intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

một số bệnh quan trọng gây hại cho trâu bò (tái bản lần 1): phần 2

Chia sẻ: Bautroibinhyen26 Bautroibinhyen26 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:145

119
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "một số bệnh quan trọng gây hại cho trâu bò" giới thiệu tới người đọc các bệnh do vi khuẩn, bệnh do ký sinh trùng ở bò, thuốc và văc-xin phòng bệnh cho trâu bò. mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: một số bệnh quan trọng gây hại cho trâu bò (tái bản lần 1): phần 2

*<br /> <br /> BẸNH LEPTO ơ BO<br /> <br /> (Bovine Leptospirosis)<br /> 1. Phân bô<br /> Vi khuẩn Leptospira spp, gây bệnh cho nhiều loài gia súc<br /> và cả người. Leptospira gây bệnh được phân vào một loại:<br /> Leptospira interrogans. Trong loại này bao gồm một số nhóm<br /> huyết thanh. Trong các nhóm huyết thanh bao gồm một số<br /> serovar. Các serovar gây bệnh cho từng loại động vật ở mỗi<br /> vùng, mỗi nước khác nhau và có thể thay đổi theo thời gian, ở<br /> Việt Nam theo Vũ Đình Hưng và Nguyễn Thị Diện (1978 1988) trâu bò nhiễm Lepto từ 23,9-42,9%. Nguyễn Thị ngân<br /> (2000) điều tra ở các tỉnh phía Bắc thấy bò nhiễm Lepto<br /> 42,79%, cao nhất so với các đối tượng điều tra khác như: dê,<br /> chó, lợn. Các serovar có tỷ lệ nhiễm cao ở bò là L.baĩaviae,<br /> L.icĩerohaemovvhagia, L.ponoma và L.mitis. Hoàng Mạnh<br /> Lâm (2001) điều tra tình hình nhiễm Lepto ở bò Đăclăk thấy<br /> tỷ lệ nhiễm 34,24%. Trong đó các serovar có tỷ lệ nhiễm cao<br /> là: L.hebđomdis, L.sejroe và L.grvppoĩyphosa.<br /> n r<br /> <br /> S<br /> <br /> _<br /> <br /> __ 1_<br /> <br /> A ___<br /> <br /> __ A ____ 1<br /> <br /> * __<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2 . Tác nhân gảy bệnh<br /> Các Lepĩospiva gây Leptospirosis ở gia súc nói chung ở<br /> trâu bò nói riêng đều thuộc loài Leptospira interrogans. Vi<br /> khuẩn Leptospira có hình xoắn với chiều rộng chỉ 0 3 ( m<br /> u<br /> nhưng có chiều dài từ 6-30|im, 1 hoặc 2 đầu được uốn cong<br /> hình móc câu. Vi khuẩn chuvển đông rất manh có thể xem vi<br /> khuẩn sóng dưới kính hiển vi tụ quang nền đen hoặc tiêu bản<br /> nhuộm Giemsa, nhuộm bạc thì xem bằng kính hiển vi quang<br /> học với vật kính dầu. Lớp ngoài cùng của Leptospira là một<br /> 140<br /> <br /> vỏ mềm co giãn được nên vi khuấn di chuyển dể dàng, qua lọc<br /> ở kích thước 0,10-0,45|im. Vi khuẩn qua được da và niêm<br /> mạc để vào máu gây bệnh. Vi khuẩn hiếu khí, mọc tốt ở 28°c,<br /> pH=7-7,4 nhưng nuôi cấy khó, cần cho huyết thanh thỏ hoặc<br /> ngựa vào môi trường, mọc chậm kéo dài 5-7 ngày. Ở nhiệt độ<br /> 50°c vi khuẩn chết trong 30 phút, ở 60nc chết ngay, ánh sáng<br /> chiếu trực tiếp vi khuẩn diệt trong 30 phút. Nhưng ở nhiệt độ 7Ơ°C vi khuẩn sống vài năm, ở 20°c tồn tại 4 giờ. Các dung<br /> dịch Cresyl 5%, xút 5%, cồn 20%, phenol 0,5%, formol<br /> 0,25% diệt Leptospira trong 5 phút.<br /> 3. Triệu chứng và bệnh tích<br /> 3.1. Triệu chứng<br /> Thời gian ủ bệnh: 3-6 ngày<br /> Bệnh thường xảy ra đột ngột, sốt cao 40,5-41,5°C, có dấu<br /> hiệu thiếu máu, vàng da, có thể chết trong vòng 1-4 ngày. Bê<br /> non bị bệnh nặng hơn và tỷ lệ chết cao hơn ở bò trưởng thành.<br /> Ở bò sữa bệnh cũng xảy ra đột ngột, sốt, chuyển động khó<br /> khăn, trọng lượng giảm, mệt mỏi, sản lượng sữa giảm, có lúc<br /> trong sữa có máu. Bò chửa sảy thai sau khi nhiễm Leptospira<br /> 6-12 tuần. Có thể nhiễm bộnh cả 4 bầu vú, không sưng, không<br /> nóng nhưng mềm nhão, nên còn gọi là “viêm vú mềm”, sản<br /> lượng sữa sẽ trở lại bình thường sau 4-7 ngày; hoàn toàn bình<br /> phục sau 14 ngày. Tỷ lệ sảy thai trong đàn thường chiếm 510% vào giai đoạn thứ 3 của thời kỳ mang thai.<br /> 3.2. Bệnh tích<br /> Cũng giống như biểu hiện ở gia súc khác, hiện tượng vàng<br /> da ở trâu bò chi thấy được ở mắt. Trên da, niêm mạc miệng có<br /> nhữns mảng hoại tử loét. Tổ chức liên kết dưới da vàng, keo<br /> «/<br /> <br /> ■<br /> <br /> •<br /> <br /> •<br /> <br /> o<br /> <br /> 141<br /> <br /> nhầy và thuỷ thũng. Tích nước xoang ngực, xoang bụng, dịch<br /> có màu vàng. Xuất huyết dưới da, niêm mạc ruột, phổi, tim,<br /> thận và lách máu loãng. Thận nhạt màu, có những điểm hoại<br /> tử màu vàng xám xen kẽ, bổ ra thấy giới hạn giữa vùng vỏ và<br /> tuỷ không rõ. Bàng quang chứa đầy nước tiểu màu đỏ, vàng<br /> hoặc sẫm. Có khi bàng quang xẹp, không có nước tiểu. Gan<br /> sưng, vàng, nát có những đám hoại tử. Phần lớn túi mật teo,<br /> mật đặc quánh. Hạch lâm ba ruột sưng, phổi thuỷ thũng, phế<br /> quản, phế nang có nhiều nước.<br /> 4. Điều kiện lây truyền bệnh<br /> 4.1. Động vật dị cảm<br /> Lepĩospira gây bệnh do nhiều loài gia súc, người và động<br /> vật hoang dại. Một số serovar cảm nhiễm một số vật chủ nhất<br /> định, nhưng nhìn chung các serovar không có vật chủ cố định.<br /> 4.2. S ự phân bố các serovar theo vùng sinh thái<br /> ở Việt Nam các chủng cảm nhiễm cho trâu bò mỗi vùng<br /> có khác nhau, ở các tỉnh phía Bắc nhiễm 9/12 serovar, trong<br /> đó L.baĩavicie chiếm 43,11%. L.icĩerohaemorrhagia chiếm<br /> 41,77%. L.ponoma chiếm 20,09% và L.mitis chiếm 15,11%.<br /> Các serovar có tỷ lệ cao là L.gryppotyphosa 18,37%,<br /> L.hebdomadis 16,33%, L.seịroe 14,28%, các serovar còn lại<br /> chiếm dưới 10% (Hoàng Mạnh Lâm, 2001)<br /> 4.3. Các nguồn bệnh trong tự nhiên<br /> Chủ yếu là các gia súc nhiễm bệnh, động vật hoang dại<br /> mang bệnh đặc biệt là chuột. Leptospiva được thải qua nước<br /> tiểu làm cho thức ăn nước uống, nước rửa chuồng, nước tắm<br /> trâu, bò, nước ao hồ mương rãnh bị nhiễm. Ở nước có pH>7,<br /> Lepĩospira tồn tại vài tuần. Khi trâu bò tiếp xúc với nguồn<br /> 142<br /> <br /> nưóc nhiễm khuẩn, vi khuẩn sẽ xâm nhập qua niêm mạc<br /> miệng, mũi, giác mạc mắt, da bị sây sát để vào cơ thể gây<br /> bệnh. Khi chưa phát bệnh Leptospira cư trú trong thận và bài<br /> thải qua nước tiểu háng tháng, hàng năm hoặc dài hơn.<br /> 5. Chẩn đoán<br /> 5.1. Chán đoán lâm sàng: súc vặt bệnh có hoàng đản<br /> niêm mạc, da và sảy thai ở súc vật cái.<br /> 5.2. Chân đoán huyết thanh h ọ c : Đê tiền hành chẩn đoán<br /> huyêt thanh học bệnh Lepto, mỗi nước cần phải có đầy đù<br /> kháng nguyên của các serovar đã biết hiện có ở nước mình.<br /> Các phản ứng thường dùng:<br /> 4- Phản ứng vi ngưng kết tan trên phiến kính (MAT) được<br /> tiến hành giữa kháng nguyên sống có đậm độ 150-300 vi<br /> khuẩn Leptospira trên một vi trường với huyết thanh gia súc<br /> mắc bệnh. Gia súc được coi là có bệnh khi hiệu giá ngưng kết<br /> của huyết thanh đạt từ 1/100 trở lên. Phương pháp này dùng<br /> để kiểm tra toàn đàn.<br /> + Phản ứng ngưng kết trên phiến kính: được tiến hành như<br /> phản ứng vi ngưng kết tan nhưng kháng nguyên sống được<br /> thay bằng kháng nguyên chết, phản ứng này khồng nhạy bằng<br /> kháng nguyên sống, độ chính xác thấp, vì vậy sau 10-15 ngày<br /> làm phản ứng lại với gia súc có dương tính lần 1. Nếu lần 2<br /> hiệu giá huvết thanh ngưng kết cao hơn thì kết luận gia súc<br /> đang bị bệnh, nếu hiệu giá giảm chứng tỏ gia súc đang hồi<br /> phục.<br /> + Phương pháp miễn dịch huỳnh quang (1FAT): Đây là<br /> phương pháp nhanh và đáng tin cậy, thường dùng để kiểm tra,<br /> chẩn đoán bệnh ở người nhưng cũng có thể dừng đê’ chẩn đoán<br /> bệnh ờ gia súc.<br /> 143<br /> <br /> + Phương pháp PCR: Đây là phương pháp có độ chính xác<br /> và độ nhạy cao, về nguyên lý cũng giống như tiến hành với<br /> các loại vi khuẩn khác.<br /> 6. Điều trị<br /> «<br /> <br /> Với bệnh Lepto cần phải điều trị sớm, triệt để toàn diện<br /> Có thể dùng kháng huyết thanh Lepto điều trị. Nhưng chú<br /> ý kháng huyết thanh được chế từ các serovar gây bệnh mới có<br /> hiệu quả cao, liều điều trị 10ml/50kg thể trọng/ngàv. dùng<br /> trong 3 ngày.<br /> Một số phác đồ điều trị Lepĩo có hiệu quả đã được áp<br /> dụng.<br /> Phác đồ 1<br /> * Oxytetracyclin LA liều lml/lOkg/ngày, 3 ngày liên tục.<br /> - Vitamin Bj 2,5% liều 5ml/50kg thể trọng, 21ần/ngày, 4<br /> ngày liền.<br /> - Vitamin c 5% liều 5ml/50kg thể trọng, 21ần/ngày. 4ngày<br /> liền<br /> - Urotropin 5% liều 5ml/50kg thể trọng, 21ẩn/ngàv? 3 ngày<br /> liền.<br /> Phác đồ 2<br /> * Neodexin liều 2,5ml/10kg thể trọng, tiêm 1 lần/ngày,<br /> dùng 5 ngày. Kết hợp với vitamin c và B|.<br /> Phác đó 3<br /> * Gentamycin 4% liều 2ml/10kg thể trọng,<br /> 21ần/ngàv. dùng 5 ngày. Kết hợp với vitamin Bị và c.<br /> <br /> 144<br /> <br /> tiêm<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2