intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một bản anh hùng ca Đam Xăn mới chuyển thể thơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bản anh hùng ca Đam Xăn không chỉ là một tác phẩm văn học dân gian đặc sắc mà còn là biểu tượng cho sức mạnh và tinh thần kiên cường của dân tộc. Với những câu chuyện về cuộc chiến chống giặc ngoại xâm và lòng yêu nước của nhân dân, Đam Xăn đã trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều thế hệ. Việc chuyển thể tác phẩm này sang thể thơ mới không chỉ mang lại một góc nhìn hiện đại mà còn làm nổi bật giá trị nghệ thuật và tư tưởng của nó. Bài viết này sẽ khám phá quá trình chuyển thể Đam Xăn, đồng thời phân tích những điểm mới mẻ trong cách thể hiện và ý nghĩa của tác phẩm trong bối cảnh xã hội hiện đại. Qua đó, chúng ta sẽ nhận thấy sức sống và tầm ảnh hưởng của những truyền thuyết anh hùng trong nền văn hóa Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một bản anh hùng ca Đam Xăn mới chuyển thể thơ

  1. 10 PHAN ĐĂNG NHẬT không thôi, nghe kể liền ba, bôn lần cũng không chán’,H). MỘT BẢN ANH HÙNG Đam Xăn cũng đã được đưa vào sách giáo khoa các cấp. Tuy nhiên, học sinh và CA ĐAM XĂN MỠI quần chúng dông đảo chưa cảm thấy cái CHUYỂN THỂ THO hay cái đẹp của bản anh hùng ca này, và thầy giáo thì nhận thấy khó giảng. Có lẽ một trong những nguyên nhân của tình PHAN ĐĂNG NHẬT*’’ trạng trên là người dịch từ trước vẫn dịch tiếng dân tộc ra văn xuôi. Bản Đam Xăn Anh hùng ca Đam Xàn là một tác đầu tiên do L. Sabatier, người Pháp, dịch phẩm kiệt xuất trong nền văn học các dân ra văn xuôi Pháp (năm 1927). Sau đó các tộc nước ta. Nhiều học giả đã ca ngợi nó: soạn giả người Việt, như Đào Tử Chí, - p. Pasquier: "Làm thê nào để hiểu Nguyễn Hữu Thấu, Y Wang,... đều dựa một dân tộc có hiệu quả hơn là truyền bá theo nếp cũ dịch ra văn xuôi Việt. Trong các bàỉ ca này trong đó chứa dựng tâ't cà lúc dó Đam Xăn cũng như sử thi nói chung dời sống xã hội, phong tục, hi vọng không dều được diễn dạt bằng một thứ văn vần và thành, quá khứ huy hoàng đã trôi qua".n> được diễn xướng theo một làn điệu có tính - G. Condominas: "Người ta không thể chất hát - kể (récitativo). nói dến folklore tiền Đông Dương mà trong Loại văn vần dùng dể diễn đạt Đam dầu không lập tức xuất hiện nhan đề tác Xãn, dược đồng bào Êdê gọi là đuê. Đuê là phẩm sử thi Đam. Xăn. Bài thơ tuyệt dẹp một thứ vãn vần, có nhịp điệu, có vần, có đó, tác phẩm nổi tiếng hàng đầu của văn dôiì xúng. học truyền miệng của các bộ tộc sinh sống sâu trong nội địa của Trung Bộ Việt Nam, Ví dụ 1: cho đến nay vẫn là một kiệt tác không phải Blu sa knga bàn cãi",2). Ha sa sắp - J. Dournes: "Một tác phẩm tuyệt vòi Bi ư khắp klei mbit của folklore Êdê, trước dây được Sabatier (Nghe chung một tai sưu tầm, xúng đáng được chú ý đặc biệt... Nói chung một miệng Đó là Bài ca Đam Xăn, chàng trai đẹp mà Cùng với nhau một tiếng một lời) không có điều gì thoả mãn được anh ta",3). Ví dụ 2: - Y Wang: “Mỗi lần có ngưòi kể khan Amâo thâo di cư, dru ktung thì trẻ già trai gái không sót một ai không Amao thao tru n dhung đru doh đến nghe. Kể suốt đêm cho đến sáng ngưòi Amao thao boh klei, đru bi lac, ta cũng nghe đến hết. Nghe hết rồi, nhiều dru mtô brei khi còn nhờ kể lại... c ả truyện Đam Xăn (Không biết lên núi, giúp đõ kéo toả ra một cuộc sông gần cuộc sông thật, Không biết lên đồi, giúp dỡ lôi nhưng phong phú hơn, phóng khoáng hơn, Không biết công chuyện, cùng nói, cao xa hơn. Đó là điểm chính làm cho ngưòi cùng dạy bảo cho) ta thích nghe truyện Đam Xăn, nghe mãi Để trở vể gần với hình thức diễn dạt của GS. TSKH. Viện Nghiên cứu Văn hoá. nguyên bản, soạn già Hồ Sưỏng đã chuyển
  2. NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 11 tù' bàn Dam Xăn vãn xuôi, cùa Nguyễn Hữu Thấu, sang thơ lục bát. Đây là một "loại thơ khó viết nhưng đề đọc, (lỗ nhó. (lễ truyền miệng, (lề lan rộng trong cộng dồng” (Hồ Sưởng). ỏng đã rấ t cố gắng và đã làm cho Dam Xăn hấp dan hơn. mà không xa nguyên bán. Sau dây là sự so sánh bản dịch XUÔI cùa Nguyễn Hũu Thấu' ' (viết tắt là NHT) và bản dịch thơ cùa 1lồ Sường"'1(viêt tắ t là 11S). 1. v ề m iêu tả c ả n h sắc Tác g iá cùng Y B h iu (Pondrang, K ro ng bu k, Đác Lác) Vẻ đẹp một cô gái: nghệ nhàn và ngư ờ i sưu tám s ử th i Ẻ Đê. - Hơ Nhị di ra nhà khách, trông lưốt Bồ chao vỗ cánh, con công khoe màu thướt như một cành blô là ngọn, lượt thượt Nhẹ nhàng như cánh diêu hâu như một cành klơng lìa gốc, vảy còn ở đây Như con ó liệng giữa bầu trời trong mà người đã ờ dằng kia. Mỗi bước đi lên, Như mây trôi giữa không trung nàng mồi nhón chân, người luôn luôn ngay Nước lờ lững chảy cũng không sánh ngắn, gót kiễng lên, vừa di vừa ưỡn ẹo làm bằng. duyên, hai tay vung vẩy trông như con gà xù lông, như con bồ chao vỗ cánh. Khi nàng (HS, tr.127) lướt lên, trông như diều bay ó liệng, nước Vẻ đẹp rực rỡ của nữ thần Mặt. trời: lững lờ tròi cũng không bằng. (NI 1T, tr. 182) - Nữ thần bỏ váy cũ, mặc váy mói. - Nàng di những bước nhẹ nhàng Chưa hài lòng với váy này, nàng lấy váy Bước ra phòng khách dàng hoàng kia. Nàng mặc một, váy ánh như sét, loáng phong lưu như chó)). Mái tóc nàng vén bên tai trông Trông nàng lướt thưốt dáng yêu thật là dẹp. Nàng từ trong buồng di ra, cửa Như blỏ lả ngọn, lại liêu xiêu cành buồng liền bừng sáng. Nàng di như diều Nhìn nàng lượt thượt rấ t xinh bay, ó liệng, như nước lững lờ trôi cũng Như klơng lìa gốíc U mình nghiêng (’)Ì1 không bằng. Khi lỡ chân hụt bước, nàng nghiêng dừng lại dứng yên, dầu nghiêng nghiêng Váy nàng dang ở sàn hiên cúi xuống, hay nàng ngồi thụp xuống, (lau Người nàng dã ở cạnh bên khách rồi nhè nhẹ ngẩng lên. Tiếng nàng lanh lảnh, Nàng di mỗi bước vung tay người chưa tới mà tiếng dà vẳng lại. (NHT, Ngón chân uyển chuyển giữ ngay tr.212) ngắn mình Nữ thần thay váy rấ t mau Nàng còn ưỡn ẹo làm duyên Bỏ ngay váy cũ dã nhàu, không hoa Gót chân dặt xuống kiễng lên nhịp Quấn vào váy mới thưôt tha nhàng Ngắm di nghía lại vẫn chưa hài lòng Như con gà mái xù lông Lại thay váy khác mấy lần
  3. 12 PHAN ĐĂNG NHẬT Cuôĩ cùng là váy khít thân thể nàng Đồ chơi những kẻ giàu sang Váy này như sét loé ngang Chén hoa bích ngọc, bát lừng tiếng chim. Lại như ánh chớp sáng choang (HS, tr.29) giữa trời S ự giàu có Tóc nàng vón gọn bên tai - Y Đhing phóng tầm m ắt ngắm làng Trông nàng xinh đẹp không ai Đam Săn: nơi dựng làng như cái mai rùa, sánh bằng rẫy giăng khấp núi, trâu bò nhi nhúc như Nàng đi từ phía buồng trong môĩ như kiến, dường di bên phải rộng một Cửa buồng bừng sáng như vầng nắng soi vổi giáo, đường di bên trái rộng một với chà Nàng đi ra phía buồng ngoài gạc, dấu chân ngựa chân voi như bện Trông như ó liệng diều bay nhẹ nhàng thừng, nô lệ trai ngực đụng ngực, nô lệ gái Như trôi lơ lửng trên sông vú đụng vú. Cành làng chàng Đam Săn (Mà trôi lơ lửng cũng không nhẹ bằng) trông quả th ậ t là đẹp là vui! Dấu chân Lỡ chân nàng hụt bước chăng ngựa như chân rết, dấu chân voi như trôn Hay nàng ngồi thụp?... ồ không việc gì! côi giã gạo, nồi bung nồi bẩy như ấc sên Từ từ nàng tiếp tục di rừng, nhà dài cả một hơi chiêng, sàn hiên Đầu nghiêng nghiêng cúi dễ bề tự nhiên rộng cà một hơi chim bay, trên cột phơi chỉ Rồi nhè nhẹ ngẩng đầu lên thì nào chim bhị chuyền, chim nhồng đậu, Tiếng nàng lanh lảnh vang lên giữa nào là các tà vải sọc rằn dủ màu. (NHT, phòng tr.140) Ngưòi nàng đang ở phía trong - Y Dhing phóng mắt ngắm làng Tiếng nàng dã vọng dã vang phía ngoài Làng trông có dáng cong cong mai rùa Như là thánh thót mưa rơi Đàn gí như kiến môĩ bò Chưa nhìn thấy m ặt mà lòi đã nghe. Hoá ra nhung nhúc trâu bò thả rông (HS, tr.207) Dấu chân voi ngựa bện thừng Như trôn côì gạo, như chân rết ngoằng S ự sang trọng: Vạn ngàn nồi bẩy, nồi bung - Vừa giập một bã trầu, cơm đã chín tới. Trông như lũ ốc sên rừng ngổn ngang Nàng xới cơm ra chén hoa da bích ngọc, Đường di lôì lại thênh thang đơm thức ăn vào bát hoa vẽ cây dộng dinh Tôi trai tỏ gái như dàn ong bay với con cu xanh đang gù, con ktuk đang Đàn ông vai cọ vào vai hót, những chén bát đồ chơi của các nhà Đàn bà vú dụng, vú mài vào nhau giàu. (NHT, tr.183). Rộng dài làng trưốc xóm sau - Bã trầu vừa giập, cơm dà chín ngon Mây trôi lơ lững một màu bình yên Nhanh tay nàng vội xới cơm Nhà dài cả một hơi chiêng Sàn hiên rộng, một hơi chim bay vòng Xới ra những chón, mùi thơm đầy nhà Sào phơi chim bhị, chim nhồng Chén hoa bích ngọc màu da Con bay con dậu, vải lồng với chim. Thức ãn vào những bát hoa động dinh (H S .tr. 18-19) Động đình, cành uốn rấ t xinh Trên cành dậu những cu xanh đang gù Sức m ạnh của tiếng chiêng Những con kơ tuk say sưa - Hãy đánh những chiêng có tiếng ngân Như vang tiếng hót giữa trưa nắng vàng vang, những chiêng có tiếng đồng tiếng bạc,
  4. NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 13 đánh nhè nhẹ cũng vang vọng khắp núi trường nào như chàng cà! (NHT, tr.207 - non, hễ đánh lên là ỏ dưới rung lên các cây 208). đòn ngạch, là ở trên rung lên các cây xà - Đam Săn vừa đến sân nhà ngang, là khỉ vượn quên đu cây, ma quỷ Người nhà chạy xuống mặn mà mòi lên quên làm hại người, sóc chuột quên đào Người trông ngựa, kẻ tháo yên hang, rắn hổ, rắn mai đều chui lên nằm dài Mấy người vồn vã đón lên tận sàn trên mặt đất, là hoẵng đứng ngẩn, thỏ ngồi Chàng đi từng bước lên thang ngơ, hươu nai đứng sững sờ, mải vui với Cầu thang lún xuông, nhẹ nhàng tiếng chiêng của Hơ Nhị, Hơ Bhị, chang còn nẩy lên mảng nhoai dầu ra ăn cỏ nữa. (NHT, Chàng vừa bước giậm sàn hiên tr.139) Sàn hiên đã vỗ cảnh lên hai lần - Chọn chiêng có tiếng ngân vang Chao tây rồi lại chao dông Đánh nhè nhẹ đã ngân vang núi rừng Ngôi nhà như bỗng chuyển rung Chiêng ngân tiếng bạc tiếng dồng theo chàng Dưới rung đòn ngạch, trên rùng Chàng giắt chà gạc lên trần xà ngang Rồi chàng ngồi xuống ân cần hỏi han Nghe chiêng khỉ vượn ngỡ ngàng Nghênh nghênh như rắn trong hang Ngồi trơ m ặt nghệch, không màng Ngang ngang như cọp trong đầm đu cây nước trong Quỷ ma bỏ thói hại người Như con tê giác trong thung Rắn mang, rắn hổ nằm dài giữa sân Chàng cười, chàng nói oang oang Chuột chồn quên việc đào hang bừng nhà Sóc không nhảy, hoẵng bàng hoàng Sấm gầm sét dậy còn thua ngẩn ngơ C à nhà lác m ắt ngẩn ngơ nhìn chàng Hươu nai cả lũ sững sờ Quả là tấ t cà chưa từng Đứng nghe chiêng vọng bên bờ suôi Chưa ai từng thấy một chàng hiên vang. ngang (HS, tr.17-18) Như là tù trưởng Đam Săn. 2. v ề tính chất anh hùng (HS, tr.194) S ự oai hùng - Đến đây Đam Sãn đứng lên bỏ đi. - Đam Săn dến bãi ven làng, rồi đến Chàng với tay lấy cây chà gạc tai, chà gạc nhà Đam Par Kvây, người trong nhả chạy bưng của chàng cầm theo, rồi nhảy phịch xuống, kẻ giữ ngựa tháo yên, người dưa lời một cái xuống đất ra di. Chàng bưốc ung thăm hỏi. Đam Săn lên cầu thang, hai lần dung, giữ từng bước th ậ t ung dung. Chàng cầu thang lún xuống. Chàng giậm chân di khoan thai, hai tay đánh xa đến là dẹp. trên sàn hiên, sàn hiên chao qua chao lại Trên dường cái, chàng lưởt lên như con rắn từ đông sang tây. Chàng giắt chà gạc lên mây. Trong rừng cây, lúc chàng vọt cao, lúc rồi ngồi xuống, trông nghênh nghênh như chàng nhảy dài, trông cứ như con rắn roi dang quà't tói. con rắn trong hang, ngang ngang như con cọp trong dầm, như con tê giác trong thung. Đam Săn đến nhà Hbia Điêt Kluich. Chàng nói cưòi, tiếng oang oang như sấm Chàng lên thang, hai lần cầu thang lún gẩm sét dậy. T hật chưa từng thấy một tù xuống. Chàng giậm chân trên sàn hiên, hai
  5. 14 PHAN ĐÃNG NHẬT lần sàn hiên làm như vỗ cánh, bẩy vì cột Tính hoành tráng nhà đung đưa sang đông, đung đưa sang - Thế là Đam Săn lại múa. Chàng múa tây. Chàng bước vào nhà, gác chà gạc lên trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới xà nhà, rồi đi thẳng vào trong. (NHT, thấp, gió như lốc, chòi lẫm dổ lăn lóc. Cây tr 151-152). côĩ chết rụi. Khi chàng múa trên cao, vang - Đam Săn vội bỏ đi ra lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng múa Tay cầm chà gạc bước qua căn buồng chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba Một tay cầm chà gạc bưng dồi tranh bật rễ bay tung. Cây giáo thần, Phượng hoàng nghếch cổ trông hùng cây giáo dính đầy những oan hồn của chàng dũng thay nhằm đùi Mtao Mxây phóng tới. (NHT, tr. 192-193). Tay kia là chà gạc tai Lưỡi to cán ngắn tăng oai người cầm - Thế là chàng múa tung tròi Vừa di ra khỏi căn buồng Chàng phốic lên những ngọn đồi Chàng liền nhảy “phịch” chẳng cần trên cao cầu thang Múa như sấm nổi gió gào Rồi chàng nhảy xuống, ào ào lá bay Xuống sân chàng bưốc vội vàng Múa như một trận lốc xoay Cuốn lên khói bụi theo hàng đôi chân Lẫm chòi đổ nát, tung bay lên tròi Sải dài từng bước hiên ngang Cỏ cây b ật gốc tan chồi Đôi tay lên xuống, nhịp nhàng đánh xa Cũng bay mù mịt, đầy tròi rợp den Bước trên đường cái đầy hoa Múa từ dưới thấp múa lên Chàng như con rắn mây già lướt đi Nghe vang âm, điệu đĩa khiên Bước trong rừng lá xanh rì đồng vàng Thì chàng nhảy vọt khác gì rắn roi Trên cao múa xuống nhịp nhàng Rắn roi dù quất liên hồi Đĩa khiên kênh lại rộn ràng vang xa Không bằng chàng nhảy, bước dài Chàng chơi nưôc kiệu phong ba bước cao Làm ba quả núi nứt ra, rạn sưòn Thời gian chẳng m ất bao lâu Ba đồi tranh rễ b ật tung Đam Săn dã đến trước cầu thang Hbia Rễ tranh bay rdp cả vùng tròi xanh Dừng chân chàng ngó quanh hè Chàng vung cao ngọn giáo thần Rồi chàng bước mạnh chân đè cầu Giáo này dính những oan hồn khổ đau thang Rồi nâng ngọn giáo chàng lao Chàng lên những bước ngang tàng Giáo bay vùn vụt phóng vào Mtao Cầu thang lún xuống, nhịp nhàng Mxây. nẩy lên (HS, tr. 153-154) Chàng đi chân giậm sàn hiên Sức m ạnh ph i thường, tinh ngang tàng Sàn hiên như vỗ cánh lên hai lần - Cả miền Êđê Êga ca ngợi Đam Săn là Chàng di hàng cột chuyển rung một dũng tướng chắc chết mười mươi cũng Xiêu qua vẹo lại rùng rùng đung đưa không lùi bước. Ngực quấn chéo một tấm Lặng yên chàng bước vào nhà mển chiến, mình khoác một tấm áo chiến, Rồi treo xà gạc lên xà..., lặng yên tai deo nụ, sát bên mình nghênh ngang dủ (HS, tr.47-48) giáo gươm, đôi m ắt long lanh như m ắt chim
  6. NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 15 ghếch ăn hoa tre. Chàng Đam Săn hiện lên tôi đã gặp những khó khăn không nhò, dó là một tù trưởng mới giàu lên, đang tràn là làm thơ mà ngòi bút bị “trói chặt” vào sức trai, tiếng tăm lừng lẫy. Bắp chân nguyên bản một tác phẩm văn xuôi dạng chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng thoại; làm thơ lục b át mà ngòi bút phải “lên to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi thác xuống ghềnh” cùng những chữ đa âm đực, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy. cùa tiếng dân tộc; không những thế, câu Chàng nằm sấp thì gẫy rầm sàn, nằm ngửa thơ lục bát vốn rấ t dịu lại phải “lao” vào thi gẫy xà dọc: Đam Săn vốn ngang tàng từ những trận chiến đấu ác liệt, mà ở đó chân trong bụng mẹ. (NHT, tr.196). giậm núi vỡ làm dôi, cây dại thụ bột gốc - Khắp miền Êđê Êga bay lên tròi là chuyện thường” (HS, tr.10). Coi chàng như tướng tài hoa nhất đời Có một mâu th u ẫn phải được điều hoà, Dù cho biết chết mưòi mươi dịch phải vừa sát nghĩa, vừa bay bổng. Nếu Cũng không hề sợ, không lùi bước chân không thì hoặc là trở thành một thứ diễn ca Chiếc mền chiến, quấn chéo thân tầm thường, hoặc là một tác phẩm riêng xa lạ. Hồ Sưởng đã cô' gắng làm được việc điểu Bên ngoài khoác tấm áo choàng hoà này. chiến binh Nghênh ngang gươm giáo bên mình Điểu quan trọng nhất là ông dã dịch Tai đeo nụ, m ắt long lanh ánh trời sát nguyên bản (của Nguyễn Hữu Thấu). Hiện có 4 bản dịch Đam Xăn, một bản tiếng Như chim ghếch, m ắt sáng ngời Pháp của L. Sabatier, 3 bản tiếng Việt của Ản hoa tre, rồi hót hoài không thôi Đào Tử Chí, Nguyễn Hữu Thấu và Y Wang. Tràn đầy khí th ế sức trai Cụ Nguyễn Hữu Thấu nguyên là giáo Tiếng tăm lừng lẫy, không ai sánh viên trường tiểu học Pháp - Việt Buôn Ma bằng Thuột, giỏi tiếng Êđê và tiếng Pháp. Sau cụ Bắp chân như cái xà ngang trở thành một nhà dân tộc học, râ't am hiểu Đùi so ống bễ rõ ràng không thua về Ẽdê. Cụ dịch và chú thích rấ t công phu, Sức như voi dực còn thừa thận trọng, một sự thận trọng hiếm có. Thở như sấm dậy giữa mùa bão dông Hồ Sưỏng chọn bản Nguyễn Hữu Thấu Chàng nằm sấp gãy xà ngang là chính xác và dịch theo nó là một sự bào Chàng nằm ngửa gãy tan hoang dảm chắc chắn. Dịch giả đã bám sát nghĩa dầm sàn của bản này. Phần so sánh ỏ trên chứng Đam Săn vốn dã ngang tàng minh điều dó. Có thể kể một vài trường hợp Từ trong bụng mẹ ngược ngang đến giờ. tiêu biểu: (HS, tr.163-164) - “Mình khoác một tấm áo chiến, tai đeo nụ, sát bên mình nghênh ngang đủ NHẬN XÉT giáo gươm” (nguyên bản). Châm ngôn Pháp có câu: “Dịch là - “Bên ngoài khoác tấm áo choàng phản” (Traduire c’est trahir). Đây là cách chiến binh cường điệu sự khó khăn của việc dịch, càng Nghêng ngang gươm giáo bên mình khó khăn nếu đó là dịch thơ. Hồ Sưởng biết rõ diều này khi chọn dịch Đam Xãn: “Trong Tai deo nụ, m ắt long lanh ánh trời” quá trình hoàn thành tác phẩm này, chúng (Thơ)
  7. 16 PHAN ĐĂNG NHẬT - “Chàng dẫm chân lên sàn hiên. Hai Bản dịch vừa sát nghĩa vừa thanh lần sàn hiên làm như vỗ cánh" (nguyên thoát, đã chuyển tải dược nhiều tình trạng bản) khác nhau cùa sử thi, mà với thể thơ lục - “Chàng đi chân giậm sàn hiên bát, như trên dã liệt kê: Sàn hiên như vỗ cánh lên hai lần” - Về miêu tả cảnh sắc có: vẻ dẹp bình dị (Thơ) của cô gái; vỏ dẹp rực rỡ của nữ thần; sự sang trọng, cảnh giàu có, sức mạnh của - “Chàng giắt chà gạc lên rồi ngồi tiếng chiêng. xuống, trông nghênh nghênh như con rắn trong hang, ngang ngang như con cọp trong - Về tính châ't anh hùng có: sự oai dầm. như con tê giác trong thung. Chàng hùng, tính hoành tráng, sự ngang tàng, sức nói cười, tiếng oang oang như sấm dậy sét mạnh phi thường cùa anh hùng. gầm" (nguyên bàn) Các tình huống trên rấ t đa dạng, nhiều - “Chàng giắt chà gạc lên trần khi dôĩ lập nhau, dặc biệt khó dối vổi thơ Rồi chàng ngồi xuống ân cần hỏi han lục bát là tả các cuộc chiến tranh. Hồ Nghênh nghênh như rắn trong hang Sưởng đã vượt qua được khó khăn này do Ngang ngang như cọp trong dầm hai sỗ trường là dùng từ và sử dụng nhịp nước trong điệu. Như con tê giác trong thung Có những từ dùng rấ t sáng tạo: Chàng cười chàng nói oang oang - “Nghe chiêng, khỉ vượn ngỡ ngàng bừng nhà Ngồi trơ m ặt nghệch không màng Sấm gầm sét dậy còn thua.” (Thơ) du cay". - “Rõ ràng là tù trưởng Đam Sàn đang giàu lền, chiêng lắm la nhiều. Rõ ràng là - “Núi non, rừng rú lùi dần Đam Săn có chiêng đông voi bầy, có bè bạn Gió reo, một thoáng dã làng như nêm như xếp. Làm sao mà có được một Đam Săn" tù trưởng, đầu đội khăn nhiễu, vai mang nải hoa, đánh đâu dập tan đó, vây đâu phá - “Đàn ông vai cọ vào vai nát đó như chàng?” (nguyên bản) Đàn bà vú dụng, vú mài vào nhau” - “Rõ ràng tù trưởng Đam Săn La nhiều chiêng lắm dang càng - “Sào phơi chim bhị, chim nhồng giàu lên Con bay, con đậu vải lồng với chim” Voi bầy chiêng đống sắm thêm Bạn bè như xếp như nêm hàng ngàn - “Lặng yên chàng bước vào nhà Trên đời chì một Đam Săn Rồi treo chà - gạc lên xà... Lặng yên. Đầu mang khăn nhiễu, vai quàng Lặng yên dược dùng trong một văn nài hoa cảnh đặc biệt. Đây là lúc gia đình Hơ Nhị Đánh dâu dập dó ra ma đi hỏi Đam Xăn, khách khứa đang đầy nhà, Vây đâu phá đó nát ra tro tàn chàng đang “ngúng nguẩy”. Bỗng, không Tìm đâu có một Đam Săn nói không rằng, chàng cầm xà gạc, nhảy Vừa hùng mạnh, vừa giàu sang phịch xuống dất, không thèm bước qua cầu như chàng" (Thơ) thang, ra đi. Chẳng ai biết Đam Xăn di đâu. Chàng đi một đoạn đường, qua quãng
  8. NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 17 rừng, đến ngôi nhà này rồi ngồi lặng yên. - “Vô toang cái ché m ất rồi/ còn dâu” Người đọc đang theo dõi hành dộng khó (6/2) hiểu này của người anh hùng “bất trị”. Đến - “Đĩa khiên Aên/ỉ/lại rộn ràng vang dây từ “lặng yên” được lặp lại, đặt ở cuối xa” (3/5) câu, càng tăng thêm vẻ khó hiểu, càng gợi - “Làm ba quả núi nứt ra /rạn sườn” tò mò cho người đọc. (6/2) Về nhịp điệu, GS Phan Ngọc đánh giá * rấ t cao. Ông viết: “Nhịp điệu là xương sống của thơ. Thơ có thể bỏ vần, bỏ quan hệ dều Các nhà nghiên cứu vãn hoá dân gian đặn về sô' chữ, bỏ mọi quy luật bằng trắc, đã từng hết lòi ca ngợi sử thi, mà trong dó nhưng không thể vứt bỏ nhịp điệu. Tôi Đam Xăn ‘Tà một kiệt tác không phải bàn không thấy có một thể thơ nào có thể vứt bò cãi”. Tôi cũng là một ngưòi cuồng nhiệt nhịp diệu, tự xây dựng mình trên một tình “khua chiêng gõ trống” cổ dộng cho sù thi. trạng tuỳ hứng về nhịp điệu”{7). Thế nhưng, Đam Xăn không dược như sự mong đợi của học sinh và quần chúng phổ Thơ lục b át thường có nhịp thông dụng: thông, về m ặt thơ ca. R ất tiếc Đẻ đất đẻ 2/2/2. 2/2/2/2. (Trăm năm/trong cõi/người nước, cũng là một sử thi hàng đầu, cũng ta. Chữ tài/chữ mệnh/khéo là/ghét nhau; tình trạng ấy. hoặc Sáng trăng/giải chiếu/hai hàng. Bên Vì lí do trên tôi đã động viên và giúp đỡ anh /đọc sách/bên nàng/quay tơ). Nếu như ông Hồ Sưởng trong việc chuyển dịch Đam vậy thì sẽ đơn điệu và khó diễn đạt những San. Công việc khó khăn này dã bước dầu tình huống sôi dộng. thành công, nhưng không thể hoàn mĩ. Hồ Sưỏng đã khéo biến hoá nhịp điệu Mong bạn đọc nhận ỏ ông một tấm lòng vì thơ lục bát trong vòng 2 câu, 14 chữ. sử thi Tây N guyên.o - “Vượn kêu như xé rừng dày P.Đ.N Chim trong núi/chim ngoài này gọi nhau” (3/5) (1) Bài tựa, Bài ca chàng Đam Xăn, sdd tr.7. - “Nghe mòi/khách đến từng mâm.” (2) G. Condominns, Lời nói đầu khan klei (2/4) Đam Di BEFEO, tr.46, fasc 2, 1955, tr.555. - “Gió reo/một thoáng đã làng Đam (3) J. Dournes (Dam Bo), France - Asie số Săn” (2/6) 49 - 50, mùa xuân 1950, sô' dặc biệt dành cho các dân tộc Tây Nguyên, tr.1054. - “Cột xong ngựa/họ tới gần cầu thang” (4) Lời giới thiệu sách Bài ca chàng Đam (3/5) San, Nxb. Vản hoá, Hà Nội, 1959. - “Chiếc chiêng cái/vẫn để bên ngươi (5) Đam Săn, sử thì Êđê, GS Nguyễn Văn chàng” (3/5) Hoàn (Chù biên), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988. - “Sóc không nhảy/hoằng bàng hoàng (6) Hổ Sường, Anh hùng ca Dam Săn, sử thi ngẩn ngơ” (3/5) Ẻđẽ, Nxb. Hội Nhà văn. Hà Nội, 2004. - “Ché nào nưởc cũng quá vai/gần tràn” (7) Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Nxb. Khoa học (6/2) xã hội, Hà Nội. 1985, tr.215. - “Các con ơi/hãy đổ đầy” (3/3)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2