Tạp chí VĂN HÓA VÀ DU LỊCH N.T.T. Thanh, L.H. Ly<br />
<br />
<br />
<br />
MÔN DỊCH VỚI VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG TRUNG<br />
<br />
<br />
NGUYỄN THỊ TUYẾT THANH *<br />
LÃ HẠNH LY **<br />
TÓM TẮT<br />
Dịch là quá trình đối chiếu ngôn ngữ, chuyển dịch từ văn bản nguồn (tiếng Việt)<br />
sang ngôn ngữ dịch (ngoại ngữ) và ngược lại. Môn dịch được coi là môn tổng hòa các kiến<br />
thức về Ngôn ngữ, Văn hóa, Lịch sử, Xã hội … Kết hợp kinh nghiệm sống. Vì vậy, để dạy<br />
và học tốt môn Dịch, trong bài viết này chúng tôi đề cập đến mối liên quan và tương quan<br />
giữa ngôn ngữ và các ngành xã hội học, Văn hóa, Lịch sử, Phong tục tập quán, đất nước<br />
con người cùng với việc trau dồi kiến thức về ngôn ngữ học so sánh và sự cần thiết đổi mới<br />
Phương pháp giảng dạy môn Dịch cho ngành đào tạo Biên, Phiên dịch tiếng Trung.<br />
Dịch thuật là một vấn đề rất rộng, trước nay được nhiều học giả quan tâm nghiên<br />
cứu. Đổi mới phương pháp giảng dạy môn Dịch, hy vọng sẽ nhận được sự quan tâm của<br />
các đồng nghiệp trong lĩnh vực dịch thuật cũng như trong lĩnh vực đào tạo chuyên ngành<br />
Biên – Phiên dịch tiếng Hoa.<br />
<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Importance of translating to Chinese learners<br />
<br />
Translating is a comparing languages process, translating from the source language<br />
(Vietnamese) into the target language and so on. Translating is considered as a general<br />
knowledge of Languages, Culture, History and society as well as combination of<br />
experience. Therefore, to teach and learn Translating well, we will talk about the<br />
relationship, relation between languages and sociology, Culture, History, regional<br />
customs, people and countries as well as enriching knowledge of comparative linguistic<br />
and the necessary of newly teaching methodology of translating for Chinese interpreters.<br />
Translating is a wide issue and it is surveyed by many scholars. Innovation of<br />
translating methodology will be received the interest from colleagues in translating career<br />
as well as in training Chinese interpreters.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
* TS, Khoa Ngoại Ngữ, Trường CĐ Văn hóa – Nghệ thuật và Du lịch Sài gòn<br />
**ThS, Khoa Trung Văn, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh<br />
<br />
<br />
<br />
77<br />
Trường CĐ VH-NT & DL SG Số 1 năm 2011<br />
<br />
<br />
và học bộ môn Dịch gặp những khó khăn<br />
1. Lời nói đầu nhất định.<br />
Ngày nay, trong nền kinh tế hội Dịch thuật là quá trình đối chiếu<br />
nhập, con người ở các quốc gia có nhu ngôn ngữ. Để xử lý những tình huống<br />
cầu giao lưu ngày càng rộng, bộ môn khó trong dịch người học cần phải có<br />
Dịch1 ngày càng trở nên cần thiết đối với kiến thức sâu, rộng về ngôn ngữ bản địa<br />
nhu cầu xã hội và con người. (từ vựng, cú pháp), những kiến thức về<br />
Phiên dịch là một loại lao động gian xã hội học, văn hóa, lịch sử, phong tục<br />
khổ nhưng đầy tính sáng tạo, người dịch tập quán, đất nước con người… kinh<br />
dùng các thao tác so sánh, đối chiếu, suy nghiệm sống là những yếu tố rất quan<br />
ý và cả vốn sống, vốn hiểu biết… để trọng. Vận dụng kỹ xảo trong phiên dịch,<br />
chuyển đổi nội dung văn bản nguồn sang sự thông minh, sáng tạo của người dịch,<br />
văn bản dịch một cách trung thực, phù cũng góp phần cho ra đời những tác<br />
hợp với các tiêu chí từ vựng, cú pháp, phẩm dịch hay, có giá trị về văn chương.<br />
văn phong…của ngôn ngữ dịch. Vậy có So sánh hai ngôn ngữ Hán - Việt để<br />
thể thấy dịch thuật là một công việc mang có một bản dịch chuẩn là một vấn đề khó.<br />
tính khoa học cao, dịch được coi là một Trong ngôn ngữ tiếng Hán2, các từ đồng<br />
hành vi giao tiếp đặc biệt, một lĩnh vực âm dị nghĩa rất nhiều, hoặc một từ có<br />
rộng, đồng thời là bộ môn quan trọng đối nhiều nghĩa khác nhau khiến cho quá<br />
với người học ngoại ngữ nói chung và trình chuyển dịch phải có sự cân nhắc<br />
học tiếng Trung nói riêng. Làm thế nào trong từng cảnh huống . Trong tiếng Việt,<br />
để dạy và học tốt môn Dịch? Trong bài các từ cũng có ý nghĩa nội hàm sâu sắc,<br />
viết này chúng tôi chỉ đề cập đến việc hệ thống từ Hán - Việt lại rất phong phú,<br />
dạy và học môn Dịch trong chuyên ngành vì vậy khi chuyển dịch thường có hiện<br />
đào tạo tiếng Trung Quốc. tượng “bí từ”(không tìm được từ đối dịch<br />
Hiện nay, theo chúng tôi biết tương thích), dẫn đến lúng túng trong xử<br />
chưa có giáo trình biên soạn về phương lý văn bản, ngôn bản.<br />
pháp dạy môn Dịch dành riêng cho đối<br />
2. Những hạn chế trong việc dạy<br />
tượng là người Việt Nam học tiếng<br />
Trung. Một số giáo trình hiện nay đang môn Dịch<br />
sử dụng đều là sách dịch, tham khảo lý 2.1 Cách nhìn tổng quan<br />
luận dịch của nước ngoài, những giáo<br />
Hiện nay, ngành đào tạo tiếng Hoa<br />
trình này chỉ nêu lý thuyết chung chung,<br />
ở các trường Đại học tại Thành phố Hồ<br />
chưa đi sâu vào phương pháp xử lý văn<br />
Chí Minh, như khoa Ngữ văn Trung<br />
bản một cách cụ thể, vì vậy quá trình dạy<br />
Quốc trường Đại học Khoa học Xã hội và<br />
<br />
<br />
78<br />
Tạp chí VĂN HÓA VÀ DU LỊCH N.T.T. Thanh, L.H. Ly<br />
<br />
<br />
Nhân văn, khoa Trung Văn Đại học Sư Trong bốn năm đào tạo ngành tiếng Hoa,<br />
phạm thành phố Hồ Chí Minh… không đến học kỳ 7 sinh viên mới bắt đầu học<br />
đi sâu đào tạo chuyên ngành Biên, Phiên môn Lý thuyết dịch (03 tín chỉ), và môn<br />
dịch mà chủ yếu đào tạo giáo viên dạy Dịch thực hành học ở học kỳ 8 (04 tín<br />
Trung Văn. chỉ). Thiết nghĩ, với thời lượng như vậy<br />
Trên thực thế sinh viên tốt nghiệp khó có thể đáp ứng được nhu cầu dạy và<br />
chuyên ngành Trung văn sau khi ra học tốt môn học này.<br />
trường có tới hơn 80% làm công tác Biên 2.4. Yếu tố người học<br />
- phiên dịch. Từ thực tế khách quan cho Hiện nay số sinh viên học tiếng<br />
thấy, cách nhìn đó chưa phù hợp với tầm Hoa ở các trường Đại học và Cao đẳng là<br />
quan trọng của bộ môn Dịch trong thời con em người Hoa ( người Việt gốc Hoa).<br />
kỳ mở cửa. Thiết nghĩ, học bất cứ một Do yếu tố về gia đình và xã hội, khả năng<br />
ngoại ngữ nào, môn Dịch luôn hấp dẫn diễn đạt tiếng Việt còn hạn chế, những<br />
người học, có giá trị thực dụng cao về kiến thức về xã hội học chưa nhiều, các<br />
mặt ngôn ngữ. Vì vậy, cần phải có những sinh viên này thường có thói quen lạm<br />
đầu tư hơn nữa cho bộ môn này. dụng từ Hán Việt, đây cũng là một trong<br />
2.2. Giáo trình cho bộ môn Dịch những nguyên nhân hạn chế đối với<br />
Xuất phát từ thực tế, bộ môn Dịch người học.<br />
tiếng Hoa từ trước đến nay chưa có một<br />
3. Môn Dịch trong tổng quan việc<br />
hệ thống giáo trình chuẩn, trong khi giáo<br />
dạy và học ngoại ngữ<br />
trình về lý thuyết dịch lại được biên soạn<br />
từ những cuốn lý luận phiên dịch của 3.1. Yêu cầu xã hội đối với bộ môn<br />
nước ngoài, nội dung mang nặng tính lý Dịch<br />
thuyết, các phương pháp dạy dịch còn<br />
Cùng với tiến trình hội nhập theo<br />
chung chung, chỉ giải quyết một vài khía<br />
xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam ngày<br />
cạnh nhỏ, khiến người học cảm thấy mơ<br />
càng có vị thế trên trường quốc tế, nhất<br />
hồ, khó hiểu. Vì vậy, trong lĩnh vực dạy<br />
là từ sau cải cách mở cửa, bạn bè thế<br />
dịch tiếng Hoa cho người Việt Nam, vấn<br />
giới đã biết đến Việt Nam thông qua<br />
đề biên soạn giáo trình dịch được xem<br />
giao lưu kinh tế và văn hoá. Ngoại ngữ<br />
như một vùng đất mới chưa được khai<br />
thác. hiện nay được xem là ngành học quan<br />
trọng để người Việt Nam tiếp cận bạn<br />
2.3. Thời gian cho bộ môn Dịch bè thế giới, nối vòng tay lớn, học hỏi<br />
Hiện nay đa số việc phân bổ thời kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ kỹ<br />
lượng cho môn Dịch còn rất hạn chế. thuật v.v.. Có thể thấy vai trò quan<br />
<br />
<br />
<br />
79<br />
Trường CĐ VH-NT & DL SG Số 1 năm 2011<br />
<br />
<br />
trọng của việc học ngoại ngữ trong nền - Người làm công tác phiên dịch<br />
kinh tế mở, môn Dịch được coi là sản (dịch nói) trong giao tiếp với người bản<br />
phẩm của quá trình đào tạo một chuyên ngữ, hay trong những tình huống giao<br />
ngành ngoại ngữ. tiếp đặc biệt (dịch đàm phán về ngoại<br />
Tiếng Trung Quốc hiện nay đang giao, thương mại…) còn được xem như<br />
được sử dụng rộng rãi ở các nước trong một nhà ngoại giao giỏi.<br />
khối ASEAN. Việc dạy và học tiếng 4. Công tác khảo cứu việc dạy và<br />
Trung Quốc đáp ứng nhu cầu xã hội, bộ<br />
học môn Dịch<br />
môn dịch thực sự có tầm quan trọng<br />
trong đào tạo chuyên ngành ngoại ngữ 4.1. Phân tích, đánh giá kết quả khảo<br />
nói chung và chuyên ngành Biên, phiên sát3<br />
dịch tiếng Trung nói riêng. Để có cơ sở đánh giá đúng thực<br />
3.2. Tầm quan trọng của bộ môn Dịch trạng việc dạy và học bộ môn Dịch nhằm<br />
đưa ra những phương pháp giảng dạy<br />
- Dịch thuật là quá trình so sánh<br />
mới phù hợp với nhu cầu người học,<br />
đối chiếu song ngữ, chuyển tải một<br />
đồng thời cũng đáp ứng nhu cầu xã hội<br />
cách trung thực những tâm tư, tình cảm,<br />
hiện nay, chúng tôi đã đưa ra 9 câu hỏi<br />
những kiến thức về khoa học tự nhiên, dưới dạng trắc nghiệm, phát số phiếu này<br />
khoa học xã hội từ văn bản nguồn sang đến đối tượng người học tiếng Trung ở<br />
ngoại ngữ và ngược lại. một số trường Đại học có chuyên ngành<br />
- Một tác phẩm dịch hay không đào tạo tiếng Trung Quốc. Sau khi tổng<br />
chỉ đạt được tiêu chí “tín”( trung thành hợp số liệu trên các phiếu thăm dò ý kiến,<br />
với nguyên tác), các tiêu chí về “đạt” kết hợp với phân tích thực trạng việc<br />
(diễn đạt trôi chảy, lưu loát, dễ hiểu), và giảng dạy và học tập bộ môn dịch chúng<br />
“nhã”(trau chuốt câu văn, chọn từ, sử tôi đưa ra những kết luận và một số giải<br />
dụng tu từ…) cũng rất quan trọng trong pháp như sau:<br />
dịch thuật. - Bộ môn Dịch thực sự bổ ích với<br />
người học Ngoại ngữ<br />
- Tác phẩm dịch không chỉ thể<br />
hiện năng lực, trình độ chuyên môn, mà - Bộ môn Dịch nên bắt đầu dạy từ<br />
còn thể hiện kiến thức xã hội, kinh năm thứ nhất.<br />
nghiệm sống phong phú, sự thông - Thời lượng phân bổ cho môn dịch<br />
minh, khéo léo trong quá trình xử lý câu nên: 02 tiết/ tuần ở năm thứ nhất và năm<br />
chữ của người dịch. thứ hai; 04 tiết/ tuần ở năm thứ ba và năm<br />
thứ tư.<br />
<br />
<br />
<br />
80<br />
Tạp chí VĂN HÓA VÀ DU LỊCH N.T.T. Thanh, L.H. Ly<br />
<br />
<br />
- Bộ môn Dịch cần phải được phân pháp cơ bản ( từ pháp, cú pháp). Đây<br />
loại, chú trọng vào các loại hình dịch chính là quá trình tích lũy kiến thức trong<br />
viết, dịch nói, dịch thương mại… hai năm đầu.<br />
- Chú trọng luyện dịch các từ - Tạo mảng ghép trong dịch ( tạo<br />
chuyên ngành, các từ ngoại lai; So sánh, các kết cấu chính phụ, kết cấu chủ vị, kết<br />
đối chiếu cách dịch các tu từ, thành ngữ, cấu động tân, kết cấu động bổ v.v…)<br />
tục ngữ… các văn bản mang tính pháp lý phương pháp ghép từ trong tiếng Hán đối<br />
như nghị quyết, nghị định…các văn bản chiếu sang tiếng Việt.<br />
mang tính thương mại như: hợp đồng,<br />
- Luyện dịch theo mẫu câu tiếng<br />
đơn đặt hàng, phiếu thanh toán, các<br />
Hán (dạng câu chủ vị, câu bị động, câu so<br />
chứng từ, biểu mẫu kế toán..<br />
sánh ...) so sánh với loại câu tương đương<br />
- Trong quá trình dạy dịch cần phải trong tiếng Việt.<br />
trang bị cho người học kiến thức về ngôn<br />
- Luyện viết và nói theo trật tự từ<br />
ngữ học so sánh, thông qua đối chiếu từ<br />
trong câu tiếng Hán so sánh với tiếng<br />
vựng, ngữ pháp, tìm ra những đồng, dị<br />
Việt. Chỉ ra các thành phần định ngữ,<br />
giữa hai ngôn ngữ để có được phương<br />
trạng ngữ, bổ ngữ trong câu tiếng Hán, so<br />
pháp học tốt.<br />
sánh với các thành phần tương đương<br />
- Quá trình dạy dịch giúp người học trong tiếng Việt.<br />
ôn luyện các kiến thức về từ vựng, ngữ<br />
- Luyện dịch theo cách so sánh, đối<br />
pháp, ngoài ra còn phải hướng cho sinh<br />
chiếu các cụm từ có tính chất đối lập về<br />
viên tự trang bị những kiến thức về xã<br />
mặt ý nghĩa như cách biểu thị ý nghĩa bị<br />
hội học. Thu thập thông tin, tích lũy kiến<br />
động, biểu thị mục đích, biểu thị thời<br />
thức bằng cách thường xuyên nghe đài,<br />
gian, không gian… trong tiếng Hán so<br />
đọc báo, tập viết bài, luyện tốc ký để ghi<br />
sánh với tiếng Việt.<br />
lại các thông tin trong quá trình phiên<br />
dịch. - Phương pháp tăng, giảm từ trong<br />
dịch nhằm mục đích gọt giũa câu văn để<br />
5. Đề xuất phương pháp dạy dịch đạt tiêu chí “nhã”, nhưng vẫn đảm bảo<br />
tiêu chí “tín” trung thành với nguyên tác.<br />
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên,<br />
chúng tôi đề xuất một số phương pháp - Trên cơ sở Lý thuyết dịch, luyện<br />
dạy dịch sau: dịch những cụm từ, những câu có cấu<br />
- Từ vựng và ngữ pháp là cơ sở, trúc đơn giản. Chỉ ra những trường hợp<br />
nền tảng cho học một ngoại ngữ. Người tương thích giữa văn bản nguồn và văn<br />
học muốn học tốt môn Dịch, trước hết bản dịch. Ở những trường hợp không có<br />
phải có vốn từ phong phú, nắm chắc ngữ đối chiếu bằng, cần phải vận dụng một số<br />
<br />
<br />
81<br />
Trường CĐ VH-NT & DL SG Số 1 năm 2011<br />
<br />
<br />
thủ pháp trong dịch, cụ thể chỉ cho người 6. Kết luận<br />
học làm quen các phương pháp chuyển<br />
Trên đây chúng tôi nêu ra một số<br />
đổi, hoán vị, cũng như cách chọn lựa từ<br />
phương pháp dạy Dịch nhằm cải tiến<br />
ngữ trong quá trình chuyển dịch, hướng<br />
phương pháp giảng dạy truyền thống với<br />
dẫn làm bài tập, chữa bài tập trên lớp,<br />
mục đích giúp cho những người đang học<br />
giúp người học tìm ra lỗi sai thường gặp<br />
và nhất là những người đang làm công<br />
trong quá trình xử lý văn bản.<br />
tác giảng dạy tiếng Trung ở các trường<br />
- Ngoài lý thuyết truyền giảng trên Đại học, Cao đẳng có thêm một tài liệu<br />
lớp, giáo viên cần đưa ra những bài tập tham khảo.<br />
liên quan đến nhiều lĩnh vực trong cuộc<br />
Thiết nghĩ, muốn học tốt một ngôn<br />
sống giúp cho người học có nhiều cơ hội<br />
ngữ, nhất là muốn làm tốt công tác biên,<br />
tìm ra những phương pháp dịch theo<br />
phiên dịch, người học phải luôn ý thức<br />
chuẩn và ngoài chuẩn.<br />
Ngôn ngữ gắn liền xã hội, phản ánh xã<br />
- Dịch là quá trình đối chiếu song hội; Xã hội là cái nôi sinh ra, nuôi dưỡng<br />
ngữ, trong quá trình xử lý văn bản nguồn, ngôn ngữ. Vì vậy, người làm công tác<br />
người dịch có thể tìm ra nhiều cách dịch, Biên, phiên dịch được xem như những<br />
cách diễn đạt khác nhau mà vẫn đảm bảo nhà ngôn ngữ học, góp phần đáng kể<br />
tính chính xác của nội dung. Trong quá trong kho tàng văn chương của nhân loại<br />
trình dạy dịch, cần phát huy tính sáng tạo (các tác phẩm dịch viết). Ngoài ra người<br />
của người học, khuyến khích cách dịch làm công tác phiên dịch còn được xem<br />
hay, có sáng tạo, nhưng vẫn đảm bảo như một nhà ngoại giao giỏi, bắc cầu cho<br />
trung thành với nguyên tác. sự giao lưu giữa các quốc gia trên thế<br />
giới trong các lĩnh vực Ngoại giao, Chính<br />
trị, Quân sự, Kinh tế, Văn hóa, Giáo<br />
dục…<br />
<br />
<br />
1<br />
Dịch: bao gồm dịch viết (biên dịch) và dịch nói (phiên dịch); Bộ môn Dịch trong chuyên ngành đào tạo<br />
chuyên ngữ bao gồm giảng dạy hai kỹ năng: dịch viết và dịch nói.<br />
2<br />
Tiếng Hán: chỉ tiếng hán hiện đại, hay còn gọi là tiếng Trung Quốc phổ thông.<br />
3<br />
Kết quả khảo sát nói trên được lấy từ kết quả khảo sát thông qua việc phát phiếu thăm dò đến sinh viên<br />
đang học chuyên ngành tiếng Trung ở các trường Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh. (Đổi mới phương pháp<br />
dạy Dịch Viết – Hán, Hán – Việt), tác giả: TS. Nguyễn Thị Tuyết Thanh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp<br />
trường năm 2005, Đại học Sư phạm TP. HCM.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
82<br />
Tạp chí VĂN HÓA VÀ DU LỊCH N.T.T. Thanh, L.H. Ly<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG TRUNG<br />
<br />
1. Hứa Dư Long, 1989 Khái luận ngôn ngữ học so sánh, NXB Giáo dục đối ngoại<br />
Thượng Hải.<br />
2. Lưu Lý Xuân, 2007, Giáo trình phiên dịch thực dụng, NXB đại học Trung Sơn,<br />
3. Phạm Trọng Anh, 2000,Giáo trình phiên dịch thực dụng, NXB Nghiên cứu và<br />
dạy ngoại ngữ.<br />
4. Trần Tiểu Uy, 2005, Giáo trình phiên dịch thực dụng mới nhất, NXB Khoa học<br />
kỹ thuật.<br />
5. Triệu Ngọc Lan, 2002,Giáo trình phiên dịch Việt – Hán, NXB Đại học Bắc<br />
Kinh.<br />
6. Triệu Vĩnh Tân, 1995,Giáo trình Hán ngữ đối ngoại và nghiên cứu so sánh<br />
ngôn ngữ, NXB Hoa ngữ.<br />
8. Vương Lý Gia, Mã Trân, 2003, Giáo trình chuyên đề Hán ngữ hiện đại, NXB<br />
Đại học Bắc Kinh.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
83<br />