VJE Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 24-28<br />
<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP<br />
CHO GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY<br />
Phạm Hồng Quân - Trường Đại học Chính trị, Bộ Quốc phòng<br />
<br />
Ngày nhận bài: 05/01/2019; ngày sửa chữa: 24/01/2019; ngày duyệt đăng: 31/01/2019.<br />
Abstract: Integrated teaching is a modern teaching perspective, which contribute to develop the<br />
learners’ competency to apply knowledge to effectively solve practical situations. In order to teach<br />
social and humanities sciences at military universities today in an integrated perspective, the<br />
lecturer must have integrated teaching competency. The article focuses on analyzing and clarifying<br />
the concept of integrated teaching competency and measures to foster integrated teaching<br />
competency for lecturers of social and humanities science to meet the requirements of improving<br />
teaching and learning quality of this subject at military universities today.<br />
Keywords: Integrated teaching, social and humanities science, competency, military universities.<br />
<br />
1. Mở đầu hợp là loại tri thức hoặc các thành tố của quá trình dạy<br />
Đội ngũ giảng viên (GV) khoa học xã hội và nhân học. Nói cách khác, DHTH là quá trình dạy học mà ở đó<br />
văn (KHXH&NV) là lực lượng trực tiếp quyết định đến các hoạt động dạy học, kiến thức, kĩ năng và thái độ được<br />
chất lượng, hiệu quả giảng dạy và nghiên cứu bộ môn tích hợp với nhau trong cùng một nội dung dựa trên các<br />
này ở các trường đại học trong quân đội (ĐHTQĐ). Dạy tình huống thực tiễn, hoạt động nghề nghiệp để hình<br />
học tích hợp (DHTH) là quan điểm, một định hướng thành và phát triển năng lực cho người học.<br />
trong quá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và DHTH có mục đích là giúp người học vận dụng kiến<br />
đào tạo ở nước ta hiện nay. Đối với các trường ĐHTQĐ, thức tổng hợp để giải quyết những vấn đề trong thực tiễn,<br />
vận dụng DHTH vào dạy học các môn KHXH&NV có qua đó hình thành và phát triển năng lực người học.<br />
ý nghĩa quan trọng, khắc phục lối giảng dạy lí thuyết Trong DHTH, người dạy có thể lựa chọn những thông<br />
thuần túy, đồng thời gắn dạy học trong nhà trường với tin, kiến thức, kĩ năng cần thiết để trang bị cho người học;<br />
thực tiễn xã hội, thực tiễn hoạt động nghề nghiệp quân đồng thời hình thành cho người học năng lực tìm kiếm,<br />
sự; qua đó, phát triển năng lực tư duy, năng lực thực hành quản lí, tổ chức, sử dụng kiến thức khi giải quyết các vấn<br />
cho học viên. Để vận dụng DHTH có hiệu quả, đòi hỏi đề trong thực tiễn; khắc phục triệt để sự trùng lặp kiến<br />
GV KHXH&NV cần có năng lực tổ chức hoạt động dạy thức, kĩ năng; phân biệt được nội dung quan trọng và nội<br />
học các môn KHXH&NV theo quan điểm tích hợp. dung ít quan trọng. Có 4 hình thức tích hợp cơ bản trong<br />
Năng lực DHTH là một loại năng lực chuyên biệt, một dạy học đó là: - Tích hợp “đơn môn” (tích hợp trong nội<br />
bộ phận hợp thành năng lực dạy học của GV bộ môn học) là hình thức được thực hiện trong 1 tiết học<br />
KHXH&NV. Bài viết làm rõ các quan niệm và đề xuất hay trong một bài tập gồm nhiều mảng kiến thức, kĩ năng<br />
biện pháp bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV liên quan với nhau nhằm tăng cường hiệu quả giáo dục<br />
KHXH&NV ở các trường đại học trong quân đội. và “tiết kiệm thời gian cho người học; - Tích hợp “đa<br />
2. Nội dung nghiên cứu môn” là hình thức phối hợp của nhiều môn học để nghiên<br />
cứu và giải quyết một tình huống, tạo ra những kết nối<br />
2.1. Khái niệm “dạy học tích hợp”<br />
giữa nhiều môn học; - Tích hợp “liên môn” là hình thức<br />
Trong tiếng Anh, “tích hợp” có nghĩa là sự phối hợp dạy học theo các môn học riêng rẽ nhưng các môn học<br />
giữa các hoạt động, thành phần khác nhau của một hệ<br />
đều có một chủ đề chung; - Tích hợp “xuyên môn” là<br />
thống nhằm bảo đảm sự hài hòa giữa chức năng và mục<br />
hình thức hướng vào phát triển năng lực của người học<br />
tiêu hoạt động của hệ thống ấy. Theo Từ điển Giáo dục<br />
thông qua nhiều môn học.<br />
học: “DHTH là hành động liên kết các đối tượng nghiên<br />
cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc một 2.2. Năng lực dạy học tích hợp của giảng viên khoa học<br />
số lĩnh vực khác nhau trong kế hoạch dạy học” [1; tr 384- xã hội và nhân văn ở các trường đại học trong quân đội<br />
385]. Tiếp cận theo góc độ này thì DHTH được hiểu là “Năng lực” (competency) có nguồn gốc từ tiếng La<br />
một quan điểm dạy học nhằm hình thành và phát triển tinh “competentia”. Theo Nguyễn Quang Uẩn thì: năng<br />
năng lực cho người học; các thành phần tham gia tích lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp<br />
<br />
24 Email: phamhongquanspqs@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 24-28<br />
<br />
<br />
với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, bảo đảm giảng dạy để phân tích khả năng DHTH trong các chủ<br />
cho hoạt động đó có kết quả [2]. Tiếp cận ở góc độ Tâm lí đề, học phần hoặc môn học thuộc chuyên ngành đảm<br />
học quan niệm: năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc nhiệm; biên soạn và triển khai các kế hoạch DHTH, xây<br />
tính tâm lí của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của dựng giáo án tích hợp tri thức, nội dung của môn học<br />
một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu trong quá trình dạy học.<br />
quả cao. Theo chúng tôi: năng lực là khả năng làm chủ hệ Năng lực DHTH của GV KHXH&NV ở các trường<br />
thống kiến thức, kĩ năng, thái độ, vận dụng chúng một cách ĐHTQĐ còn được biểu hiện cụ thể ở khả năng tổ chức linh<br />
hợp lí và thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hoạt nội dung DHTH. Cụ thể: khi tổ chức hoạt động DHTH,<br />
hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống. Bản chất của năng GV tùy theo mức độ tích hợp hoàn toàn hoặc tích hợp bộ<br />
lực là khả năng của chủ thể kết hợp một cách linh hoạt, có phận để bổ sung những vấn đề cần tích hợp vào bài học sao<br />
tổ chức, hợp lí các kiến thức, kĩ năng nhằm đáp ứng những cho nội dung bài học và nội dung cần tích hợp có sự thống<br />
yêu cầu phức hợp của một hoạt động, giúp cho hoạt động nhất, logic. GV cần linh hoạt liên kết các kiến thức cần được<br />
đó đạt kết quả cao trong một bối cảnh tình huống nhất tích hợp một cách khoa học, hợp lí vào bài giảng.<br />
định. Năng lực là một thuộc tính của nhân cách nên mang<br />
Cấu trúc năng lực DHTH của GV KHXH&NV ở các<br />
dấu ấn cá nhân, thể hiện tính chủ quan trong hành động và<br />
trường ĐHTQĐ gồm: sự hiểu biết về DHTH của GV<br />
được hình thành theo quy luật hình thành và phát triển<br />
KHXH&NV thể hiện ở nhận thức đúng về sự cần thiết<br />
nhân cách. Năng lực được cấu thành từ 3 yếu tố: tri thức,<br />
phải tiến hành DHTH; ý nghĩa, vai trò của DHTH; các<br />
kĩ năng và các điều kiện tâm lí cho việc thực hiện hoạt<br />
quan điểm về DHTH, mục đích và các phương pháp<br />
động đó của mỗi cá nhân, trong đó kĩ năng được coi là yếu<br />
được sử dụng trong DHTH; hình thức tích hợp trong dạy<br />
tố cốt lõi của năng lực. Năng lực của mỗi cá nhân có được<br />
học; nguyên tắc tích hợp các môn học.<br />
dựa trên sự kiên trì học tập, rèn luyện và tích lũy kinh<br />
nghiệm của bản thân trong hoạt động thực tiễn. Năng lực Khả năng phát hiện, xác định mức độ tích hợp, phân<br />
của mỗi con người được chia thành 2 loại: năng lực chung loại và sắp xếp các chủ đề cần tích hợp trong chương dạy<br />
và năng lực chuyên biệt (năng lực chuyên môn). Năng lực học môn học thể hiện ở việc tư duy tích cực và sáng tạo<br />
chung là năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể nhằm phát hiện, phân loại và sắp xếp các chủ đề tích hợp<br />
sống và làm việc bình thường trong xã hội, được hình trong chương trình dạy học; khả năng xác định mức độ<br />
thành và phát triển do nhiều hoạt động. Năng lực chuyên tích hợp phù hợp (tích hợp, liên hệ, lồng ghép) cho từng<br />
môn là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng nội dung cụ thể trong bài học; khả năng tổ chức, sắp xếp<br />
như đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có các tri thức, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức<br />
phương pháp và chính xác. một cách logic, khoa học và sáng tạo nhằm tạo hứng thú<br />
cho người học trong quá trình dạy học môn học.<br />
Năng lực dạy học của GV KHXH&NV là khả năng<br />
thực hiện các hoạt động dạy học với chất lượng cao. Khả năng lập kế hoạch DHTH thể hiện ở việc phân<br />
Năng lực DHTH là một bộ phận hợp thành năng lực dạy tích, xác định và xây dựng được kế hoạch phù hợp với các<br />
học của GV KHXH&NV ở các trường ĐHTQĐ, được đặc điểm của DHTH, của môn học, điều kiện cơ sở vật<br />
biểu hiện ở khả năng tổ chức các hoạt động DHTH đạt chất và nguồn lực bảo đảm cho các hoạt động sư phạm của<br />
chất lượng cao. Do đặc điểm của DHTH là GV hướng nhà trường. Khả năng lựa chọn, sử dụng các phương pháp<br />
dẫn cho người học biết vận dụng kiến thức và kĩ năng dạy học trong DHTH thể hiện ở việc lựa chọn, vận dụng<br />
của mình vào giải quyết những tình huống cụ thể; đồng kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương pháp dạy học truyền<br />
thời, xác lập mối liên hệ giữa các kiến thức, kĩ năng của thống và hiện đại theo hướng phát huy tính tích cực, chủ<br />
môn học hay các phân môn khác nhau nhằm giúp người động và sáng tạo, phát triển năng lực tự học, năng lực tư<br />
học huy động có hiệu quả các kiến thức vào giải quyết duy và năng lực hành động cho người học.<br />
các tình huống thực tiễn. Có thể hiểu, năng lực DHTH Kĩ năng tổ chức các hoạt động học tập cho người học<br />
của GV KHXH&NV ở các trường ĐHTQĐ là khả năng trong DHTH của GV thể hiện ở việc xác định mục tiêu,<br />
huy động kiến thức, kĩ năng, thái độ của GV để tạo sự nội dung dạy học, thiết kế và tổ chức hoạt động dạy và<br />
liên kết giữa nội dung của các môn học hoặc giữa các học, dự kiến các tình huống sư phạm và cách xử lí tương<br />
đơn vị kiến thức trong mỗi phân môn của cùng một môn ứng trong từng chủ đề tích hợp.<br />
học theo các cách khác nhau trong dạy học, qua đó hình 2.3. Thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp<br />
thành và phát triển năng lực cho người học, đáp ứng mục cho giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các<br />
tiêu đào tạo của các trường ĐHTQĐ. trường đại học trong quân đội<br />
Năng lực DHTH của GV KHXH&NV thực chất là Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 102 cán bộ quản lí<br />
năng lực vận dụng kiến thức về DHTH vào thực tiễn giáo dục và 161 GV KHXH&NV ở một số học viện,<br />
<br />
25<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 24-28<br />
<br />
<br />
trường ĐHTQĐ ở khu vực Hà Nội như: Trường Đại học Nội dung khảo sát về mức độ hình thành năng lực<br />
Chính trị (71 GV, 42 cán bộ quản lí giáo dục), Trường DHTH của GV KHXH&NV tập trung vào các vấn đề:<br />
Đại học Trần Quốc Tuấn (50 GV, 30 cán bộ quản lí giáo - Mức độ nắm và hiểu các kiến thức về DHTH; - Mức<br />
dục), Học viện Phòng không - không quân (40 GV, 30 độ nắm và sử dụng các kĩ năng, kĩ xảo trong DHTH;<br />
cán bộ quản lí giáo dục) thông qua bảng hỏi, thời gian - Mức độ phát triển các phẩm chất, tư duy sư phạm<br />
khảo sát vào tháng 9-10/2018. Kết quả khảo sát được xử trong DHTH; - Mức độ hình thành, phát triển ý thức,<br />
lí bằng phương pháp thống kê trong khoa học giáo dục. nhu cầu tổ chức DHTH. Kết quả khảo sát được chia<br />
2.3.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của việc thành các mức đánh giá: tốt, khá, trung bình, chưa đạt<br />
bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp của giảng viên khoa về thực trạng các yếu tố hợp thành năng lực DHTH của<br />
học xã hội và nhân văn GV KHXH&NV như sau (xem bảng 1 trang bên):<br />
Kết quả khảo sát cho thấy (xem biểu đồ 1): có Kết quả phỏng vấn trực tiếp một số GV, cán bộ quản<br />
18,01% GV và 16,66% cán bộ quản lí giáo dục cho rằng, lí giáo dục cho thấy, kiến thức về DHTH của một bộ phận<br />
việc bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV KHXH&NV là GV KHXH&NV chưa toàn diện; một số GV có kiến thức<br />
rất quan trọng. Tuy nhiên, vẫn còn 12,44% GV và và kĩ năng vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học<br />
19,60% cán bộ quản lí giáo dục đánh giá vấn đề này là còn hạn chế; nhiều GV còn lúng túng, thiếu linh hoạt,<br />
không quan trọng. Khi được hỏi qua phỏng vấn trực tiếp, sáng tạo trong tổ chức hoạt động dạy học các môn học<br />
một số khách thể điều tra cho rằng: - Quá trình tổ chức theo quan điểm tích hợp; kĩ năng xây dựng kế hoạch, sử<br />
DHTH sẽ khiến GV mất nhiều thời gian hơn trong công dụng các phương pháp, phương tiện trong dạy học các<br />
tác chuẩn bị nên dẫn đến họ không còn nhiều thời gian môn KHXH&NV theo quan điểm tích hợp còn chưa<br />
cho các hoạt động chuyên môn khác; - GV KHXH&NV thành thạo; khả năng xây dựng các vấn đề trong kiểm tra,<br />
có thể tự tìm kiếm thông tin để nâng cao năng lực DHTH đánh giá kết quả học tập theo hướng chú trọng đánh giá<br />
thông qua các phương tiện kĩ thuật, mạng internet, tài liệu năng lực thực hành của học viên còn yếu; nhiều GV chưa<br />
tham khảo hoặc từ đồng nghiệp nên không cần thiết phải có nhu cầu rõ ràng về việc cần thiết phải sử dụng DHTH<br />
tổ chức các lớp bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV. trong hoạt động dạy học,... Điều này xuất phát từ nhiều<br />
nguyên nhân, một trong những nguyên nhân cơ bản là<br />
17,66% hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học nói chung và năng<br />
Rất quan trọng<br />
lực DHTH nói riêng cho đội ngũ GV KHXH&NV còn<br />
Quan trọng chưa thực hiện có kế hoạch, khoa học, hệ thống, đa dạng<br />
19,60%<br />
và chặt chẽ. Vì vậy, để nâng cao năng lực DHTH cho GV<br />
Bình thường KHXH&NV ở các trường ĐHTQĐ, cần xác định và thực<br />
29,41% 33,33% hiện đồng bộ, hệ thống các biện pháp bồi dưỡng năng lực<br />
Không quan trọng này cho GV KHXH&NV.<br />
2.4. Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực dạy học tích<br />
Cán bộ<br />
hợp cho giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các<br />
trường đại học trong quân đội<br />
12,44% 18,01%<br />
Rất quan trọng Bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV KHXH&NV ở<br />
các trường ĐHTQĐ là quá trình tác động vào đội ngũ<br />
Quan trọng GV của các lực lượng trong và ngoài nhà trường nhằm<br />
bổ sung, cập nhật kiến thức để hoàn thiện các thành phần<br />
Bình thường<br />
38,50% 31,05% của năng lực DHTH, đảm bảo cho đội ngũ GV tổ chức<br />
Không quan trọng DHTH đạt hiệu quả cao. Trên cơ sở phân tích cấu trúc<br />
năng lực DHTH và thực trạng bồi dưỡng năng lực<br />
Giảng viên DHTH cho GV KHXH&NV ở các trường ĐHTQĐ thời<br />
gian qua, để nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động<br />
Biểu đồ 1. Đánh giá của GV và cán bộ quản lí giáo dục này trong thời gian tới, cần tập trung thực hiện tốt một số<br />
về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng năng lực DHTH biện pháp sau:<br />
cho GV KHXH&NV 2.4.1. Đổi mới nhận thức, phát huy vai trò, trách nhiệm<br />
2.3.2. Thực trạng mức độ hình thành các yếu tố hợp của các lực lượng sư phạm trong nhà trường đối với hoạt<br />
thành năng lực dạy học tích hợp của giảng viên khoa học động bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giảng viên<br />
xã hội và nhân văn khoa học xã hội và nhân văn.<br />
<br />
26<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 24-28<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Đánh giá của GV và cán bộ quản lí giáo dục về các yếu tố hợp thành năng lực DHTH<br />
của GV KHXH&NV<br />
Cán bộ quản lí GV KHXH&NV<br />
TT Nội dung Trung Chưa Trung Chưa<br />
Tốt Khá Tốt Khá<br />
bình đạt bình đạt<br />
Mức độ nắm và hiểu các kiến<br />
1 0,00 29,41 37,26 33,33 0,00 24,22 47,20 28,58<br />
thức về DHTH<br />
Mức độ nắm và sử dụng các kĩ<br />
2 0,00 35,30 23,53 41,17 0,00 18,01 49,68 32,31<br />
năng, kĩ xảo trong DHTH<br />
Mức độ hình thành, phát triển ý<br />
3 0,00 25,50 31,37 43,15 0,00 13,04 49,96 37,90<br />
thức, nhu cầu tổ chức DHTH<br />
Mức độ phát triển các phẩm<br />
4 chất, tư duy sư phạm trong 0,00 17,66 43,13 39,21 0,00 9,31 44,72 45,97<br />
DHTH<br />
<br />
Đây là cơ sở tạo nên sức mạnh tổng hợp trong hoạt DHTH cho GV KHXH&NV nhằm giúp cho hoạt động<br />
động bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV KHXH&NV. này diễn ra thống nhất, chặt chẽ, khoa học và đạt hiệu<br />
Trước hết, cần đổi mới mạnh mẽ nhận thức, phương pháp quả cao; là quá trình xác lập mục tiêu, dự kiến các biện<br />
tổ chức và tiến hành các hoạt động bồi dưỡng năng lực pháp, huy động nguồn lực để thực hiện có hiệu quả các<br />
DHTH cho GV KHXH&NV ở các trường ĐHTQĐ hiện hoạt động tổ chức, chỉ đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động<br />
nay. Nâng cao nhận thức cho các lực lượng sư phạm về vị bồi dưỡng. Quá trình xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng<br />
trí, vai trò, tầm quan trọng, yêu cầu, nội dung và quy trình lực DHTH cho GV KHXH&NV gồm: xác định mục<br />
bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV KHXH&NV, đáp ứng tiêu, yêu cầu của hoạt động bồi dưỡng; nội dung của hoạt<br />
yêu cầu đổi mới giáo dục theo tinh thần của Nghị quyết động bồi dưỡng; cách thức thực hiện (phương pháp, hình<br />
Trung ương 8 khóa XI, Nghị quyết Đại hội XII, Chiến thức tổ chức hoạt động, phương tiện bồi dưỡng,...); cách<br />
lược phát triển GD-ĐT trong quân đội giai đoạn 2011 thức kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng; nguồn lực<br />
-2020, Đề án kiện toàn, phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ trong hoạt động bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV.<br />
quản lí giáo dục ở các trường ĐHTQĐ và phù hợp với 2.4.3. Đa dạng hóa hình thức và phương pháp bồi dưỡng<br />
từng chuyên ngành, nhiệm vụ đào tạo của mỗi nhà trường. năng lực dạy học tích hợp cho giảng viên khoa học xã<br />
Đồng thời, tạo điều kiện, cơ hội để các lực lượng sư phạm hội và nhân văn.<br />
có thể tham gia các khóa bồi dưỡng năng lực DHTH cho<br />
GV, động viên, khích lệ đội ngũ GV tích cực, chủ động Đa dạng hóa các phương pháp, hình thức bồi dưỡng<br />
trong việc tự bồi dưỡng năng lực DHTH cho bản thân. năng lực DHTH cho GV KHXH&NV là “con đường”<br />
Thông qua tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn như: trực tiếp, góp phần hoàn thiện phẩm chất, năng lực<br />
sinh hoạt theo chuyên đề, tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập DHTH của GV, đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao<br />
huấn, tọa đàm, thảo luận,… nhằm tuyên truyền, phổ biến chất lượng dạy học các môn KHXH&NV ở các trường<br />
để các lực lượng sư phạm nắm được thực trạng, yêu cầu, ĐHTQĐ. Các hình thức bồi dưỡng năng lực DHTH cho<br />
nội dung bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV GV càng phong phú, đa dạng bao nhiêu thì hoạt động bồi<br />
KHXH&NV, phát huy tối đa vai trò, trách nhiệm của từng dưỡng năng lực DHTH cho GV càng đạt hiệu quả cao<br />
cá nhân và các lực lượng sư phạm của nhà trường vào hoạt bấy nhiêu. Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng cũng có<br />
động bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV. thể được thực hiện thông qua các giờ học thực hành, tổ<br />
chức học tập theo chuyên đề, tổ chức diễn đàn, hội thảo,<br />
2.4.2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học các buổi sinh hoạt, thi nghiệp vụ sư phạm, sinh hoạt<br />
tích hợp cho giảng viên khoa học xã hội và nhân văn bảo chuyên môn, tổ chức cho GV đi quan sát thực tế hoạt<br />
đảm tính khoa học, thiết thực, khả thi, phù hợp. động DHTH ở các nhà trường trong và ngoài quân đội;<br />
Kế hoạch bồi dưỡng năng lực DHTH là một tập hợp tổ chức cho GV nghiên cứu và viết sáng kiến kinh<br />
những hoạt động, công việc được sắp xếp theo trình tự nghiệm về việc vận dụng DHTH vào quá trình giảng<br />
nhất định để đạt được mục tiêu đề ra trong hoạt động bồi dạy,... Ngoài ra, các trường ĐHTQĐ cần phối hợp tốt với<br />
dưỡng năng lực DHTH cho GV KHXH&NV ở các các cơ quan chức năng để tổ chức định kì hoặc theo giai<br />
trường ĐHTQĐ. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực đoạn các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ về DHTH cho đội<br />
<br />
27<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019), tr 24-28<br />
<br />
<br />
ngũ GV KHXH&NV theo tín chỉ hoặc module, đảm bảo vậy, các trường cần tiến hành đồng bộ các biện pháp, từ<br />
cho đội ngũ GV được học tập, nghiên cứu liên thông theo thay đổi nhận thức đến xây dựng các điều kiện bảo đảm<br />
một chương trình chuẩn thống nhất. cho hoạt động bồi dưỡng năng lực DHTH cho đội ngũ<br />
2.4.4. Xây dựng môi trường sư phạm, kết hợp với hoàn GV KHXH&NV đạt hiệu quả cao. Những biện pháp bồi<br />
thiện cơ chế chính sách, tăng cường cơ sở vật chất bảo dưỡng năng lực DHTH của GV KHXH&NV ở các<br />
đảm cho hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp trường ĐHTQĐ được đề xuất ở trên là một thể thống<br />
cho giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường nhất, trực tiếp hình thành, phát triển năng lực DHTH cho<br />
đại học trong quân đội. đội ngũ GV; qua đó nâng cao chất lượng dạy học các<br />
môn KHXH&NV ở các trường ĐHTQĐ hiện nay.<br />
Thực tiễn cho thấy, nếu môi trường sư phạm ở các<br />
trường ĐHTQĐ được quan tâm thường xuyên sẽ giúp<br />
Tài liệu tham khảo<br />
GV tự giác học tập, rèn luyện, lĩnh hội tri thức, trau dồi<br />
kĩ năng, kĩ xảo, năng lực dạy học nói chung, năng lực [1] Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh<br />
DHTH nói riêng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục, - Vũ Văn Tảo (2001). Từ điển Giáo dục học. NXB<br />
đào tạo và nghiên cứu khoa học. Bên cạnh đó, hoàn thiện Từ điển Bách khoa.<br />
cơ chế, chính sách, tăng cường cơ sở vật chất đối với hoạt [2] Nguyễn Quang Uẩn (2001). Tâm lí học đại cương.<br />
động bồi dưỡng năng lực DHTH cho GV KHXH&NV ở NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
các trường ĐHTQĐ sẽ tạo ra động lực để các lực lượng [3] Nguyễn Văn Đệ - Lê Quang Sơn (2013). Xu thế phát<br />
sư phạm và đội ngũ GV tham gia vào hoạt động này. Các triển giáo dục. NXB Đại học Sư phạm.<br />
trường ĐHTQĐ cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho [4] Xavier Roegiers (1996). Khoa sư phạm tích hợp hay<br />
mỗi GV KHXH&NV rèn luyện để phát triển năng lực sư làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường.<br />
phạm, năng lực DHTH; đẩy mạnh các phong trào thi đua, NXB Giáo dục (biên dịch: Đào Ngọc Quang,<br />
cuộc vận động như: “Phát huy truyền thống, cống hiến Nguyễn Ngọc Nhị).<br />
tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ”, “Mỗi nhà giáo là [5] Nguyễn Văn Đệ - Lê Quang Sơn (2013). Xu thế phát<br />
tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo”, tạo môi triển giáo dục. NXB Đại học Sư phạm.<br />
trường lành mạnh thúc đẩy cán bộ, GV tích cực học tập, [6] Đỗ Hương Trà (chủ biên, 2015). Dạy học tích hợp -<br />
rèn luyện để hoàn thiện bản thân. Trong thời gian tới các Phát triển năng lực học sinh. NXB Đại học Sư<br />
nhà trường cần tập trung hoàn thiện cơ chế, chính sách phạm.<br />
bảo đảm tính toàn diện, đồng bộ, kịp thời, bao gồm các [7] Nguyễn Hữu Châu (2006). Những vấn đề cơ bản về<br />
chính sách đào tạo, bồi dưỡng, cũng như các chế độ đảm chương trình và quá trình dạy học. NXB Giáo dục.<br />
bảo điều kiện về vật chất, văn hóa tinh thần, cơ chế khen<br />
thưởng đối với các lực lượng tham gia tích cực vào các<br />
hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm nói chung, năng KÍNH MỜI BẠN ĐỌC ĐẶT MUA<br />
lực DHTH cho GV KHXH&NV nói riêng. Bên cạnh đó, TẠP CHÍ GIÁO DỤC NĂM 2019<br />
các nhà trường cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kĩ Tạp chí Giáo dục ra 1 tháng 2 kì, đặt mua<br />
thuật, trang thiết bị, tạo điều kiện cho hoạt động bồi thuận tiện tại các bưu cục địa phương, (Mã<br />
dưỡng năng lực DHTH cho GV KHXH&NV như: hệ<br />
thống giảng đường, thư viện, phương tiện, công nghệ<br />
số C192) hoặc đặt mua trực tiếp tại Tòa soạn<br />
thông tin, mạng internet, tài liệu, giáo trình, sách báo, (số lượng lớn) theo địa chỉ: TẠP CHÍ<br />
phương tiện thông tin cần thiết, hỗ trợ kinh phí, quỹ thời GIÁO DỤC, 4 Trịnh Hoài Đức, quận<br />
gian tự nghiên cứu, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt Đống Đa, Hà Nội.<br />
động tự bồi dưỡng năng lực DHTH của GV Kính mời bạn đọc, các đơn vị giáo dục,<br />
KHXH&NV. trường học đặt mua Tạp chí Giáo dục năm<br />
3. Kết luận 2019. Mọi liên hệ xin gửi về địa chỉ trên hoặc<br />
DHTH là xu hướng mới trong dạy học ở đại học nói liên lạc qua số điện thoại: 024.37345363; Fax:<br />
chung, dạy học các môn KHXH&NV ở các trường 024.37345363.<br />
ĐHTQĐ nói riêng. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới GD-ĐT Xin trân trọng cảm ơn.<br />
của đất nước cũng như yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa<br />
quá trình GD-ĐT trong các nhà trường quân đội, đòi hỏi<br />
đội ngũ GV KHXH&NV phải không ngừng hoàn thiện TẠP CHÍ GIÁO DỤC<br />
các năng lực dạy học, trong đó có năng lực DHTH. Do<br />
<br />
28<br />