intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số bệnh phụ khoa thường gặp (Kỳ 1)

Chia sẻ: Barbie Barbie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

180
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có rất nhiều bệnh phụ khoa mà người phụ nữ có thể gặp trong cuộc đời của mình như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, u xơ tử cung, u nang buồng trứng, ung thư cổ tử cung…Một trong những bệnh phụ khoa mà phụ nữ thường gặp nhất đó là viêm âm đạo hoặc và viêm cổ tử cung. Mặc dù viêm âm đạo, viêm cổ tử cung thực sự không gây nguy hiểm đến tính mạng cấp thời nhưng nó thường gây khó chịu và trong trường hợp đặc biệt, viêm cổ tử cung nếu không phát...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số bệnh phụ khoa thường gặp (Kỳ 1)

  1. Một số bệnh phụ khoa thường gặp (Kỳ 1) Có rất nhiều bệnh phụ khoa mà người phụ nữ có thể gặp trong cuộc đời của mình như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, u xơ tử cung, u nang buồng trứng, ung thư cổ tử cung…Một trong những bệnh phụ khoa mà phụ nữ thường gặp nhất đó là viêm âm đạo hoặc và viêm cổ tử cung. Mặc dù viêm âm đạo, viêm cổ tử cung thực sự không gây nguy hiểm đến tính mạng cấp thời nhưng nó thường gây khó chịu và trong trường hợp đặc biệt, viêm cổ tử cung nếu không phát hiện kịp thời có thể dẫn tới ung thư cổ tử cung dẫn đến nguy cơ tử vong. Trong bài viết này, chúng tôi xin tập trung vào 2 bệnh lý thường gặp nhất như sau: I. VIÊM ÂM ĐẠO Viêm âm đạo thường là những từ dùng để mô tả tình trạng viêm các bộ phận sinh dục ngoài của phụ nữ do nguyên nhân vi trùng, vi nấm hoặc ký sinh trùng có thể đi kèm với viêm cổ tử cung hoặc không. Ngoài ra viêm âm hộ âm đạo (VAHAD) còn do lượng estrogen thấp (viêm teo âm đạo) hoặc do đáp ứng dị ứng hoặc kích ứng với các chất như kem diệt tinh trùng, bao cao su, xà phòng hoặc tắm
  2. bồn với sữa tắm…. Khi nghi ngờ mình bị Viêm âm đạo, các chị em không nên tự chữa trị mà cần đi khám chuyên khoa để có chẩn đoán chính xác và biện pháp điều trị hiệu quả. 1. Âm đạo bình thường - Nhiều chủng vi khuẩn sống cân bằng với các yếu tố vi sinh khác trong âm đạo. - Phổ biến là trực trùng lactobacilli, Doderlein - Chuyển Glucosi trong các tế bào niêm mạc tránh acidlactic - Làm cho pH âm đạo hơi acid khoảng 3,5- 4 + Đây là cơ chế bảo vệ âm đạo hiệu quả 2. Khi các cơ chế bảo vệ âm đạo bị suy giảm - Lớp biểu mô dày của âm đạo bị tổn thương. - Sự khép kín của âm đạo không còn.
  3. - Trực trùng Lactobacilli không còn tồn tại bình thường trong âm đạo nên môi trường acid trong âm đạo bị thay đổi. + Bệnh lý xuất hiện và cấn điều trị 3. Triệu chứng - Huyết trắng nhiều, vàng, xanh, hôi, hứa. - Đôi khi có 1 số trường hợp bệnh nhân không có triệu chứng, mà phát hiện nhờ đi khám định kỳ. - Viêm âm đạo do Trichamonas Vaginalis + pH âm đạo >5, môi trường kiềm hơn bình thường + Không còn Lactobacilli tồn tại + Biểu hiện: Huyết trắng, xanh, hôi có thể kèm ngứa giao hợp đau. - Viêm âm đạo do nấm Candida Albican + Các yếu tố nguy cơ: Sử dụng kháng sinh kéo dài; Điều trị thuốc ức chế miễn dịch; Có thai; Tiểu đường; Thiếu máu mãn tính + Biểu hiện:
  4. -> Huyết trắng đặc như ván sữa, đặc biệt ngứa có thể kèm theo đỏ, giao hợp đau -> pH âm đạo acid hơn bình thường + Viêm âm đạo do Candida không được xem là bệnh lây truyền qua đường tình dục vì nấm Candida có thể tìm thấy ở âm đạo bình thường. - Viêm âm đạo ở tuổi mãn kinh + Suy giảm cestrogen _ Niêm mạc âm đạo teo mỏng + Vi khuẩn Doderlein không tồn tại + Dễ nhiễm khuẩn âm đạo 4. Chần đoán
  5. - Dựa vào: Triệu chứng lâm sàng đã mô tả - Xét nghiệm: + Soi tươi huyết trắng + nhuộm gram + Cấy dịch âm đạo 5. Điều trị a. Nguyên tắc - Tái lập sự cân bằng hệ vi sinh trong âm đạo làm cho môi trường âm đạo bình thường trở lại - Loại bỏ nguyên nhân hay các yếu tố thuận lợi gây viêm - Điều trị đặc hiệu cho từng tác nhân gây viêm - Cũng có thể điều trị triệu chứng, sử dụng thuốc phối hợp vì viêm âm đạo có thể do nhiều tác nhân gây ra. b. Các loại thuốc - Kháng sinh: Do xycyeline, nhóm Cephilosposin, Metoronidozole
  6. - Kháng nấm: Fluconazole, Itraconazole, Ketoconazole - Thuốc đặt âm đạo: Meotergynas, Colposeptine, Canestene - Thuốc rửa phụ khoa: Betadine, Gynofar, Lactacid… - Riêng đối với âm đạo ở tuổi mãn kinh, ngoài điều trị bằng thuốc chống tác nhân gây viêm còn cần phải cung cấp nội tiết cho niêm mạc âm đạo để niêm mạc âm đạo có đủ đề kháng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0