Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 2/2011<br />
<br />
BAØI DÒCH<br />
<br />
A VISION FOR ALLERGEN MANAGEMENT BEST PRACTICE IN THE<br />
FOOD INDUSTRY<br />
MỘT GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ CHẤT GÂY DỊ ỨNG TRONG NGÀNH CÔNG<br />
NGHIỆP THỰC PHẨM<br />
Trends in Food Science & Technology 21 (2010) 619-625<br />
Người dịch: ThS Cao Thị Minh Hậu<br />
Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Nha Trang<br />
Trong 2 thập kỷ qua, các loại thực phẩm gây dị ứng đã được ghi nhận là một mối nguy về an toàn thực<br />
phẩm. Cũng trong thời gian đó, kiến thức về đặc tính sinh học và tính chất lâm sàng của dị ứng thực phẩm đã<br />
tăng lên, cùng với các thông tin ta có thể sử dụng để đánh giá nguy cơ này chính xác hơn. Trong khi các qui<br />
phạm hiện hành trong quản lý chất gây dị ứng đã giúp tăng mức an toàn thực phẩm đối với người tiêu dùng<br />
dễ bị dị ứng, nhưng các tiêu chuẩn được các nhà sản xuất áp dụng vẫn còn khác nhau nhiều do thiếu các quan<br />
điểm thống nhất để đánh giá nguy cơ. Điều này đã phản ánh ở việc dán nhãn với nội dung khuyến cáo nở rộ<br />
một cách đáng kể kèm theo sự sút giảm lòng tin của người tiêu dùng, dẫn đến tình trạng phải chấp nhận rủi<br />
ro. Nhằm giải quyết các vấn đề trên, bài viết này chủ trương đưa ra một quan điểm quản lý rủi ro dựa trên một<br />
tập hợp các nguyên tắc được thỏa thuận chung, làm tiền đề cho các mức độ gây phản ứng rõ ràng xuyên suốt<br />
ngành công nghiệp thực phẩm. Đồng thời, quan điểm này cũng nhìn nhận rằng việc giảm thiểu nguy cơ từ các<br />
thực phẩm gây dị ứng là trách nhiệm chung của tất cả những người có liên quan. Các mức độ gây phản ứng,<br />
qua tạo điều kiện việc dán nhãn khuyến cáo một cách đồng bộ và thông tin rõ ràng về chất gây dị ứng trong<br />
thực phẩm, sẽ đóng một vai trò quan trọng, bảo đảm các rủi ro từ thực phẩm gây dị ứng được giảm đến mức<br />
cao nhất.<br />
CƠ SỞ VẤN ĐỀ<br />
<br />
khác nhau ra sao đối với lượng tiêu dùng. Số<br />
<br />
Khái niệm về quản lý chất gây dị ứng trong<br />
<br />
liệu về người tiêu dùng bị ảnh hưởng cũng hầu<br />
<br />
thực phẩm là nguy cơ an toàn thực phẩm bắt<br />
<br />
như không có, ngay cả đối với các loại thực<br />
<br />
đầu có từ thập kỷ cuối của thế kỷ 20 và phát<br />
<br />
phẩm gây dị ứng được nghiên cứu kỹ nhất, như<br />
<br />
triển đáng kể trong vòng 15-20 năm qua. Việc<br />
<br />
lạc.<br />
<br />
quản lý chất gây dị ứng tiến triển song song với<br />
<br />
Cho đến nay, quan điểm của ngành là dựa<br />
<br />
việc thông hiểu ngày càng tăng đối với vấn đề<br />
<br />
trên các GMP (Thực hành sản xuất tốt) để bảo<br />
<br />
này. Ban đầu, người ta biết rất ít về các yếu tố<br />
<br />
đảm cách ly các thành phần gây dị ứng và khai<br />
<br />
chủ chốt quyết định nguy cơ; có nghĩa là không<br />
<br />
báo có hệ thống các chất gây dị ứng trên nhãn<br />
<br />
am hiểu mấy độ nhạy và độ phản ứng khác<br />
<br />
dán khi có yêu cầu. Tuy nhiên, cần phải có thêm<br />
<br />
nhau thế nào trong số người dễ bị dị ứng, và<br />
<br />
nỗ lực để giảm thiểu nguy cơ và cung cấp cho<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 109<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 2/2011<br />
<br />
người tiêu dùng dễ dị ứng các thông tin đồng<br />
<br />
- sản xuất các chủng loại đa dạng như các loại<br />
<br />
bộ về nguy cơ, cùng với hệ thống hàng hóa đa<br />
<br />
ngũ cốc dùng cho điểm tâm, sữa chua, và nhiều<br />
<br />
dạng để chọn lựa. Việc áp dụng các nguyên tắc<br />
<br />
loại khác - cũng như các hiệp hội và tập đoàn<br />
<br />
quản lý chất gây dị ứng vẫn tỏ ra chưa đồng<br />
<br />
thương mại kinh doanh nhiều lĩnh vực đặc thù<br />
<br />
bộ. Hiện nay mỗi nhà máy sản xuất đang diễn<br />
<br />
của ngành công nghệ thực phẩm.<br />
<br />
giải nguy cơ trong từng chuỗi cung ứng khác<br />
<br />
FDF đã thành lập một Ban Chỉ đạo Chất<br />
<br />
nhau, do chưa có các quan điểm thống nhất để<br />
<br />
gây dị ứng gồm các chuyên gia trong ngành<br />
<br />
tiến hành đánh giá nguy cơ dựa trên một tiêu<br />
<br />
để xử lý các vấn đề liên quan đến kiểm soát và<br />
<br />
chuẩn chung.<br />
<br />
dán nhãn cảnh báo chất gây dị ứng. Ban Chỉ<br />
<br />
Trong khi còn thiếu hiểu biết về các mức độ<br />
<br />
đạo này làm việc để rà soát tình hình quản lý<br />
<br />
chất gây dị ứng cần thiết để tạo nên tác động<br />
<br />
chất gây dị ứng trong việc sản xuất thực phẩm,<br />
<br />
bất lợi, thì nhiều nhà sản xuất đã sử dụng một<br />
<br />
phổ biến chế độ thực hành tốt nhất và đề xuất<br />
<br />
giải pháp “an toàn” bằng cách dán nhãn mang<br />
<br />
các bước nhằm tăng cường khả năng quản lý<br />
<br />
tính chất khuyến cáo. Thoạt đầu được người<br />
<br />
nguy cơ.<br />
<br />
tiêu dùng dễ bị dị ứng hoan nghênh, nhưng<br />
<br />
Bài viết này tóm lược công việc của Ban<br />
<br />
việc sử dụng ngày càng nhiều và không đồng<br />
<br />
Chỉ đạo và đề xuất một phương hướng thực<br />
<br />
bộ loại cảnh báo này cho nhiều nhóm, loại sản<br />
<br />
hành tốt dựa trên việc phát triển từ quan điểm<br />
<br />
phẩm khác nhau đã làm giảm đáng kể tác dụng<br />
<br />
dựa trên mối nguy cơ sang một quan điểm dựa<br />
<br />
của biện pháp giảm nguy cơ này [20]. Điều này<br />
<br />
trên nguy cơ, có thể khả thi nhờ vào những tiến<br />
<br />
đã dẫn đến việc người tiêu dùng ngày càng mất<br />
<br />
bộ gần đây về kiến thức khoa học và lâm sàng<br />
<br />
niềm tin với loại nhãn cảnh báo và đành chấp<br />
<br />
liên quan đến dị ứng thực phẩm. Một giả thiết<br />
<br />
nhận nguy cơ.<br />
<br />
cơ bản của phương hướng này là việc đối phó<br />
<br />
Để cải thiện tình trạng này cho người tiêu<br />
<br />
với dị ứng thực phẩm là trách nhiệm chung của<br />
<br />
dùng, cho ngành thực phẩm và cho cấp thẩm<br />
<br />
ngành thực phẩm, các nhà điều phối và quản<br />
<br />
quyền, Ban Chỉ Đạo Chất gây Dị ứng của FDF<br />
<br />
lý, các chuyên gia y tế, và cuối cùng không kém<br />
<br />
đã đề xuất một giải pháp quản lý nguy cơ dựa<br />
<br />
phần quan trọng là chính những bệnh nhân dị<br />
<br />
trên đánh giá định lượng về nguy cơ từ các<br />
<br />
ứng. Giải pháp này được trình bày theo một số<br />
<br />
chất gây dị ứng.<br />
<br />
yếu tố được thảo luận sau đây.<br />
<br />
BAN CHỈ ĐẠO CHẤT GÂY DỊ ỨNG CỦA FDF<br />
<br />
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT GÂY DỊ ỨNG<br />
<br />
Liên đoàn Thực phẩm-Thức uống (FDF)<br />
<br />
HIỆN NAY<br />
<br />
đại diện cho quyền lợi ngành công nghệ sản<br />
<br />
Ngành thực phẩm-thức uống Vương quốc<br />
<br />
xuất thực phẩm và các thức uống không cồn<br />
<br />
Anh mong muốn các nhà sản xuất cho ra đời<br />
<br />
của Vương quốc Anh, ngành sản xuất lớn nhất<br />
<br />
các sản phẩm an toàn, chất lượng cao, được<br />
<br />
của đất nước này. Thành viên của tổ chức FDF<br />
<br />
dán nhãn rõ ràng có khai báo các chất gây dị<br />
<br />
có khoảng một phần ba số các nhà sản xuất<br />
<br />
ứng trong thành phần. Việc đưa ra các thông tin<br />
<br />
thực phẩm đủ loại quy mô ở Vương quốc Anh<br />
<br />
chính xác, không lập lờ trên bao bì sản phẩm là<br />
<br />
110 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 2/2011<br />
<br />
điều thiết yếu để những người tiêu dùng nhạy<br />
<br />
phẩm ở Vương quốc Anh, cũng như tại các<br />
<br />
cảm có được các quyết định rằng sản phẩm đó<br />
<br />
quốc gia khác. Số liệu ở Anh quốc trong vòng 2<br />
<br />
có an toàn hay không. Các nhà sản xuất thực<br />
<br />
năm qua cho thấy 2 nguyên nhân chủ yếu buộc<br />
<br />
phẩm khai báo sự hiện diện các chất gây dị<br />
<br />
phải thu hồi sản phẩm là (1) việc bỏ sót chất<br />
<br />
ứng thông thường (theo quy định của Chỉ thị<br />
<br />
gây dị ứng trên nhãn ghi thành phần và (2) cho<br />
<br />
số 2007/68/EC, nội dung sửa đổi gần đây nhất<br />
<br />
không đúng sản phẩm vào bao bì [9].<br />
<br />
của Phụ lục IIIa tại Chỉ thị về Dán nhãn Thực<br />
<br />
Kể từ năm 2005, số sự cố liên quan đến<br />
<br />
phẩm số 2000/13/EC) trên hàng hóa đóng gói<br />
<br />
chất gây dị ứng được báo cáo đến Cơ Quan<br />
<br />
sẵn được bán rộng rãi theo các yêu cầu được<br />
<br />
Tiêu chuẩn Thực phẩm (FSA) tăng lên đáng kể.<br />
<br />
quy định.<br />
<br />
Người ta tin rằng tình trạng này là do tác động<br />
<br />
Quan điểm hiện nay của ngành về quản lý<br />
<br />
của việc thực hiện các quy định dán nhãn và<br />
<br />
chất gây dị ứng bao gồm các quy phạm. Thực<br />
<br />
luật chung về thực phẩm [5], cùng việc quy định<br />
<br />
hành Sản xuất Tốt, Hệ Thống Phân Tích Mối<br />
<br />
ngành thực phẩm báo cáo cho các cấp thẩm<br />
<br />
Nguy Và Kiểm Soát Các Điểm Kiểm SoátTới<br />
<br />
quyền về những trường hợp nghi ngờ vi phạm<br />
<br />
Hạn (HACCP), Codex [3], bao gồm truy xuất<br />
<br />
luật thực phẩm và điều khoản cụ thể liên quan<br />
<br />
nguồn gốc chuỗi cung ứng, tách biệt các thành<br />
<br />
đến các nhóm dễ bị ảnh hưởng, ví dụ người<br />
<br />
phần gây dị ứng và áp dụng các “kỹ thuật tẩy<br />
<br />
tiêu dùng dễ bị dị ứng.<br />
<br />
chất gây dị ứng”, để bảo đảm sản xuất ra thực<br />
phẩm an toàn dược ghi nhãn chính xác. Việc<br />
sử dụng tiêu chuẩn “sạch theo quan sát và về<br />
vật lý” trong việc kiểm soát tình trạng nhiễm<br />
chéo chất gây dị ứng trong quá trình chế biến/<br />
sản xuất, dựa trên khảo sát kỹ dây chuyền sản<br />
xuất (sau khi làm vệ sinh) và khảo sát kỹ thành<br />
phẩm, đã tỏ ra là một quan điểm quản lý rủi ro<br />
thực tế và hiệu quả [13], và loại trừ sự cần thiết<br />
phải dùng đến các phương pháp phát hiện chất<br />
gây dị ứng ngay trên dây chuyền. Tuy đã có các<br />
biện pháp nghiêm ngặt như trên, ngành thực<br />
phẩm vẫn thừa nhận cần phải nỗ lực nhiều hơn<br />
nữa.<br />
<br />
Năm 2008, con số trường hợp liên quan<br />
đến chất gây dị ứng bình ổn lại: năm 2007 có<br />
86 trường hợp và năm 2008 là 84 trường hợp,<br />
mặc dù một vài trường hợp là do xuất phát từ<br />
phản ứng ở người tiêu dùng. Hình 1 cho thấy<br />
các số liệu chi tiết các trường hợp sự cố bị ảnh<br />
hưởng của chất gây dị ứng cho cả 2 năm 2007<br />
và 2008. Trong khi sữa là loại gây sự cố dị ứng<br />
chủ yếu trong cả 2 năm, thì trong năm 2008 các<br />
trường hợp liên quan đến dị ứng từ sữa giảm<br />
32% so với 2007. Người ta tin rằng đây là do<br />
kết quả của chiến dịch do FSA tiến hành đối với<br />
việc nhiễm chéo giữa sô cô la đen và sữa.<br />
Để có thể vừa quản lý các chất gây dị ứng<br />
<br />
KIỂM SOÁT CHẤT GÂY DỊ ỨNG TRONG<br />
<br />
một cách hiệu quả vừa cung cấp thông tin cần<br />
<br />
THỰC TẾ<br />
<br />
thiết cho người tiêu dùng, cần có một quan<br />
<br />
Tuy việc dán nhãn chính xác cần phải rõ<br />
<br />
điểm thống nhất để bảo đảm rằng thông tin về<br />
<br />
ràng, nhưng trên thực tế nhãn ghi sai nội dung<br />
<br />
chất gây dị ứng phải được truyền tải một cách<br />
<br />
là nguyên nhân của việc thu hồi rất nhiều sản<br />
<br />
chính xác trong khắp hệ thống cung cấp [4].<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 111<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 2/2011<br />
<br />
Hình 1: Số lượng trường hợp sự cố liên quan đến chất gây dị ứng được báo cáo cho FSA năm 2007<br />
so với 2008. Nguồn: FSA. Báo cáo Năm 2008 [9]<br />
<br />
Kiểm soát chất gây dị ứng và giảm thiểu rủi<br />
<br />
gây ra vẫn còn tương đối mới mẻ so với việc<br />
<br />
ro cho người tiêu dùng vẫn luôn là ưu tiên hàng<br />
<br />
đánh giá nguy cơ do lây nhiễm hóa chất. Cũng<br />
<br />
đầu đối với các công ty thực phẩm. Tuy vậy,<br />
<br />
thế, đánh giá nguy cơ như vậy là một công việc<br />
<br />
người tiêu dùng lại bị bối rối và thường xuyên<br />
<br />
đầy thách thức bởi vì thông tin cơ sở còn rất hạn<br />
<br />
thất vọng về nội dung thông tin chất gây dị ứng<br />
<br />
chế và lý giải được thông tin đó cũng không dễ<br />
<br />
trên nhãn hàng (đặc biệt nhãn hàng mang tính<br />
<br />
dàng gì vì thiếu một quan điểm nhất quán. Do<br />
<br />
chất cảnh báo (9). Các yêu cầu về dán nhãn<br />
<br />
đó, một đoạn có sẵn nào đó trên bao bì không<br />
<br />
báo thành phần gây dị ứng được quy định rõ<br />
<br />
biểu thị cũng một mức độ rủi ro nếu như sản<br />
<br />
về mặt pháp chế, nhưng nhãn mang tính cảnh<br />
<br />
phẩm do nhiều nhà sản xuất khác nhau làm ra.<br />
<br />
báo lại thiếu sự rõ ràng ấy (ví dụ, dùng các từ<br />
<br />
Nhiều nhà sản xuất vẫn giữ nguyên các<br />
<br />
ngữ như “có thể chứa”, “được sản xuất cùng<br />
<br />
biện pháp trước đây, dẫn đến tình trạng phát<br />
<br />
với”) chỉ để cố gắng cảnh báo người tiêu dùng<br />
<br />
triển tràn lan các loại nhãn cảnh báo, khiến cho<br />
<br />
về nguy cơ có chất gây dị ứng xuất hiện ngoài<br />
<br />
bản thân biện pháp này bị mất hiệu quả trong<br />
<br />
ý muốn.<br />
<br />
việc hạn chế nguy cơ khi người tiêu dùng dễ dị<br />
<br />
Thực hành tốt về quản lý chất gây dị ứng<br />
<br />
ứng phải chấp nhận nguy cơ, trong khi cơ hội<br />
<br />
bắt buộc phải áp dụng việc dán nhãn cảnh báo<br />
<br />
để chọn lựa thực phẩm thích hợp giảm đi [20],<br />
<br />
theo kết quả đánh giá nguy cơ, và kết quả này<br />
<br />
có nghĩa là việc dán nhãn cảnh báo được thả<br />
<br />
phải xác định là không chấp nhận một nguy cơ<br />
<br />
nổi và từ đó nguy cơ đối với người tiêu dùng<br />
<br />
gây phản ứng nào ở những người bị dị ứng, tức<br />
<br />
thực sự tăng lên.<br />
<br />
là khả năng thực tế là sẽ xảy ra tình trạng nhiễm<br />
<br />
Người tiêu dùng còn bị hoang mang trước<br />
<br />
chéo đáng kể và không tránh khỏi. Tuy nhiên,<br />
<br />
quá nhiều các loại câu chữ sử dụng trên hàng<br />
<br />
khái niệm đánh giá nguy cơ do chất gây dị ứng<br />
<br />
hóa, thoạt nhìn thì có vẻ nêu ra một cấp độ rủi<br />
<br />
112 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 2/2011<br />
<br />
ro nào đó, nhưng trên thực tế thì không phải<br />
<br />
Hậu quả của các quan điểm bảo thủ nói<br />
<br />
vậy. Đường lối hiện nay của ngành thực phẩm<br />
<br />
trên là tình trạng sử dụng (quá mức) tràn lan<br />
<br />
là giữ cho việc dán nhãn cảnh báo càng đơn<br />
<br />
các câu mang tính cảnh báo. Một hệ quả không<br />
<br />
giản càng tốt. Hướng dẫn của FSA hiện nay còn<br />
<br />
được dự tính của điều này là người tiêu dùng<br />
<br />
tăng cường đẩy mạnh việc dùng nhóm từ “có<br />
<br />
dễ dị ứng ít được lựa chọn hơn và chịu nhiều<br />
<br />
thể chứa …” [8]<br />
<br />
rủi ro hơn do họ nhằm lẫn và thất vọng về nhãn<br />
<br />
Việc cung cấp thông tin rõ ràng, không mơ<br />
<br />
hàng và từ đó chịu nguy cơ [7,10,22]. Kết luận<br />
<br />
hồ và nhất quán cho người tiêu dùng là một mục<br />
<br />
cuối cùng là tất cả các thực phẩm sản xuất theo<br />
<br />
đích chung. Nhãn hàng cảnh báo có nhóm từ<br />
<br />
kiểu công nghiệp cuối cùng sẽ mang nhãn cảnh<br />
<br />
“có thể chứa…”, nếu được sử dụng đúng đắn,<br />
<br />
báo, trừ phi có sự thống nhất về một quan điểm<br />
<br />
là một công cụ rất quan trọng trong việc truyền<br />
<br />
nhất quán quyết định về việc sử dụng các câu<br />
<br />
thông và giảm thiểu nguy cơ. Tuy nhiên, kinh<br />
<br />
cảnh báo, ví dụ về các mức độ tác dụng mang<br />
<br />
nghiệm lại cho thấy biện pháp này cần phải<br />
<br />
tính định lượng.<br />
<br />
được chú trọng và bản thân nó phản ánh nguy<br />
cơ thực sự.<br />
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CẢI THIỆN TÌNH HÌNH?<br />
Ban Chỉ đạo Chất gây dị ứng của FDF thấy<br />
<br />
Một quan điểm dựa trên nguy cơ các vấn<br />
đề nói trên trong khi chia sẻ trách nhiệm xuyên<br />
suốt chuỗi cung ứng. Các mức độ gây phản ứng<br />
mang tính định lượng dựa trên nền tảng khoa<br />
học tốt ắt sẽ cho phép ngành thực phẩm quản<br />
<br />
rằng cốt lõi vấn đề là cần phải chuyển từ quan<br />
<br />
lý tình trạng tiếp xúc chéo trong khuôn khổ các<br />
<br />
điểm dựa trên mối nguy đối với quản lý chất gây<br />
<br />
giới hạn rõ ràng, có thể định lượng được sự<br />
<br />
dị ứng sang một quan điểm dựa vào nguy cơ.<br />
<br />
chấp thuận của các nhà quản lý và được người<br />
<br />
Việc quản lý chất gây dị ứng hiện nay<br />
<br />
tiêu dùng chấp nhận. Một quan điểm như thế<br />
<br />
chủ yếu tập trung vào mối nguy. Điều này đã<br />
<br />
có hướng dẫn rõ ràng về quyết định đối với dán<br />
<br />
hướng tới các tiêu chuẩn các công nghiệp bảo<br />
<br />
nhãn hàng và về hoạt động quản lý cũng như<br />
<br />
thủ xoay quanh việc kiểm soát việc tiếp xúc<br />
<br />
tăng cường việc quản lý tốt hơn tình trạng dị<br />
<br />
chéo ngẫu nhiên của chất gây dị ứng trong quá<br />
<br />
ứng thực phẩm ở từng người.<br />
<br />
trình sản xuất thực phẩm, trong đó các phương<br />
<br />
Nguy cơ có thể được định nghĩa là xác suất<br />
<br />
pháp quản lý và làm sạch chất gây dị ứng đôi<br />
<br />
một mối nguy sẽ biểu lộ rõ nét, và thường được<br />
<br />
khi có thể “rượt các phân tử chạy lanh quanh<br />
<br />
thể hiện như là một hàm số mối nguy và sự phơi<br />
<br />
trong dây chuyền cung ứng”. Quả là không thực<br />
<br />
nhiễm mối nguy. Định nghĩa này đôi khi được<br />
<br />
tiễn và bất khả thi khi hy vọng loại trừ được<br />
<br />
mở rộng để bao gồm mức độ nghiêm trọng của<br />
<br />
các chất gây dị ứng khỏi phần lớn các nhà máy<br />
<br />
tác hại xảy ra sau đó. Từ đó, trong Chỉ dẫn 51<br />
<br />
thực phẩm hoặc để cho các nhà máy (hoặc dây<br />
<br />
của ISO/IEC, nguy cơ được định nghĩa là sự kết<br />
<br />
chuyền sản xuất) sử dụng một số chất gây dị<br />
<br />
hợp xác xuất của một mối nguy hại và mức độ<br />
<br />
ứng cụ thể [4].<br />
<br />
nghiêm trọng của nguy hại đó [22]. Do đó, khái<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 113<br />
<br />