi, uể oải<br />
Có (n=205)<br />
101 (29,8)<br />
Không (n=578)<br />
238 (70,2)<br />
Sức khỏe tinh thần<br />
Khiến bị la rầy<br />
Có (n=143)<br />
75 (22,1)<br />
Không (n=640)<br />
264(77,9)<br />
Giúp chứng tỏ bản thân<br />
Có (n=76)<br />
45 (13,3)<br />
Không (n=707)<br />
294(86,7)<br />
Cảm thấy không thể sống thiếu Internet<br />
Có (n=271)<br />
161(47,5)<br />
Không (n=512)<br />
178(52,5)<br />
<br />
χ2<br />
<br />
PR<br />
(KTC 95%)<br />
<br />
146 (50,3)<br />
298 (60,4)<br />
<br />
7,2<br />
<br />
1,26<br />
(1,06 - 1,49)<br />
<br />
175 (54,0)<br />
130 (49,4)<br />
139 (70,9)<br />
<br />
22,8<br />
<br />
1<br />
1,10 (0,92-1,32)<br />
0,76 (0,61–0,95)<br />
<br />
104 (23,4)<br />
340 (76,6)<br />
<br />
3,7<br />
<br />
1,27 (1,00 – 1,62)<br />
<br />
68 (15,3)<br />
376 (84,7)<br />
<br />
5,5<br />
<br />
1,44 (1,06 – 1,95)<br />
<br />
31 (7,0)<br />
413 (93,0)<br />
<br />
8,0<br />
<br />
1,90 (1,22 – 2,97)<br />
<br />
110 (24,8)<br />
334 (75,2)<br />
<br />
42,8<br />
<br />
1,92 (1,58 – 2,33)<br />
<br />
* Các mối liên được trình bày đều có ý nghĩa thống kê <br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br />
<br />
759<br />
<br />