VJE Tạp chí Giáo dục, Số 464 (Kì 2 - 10/2019), tr 50-54; 29<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG HÌNH HỌC<br />
CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC<br />
THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI<br />
Lê Thị Cẩm Nhung - Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên<br />
<br />
Ngày nhận bài: 10/5/2019; ngày chỉnh sửa: 25/8/2019; ngày duyệt đăng: 29/8/2019.<br />
Abstracts: “Geometry and Measurement” content in the Primary Math curriculum under the<br />
general education curriculum accounts for only 23% of the duration. The amount of learning time<br />
is low but many geometric words are not frequently used in natural language, so it is necessary to<br />
use teaching methods to help students memorize their vocabulary and semantics, that help students<br />
know how to use it correctly in learning and life. The article summarizes the minimum geometric<br />
vocabulary that students need to learn in the new Primary Math curriculum. We also introduce a<br />
number of measures to develop vocabulary in teaching Geometry for students.<br />
Keywords: Measure, use, vocabulary, Geometry, Primary school.<br />
<br />
1. Mở đầu 2. Nội dung nghiên cứu<br />
“Nếu toán là một công trình xây dựng, thì nó giống 2.1. Từ vựng Hình học<br />
như một kim tự tháp được xây từ trên xuống dưới. Được 2.1.1. Từ vựng toán học<br />
dựng trên một cái nền hẹp, cấu trúc này sẽ vươn lên đến Từ vựng của một ngôn ngữ là tập hợp tất cả các từ và<br />
tận mây xanh, mỗi tầng lại rộng hơn tầng bên dưới” đơn vị tương đương với từ trong ngôn ngữ đó. Có thể<br />
[1; tr 57]. Toán học ở tiểu học là cái nền móng của cái phân chia các lớp từ vựng theo nguồn gốc, theo phạm vi<br />
kim tự tháp ngược ấy. Trong Chương trình Giáo dục phổ sử dụng, theo sự tích cực, tiêu cực hoặc theo phong cách<br />
thông môn Toán [2], nội dung môn Toán ở tiểu học bao sử dụng. Theo phạm vi sử dụng: “Từ vựng toán học là<br />
gồm ba mạch kiến thức: Số và phép tính; Hình học (HH) một khía cạnh quan trọng trong ngôn ngữ toán học và có<br />
và Đo lường; Thống kê và xác suất. rất nhiều nét đặc trưng riêng. Trên cơ sở đó có thể coi:<br />
Mục tiêu dạy học HH nhằm giúp học sinh (HS) hình Tập hợp các biểu tượng, kí hiệu, từ, cụm từ dùng trong<br />
thành và phát triển năng lực (NL): + NL về thị giác - hình toán học được gọi là từ vựng toán học” [4].<br />
ảnh: Nhận biết, quan sát về đặc điểm các hình HH, đọc 2.1.2. Từ vựng hình học<br />
hiểu bản đồ, nhận biết hình từ các vị trí khác nhau; + NL<br />
ngôn ngữ: Sử dụng đúng thuật ngữ và ngôn ngữ chính xác HH là một bộ phận của toán học nên cũng có thể hiểu<br />
trong miêu tả đối tượng và quan hệ không gian; + NL tạo tập hợp các biểu tượng, kí hiệu, từ, cụm từ dùng trong<br />
hình: NL tạo ra các biểu tượng không gian hai chiều hay HH được gọi là từ vựng HH. Trong cách phân lớp từ ngữ<br />
ba chiều, vẽ hình đồng dạng, vẽ hình đối xứng; + NL tư theo phạm vi sử dụng thì từ vựng HH chủ yếu trong lớp<br />
duy logic: Phân loại, nhận biết tiêu chuẩn để phân loại, tạo “thuật ngữ”. Từ vựng HH ở tiểu học là một hệ thống<br />
ra và kiểm tra các giả thuyết, suy luận; chứng minh; + NL thuật ngữ của môn HH (mạch HH ở tiểu học). Tuy nhiên,<br />
vận dụng: NL vận dụng những kiến thức HH vào trong đó không phải là những từ vựng biệt lập mà chúng là<br />
thực tiễn, giải quyết các vấn đề thực tiễn bằng HH [3]. những bộ phận riêng trong từ vựng của một ngôn ngữ<br />
thống nhất - ngôn ngữ toán học. “Thuật ngữ luôn luôn<br />
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt, có chức biểu thị khái niệm được xác định trong một ngành khoa<br />
năng làm phương tiện giao tiếp của con người. Ngôn ngữ học và lệ thuộc vào hệ thống khái niệm của ngành đó.<br />
đảm nhận những chức năng khác nhau trong hoạt động Thuật ngữ có 3 đặc điểm cơ bản: Tính chính xác, tính hệ<br />
giao tiếp, tư duy, sáng tạo của con người. Từ là đơn vị cơ thống và tính quốc tế” [5]. Chính vì vậy khi dạy từ vựng<br />
bản, đơn vị trung tâm của ngôn ngữ. Phát triển hệ thống HH cho HS cũng phải đảm bảo các đặc điểm này.<br />
từ vựng và kĩ năng sử dụng chúng cho HS sẽ phát triển<br />
ngôn ngữ, tạo tiền đề phát triển các NL khác cho HS 2.1.3. Từ vựng hình học ở môn toán tiểu học theo chương<br />
trong dạy học. trình giáo dục phổ thông mới<br />
Bài viết trình bày một số biện pháp học tập từ vựng Có thể phân loại các từ vựng HH ở môn Toán tiểu<br />
HH ở tiểu học nhằm phát triển ngôn ngữ toán học cho học thành các nhóm như sau:<br />
HS từ đó hình thành và phát triển NL cho HS trong dạy - Kí hiệu và biểu tượng toán học bao gồm: Các chữ<br />
học HH ở tiểu học. cái viết in hoa và viết thường dùng để kí hiệu các điểm,<br />
<br />
50 Email: lenhung74@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 464 (Kì 2 - 10/2019), tr 50-54; 29<br />
<br />
<br />
đoạn thẳng, đường thẳng, góc, các hình, các khối, kí hiệu Tổ chức để HS được đọc, được nói, được viết tên các<br />
chu vi, diện tích, thể tích của một hình, kí hiệu các phép khối, chẳng hạn quả bóng có dạng khối cầu, hộp sữa có<br />
toán, quan hệ, hình vẽ, hình ảnh, sơ đồ, mô hình của các dạng khối trụ,...<br />
đối tượng cụ thể,... Sau khi tổ chức cho HS trải nghiệm nhằm phát triển NL<br />
- Thuật ngữ HH bao gồm: điểm; đoạn thẳng; đường về thị giác hình ảnh qua hoạt động tìm hiểu nhận biết hình<br />
cong; đường thẳng; đường gấp khúc; ba điểm thẳng dạng và đặc điểm của mỗi khối, GV tổ chức cho HS phát<br />
hàng; hình vuông; hình tròn; hình tam giác; hình chữ triển NL ngôn ngữ: Sử dụng đúng thuật ngữ và ngôn ngữ<br />
nhật; hình tứ giác; khối trụ; khối cầu; điểm ở giữa; trung chính xác trong miêu tả đối tượng và quan hệ không gian.<br />
điểm của đoạn thẳng; góc; góc vuông; góc không vuông; Ví dụ 2: Ở lớp 3, khi dạy HS nhận biết được một số<br />
tam giác; tứ giác; đỉnh, cạnh, góc của hình chữ nhật, hình yếu tố cơ bản như đỉnh, cạnh, góc của hình chữ nhật, hình<br />
vuông; tâm, bán kính, đường kính của hình tròn; đỉnh, vuông GV tổ chức để HS viết, đọc và ghi nhớ:<br />
cạnh, mặt của khối lập phương, khối hộp chữ nhật góc<br />
nhọn; góc tù; góc bẹt; hai đường thẳng vuông góc, hai<br />
đường thẳng song song; hình bình hành; hình thoi hình<br />
thang, đường tròn, một số loại hình tam giác như tam<br />
giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù, tam giác đều,<br />
đường cao của tam giác,... Hình 2<br />
- Từ vựng liên quan môn học: bộ đồ dùng học tập cá<br />
Hình chữ nhật ABCD có: + 4 góc đỉnh A, B, C, D<br />
nhân, lưới ô vuông, nối điểm, com pa, ê ke, thước kẻ, lắp<br />
đều là các góc vuông; + 4 cạnh gồm 2 cạnh dài AB và<br />
hình, ghép hình, kẻ, đo, vẽ hình, tô màu, kiểm tra góc vuông<br />
CD, 2 cạnh ngắn là AD và BC; + Hai cạnh dài có độ dài<br />
hoặc không vuông, gấp hình, tạo hình, trang trí hình,...<br />
bằng nhau: AB = CD; + Hai cạnh ngắn có độ dài bằng<br />
2.2. Một số biện pháp phát triển từ vựng hình học cho nhau: AD = BC.<br />
học sinh tiểu học Hình chữ nhật có 4 đỉnh, 4 cạnh, 4 góc vuông, có<br />
HS học từ vựng toán học nói chung và từ vựng HH hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau. Độ<br />
nói riêng với từ làm quen lần đầu thì cũng có điểm giống dài cạnh dài gọi là chiều dài, độ dài cạnh ngắn gọi là<br />
như HS học từ mới trong học ngoại ngữ nên giáo viên chiều rộng.<br />
(GV) cần hướng dẫn HS cách đọc, cách viết, hiểu ngữ Lưu ý: + GV cần cho HS viết và đọc đúng các từ<br />
nghĩa của từ, sắp xếp từ đó gần với từ đã học, tìm liên chiều dài, chiều rộng, đọc đúng các đỉnh, đọc đúng tên<br />
quan với những từ đã học, để HS thấy sự mở rộng vốn hình chữ nhật ABCD; không viết: chiều rài, chiều giài,<br />
từ, vốn kiến thức so với trước. chiều dộng, hình chữ nhật ABDC, hình chữ nhật A,B<br />
2.2.1. Sử dụng các hình ảnh trực quan, bộ đồ dùng học C,D, hình chữ nhật abcd,...; không đọc: hình chữ nhật<br />
tập hoặc vật thật abờcờdờ...<br />
Khi dạy HS tiểu học, là đối tượng với đặc điểm nhận + GV có thể cho HS luyện các cách nói, viết khác<br />
thức cảm tính chiếm ưu thế, cần lưu ý dạy HS quan sát, nhận nhau nhưng vẫn đảm bảo nội dung mà HS cần ghi nhớ,<br />
biết, sờ, nắm, chuyển dời, mô tả hình dạng và đặc điểm của chẳng hạn: HS phải điền được vào chỗ chấm “A, B, C,<br />
một số hình phẳng và hình khối đơn giản trong thực tiễn. Từ D là ....... của hình chữ nhật ABCD”, “Hình chữ nhật<br />
đó, HS sẽ nhớ tên hình - từ vựng, thuật ngữ tốt hơn. Việc ABCD có hai cạnh dài là........, hai cạnh ngắn là.........”.<br />
hình thành các thuật ngữ HH tuân theo các quy luật chung, + GV cần tổ chức cho HS đọc đồng thanh cả lớp, đọc<br />
mà lí luận nhận thức đã đúc kết, như sau: Đồ vật hiện tượng theo nhóm, đọc cá nhân các thuật ngữ HH cần ghi nhớ<br />
→ Tri giác → Biểu tượng → Khái niệm. cho HS. Cho HS giải thích, diễn đạt cách hiểu nghĩa của<br />
Ví dụ 1: Ở lớp 2, khi dạy HS nhận dạng được khối từ theo các cách khác nhau.<br />
trụ, khối cầu, GV sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân 2.2.2. Sử dụng hoạt động tạo hình<br />
hoặc vật thật để HS nhận dạng và phân biệt khối. Cho HS Các hoạt động tạo hình trong dạy học HH ở tiểu học<br />
lăn khối, chồng khối và rút ra đặc điểm của khối. có thể tổ chức trong hoặc ngoài giờ lên lớp: Nối điểm, vẽ<br />
hình, tô màu hình, ghép hình, cắt dán hình, xếp hình bằng<br />
phương tiện, đồ dùng dạy học, thông qua tổ chức trò chơi<br />
học tập hoặc qua một số hình thức hoạt động khác như<br />
hoạt động trải nghiệm qua các dự án tìm hiểu về nghệ<br />
thuật kiến trúc, xây dựng, qua tích hợp với môn học khác<br />
Hình 1 như Mĩ thuật, Thủ công, Âm nhạc...<br />
<br />
51<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 464 (Kì 2 - 10/2019), tr 50-54; 29<br />
<br />
<br />
Qua hoạt động tạo hình sẽ giúp phát triển cho HS NL<br />
tạo hình, phát triển trí tưởng tượng không gian, hiểu mối<br />
quan hệ của các hình, khối trong không gian, phát triển<br />
tư duy sáng tạo cho HS đồng thời hệ thống từ vựng HH<br />
của HS cũng được ôn tập, củng cố qua ghi nhớ và sử<br />
dụng các từ ngữ trong đúng ngữ cảnh.<br />
Ví dụ 3: Ở lớp 1, cho HS tạo hình từ hình vuông, hình Hình 5b<br />
tròn, hình tam giác,... qua hoạt động HS có dịp ôn lại tên Mục đích: Rèn kĩ năng nhận dạng hình thoi, ôn tập<br />
gọi, nhận dạng, phân biệt các hình. các thuật ngữ cạnh hình thoi, đường chéo hình thoi, góc<br />
vuông, diện tích hình thoi, đơn vị diện tích...<br />
Cách chơi: Tất cả HS của một nhóm hoặc lớp cùng<br />
chơi. GV cho HS nêu đặc điểm hình thoi (hai cặp cạnh<br />
đối diện song song với nhau và bằng nhau, hai đường<br />
chéo vuông góc với nhau,…). HS nêu dữ kiện đã cho<br />
(4 tam giác như hình 5a); nêu yêu cầu cần thực hiện<br />
(ghép 4 tam giác đó thành một hình thoi); phát biểu về<br />
mối quan hệ giữa dữ kiện đã cho và yêu cầu cần thực<br />
hiện: Diện tích hình thoi sẽ bằng diện tích của 4 tam giác,<br />
cạnh của hình thoi bằng cạnh BC. Từ đó suy ra hình thoi<br />
được ghép như hình 5b.<br />
Ví dụ 5: Ở lớp 2 hoặc lớp 3, tổ chức cho HS chơi trò<br />
chơi, tạo hình từ chính bản thân HS “Cầm tay nhau học<br />
HH”. Mục đích: Rèn kĩ năng nhận dạng hình và các quan<br />
Hình 3 hệ HH, sử dụng đúng thuật ngữ HH.<br />
Hoặc tổ chức cho HS tô màu các hình tam giác (hình Luật chơi: Hai tổ, mỗi tổ 9 người cùng chơi (ngoài<br />
4a), tô màu các hình vuông (hình 4b). sân). GV gọi tên một hình (hoặc nêu một quan hệ HH) nào<br />
đó (chẳng hạn: Hình tứ giác, hình chữ nhật, hình tròn,...;<br />
Đường thẳng; Ba điểm thẳng hàng; Ba điểm không thẳng<br />
hàng; Hai đường thẳng cắt nhau; Góc vuông; Góc không<br />
vuông;…). Mỗi tổ phải xem nên chọn bao nhiêu người là<br />
đủ để xếp hình. Sau đó, người này nắm tay người kia tạo<br />
thành hình hoặc một quan hệ HH mà GV nêu. Tổ nào xếp<br />
nhanh, xếp đúng, xếp đẹp thì thắng cuộc.<br />
Hình 4a<br />
2.2.3. Sử dụng kĩ thuật bức tường từ (word wall)<br />
Một bức tường từ là một tập hợp các từ được hiển thị<br />
bằng chữ lớn có thể nhìn thấy trên tường, bảng thông báo<br />
hoặc bề mặt hiển thị khác trong lớp học. Thông thường<br />
các bức tường từ chiếm một không gian trong lớp học và<br />
các từ được liệt kê theo thứ tự của bảng chữ cái hoặc theo<br />
cùng chủ đề nội dung. Có thể dùng màu sắc, kích thước<br />
Hình 4b khác nhau cho các khu vực khác nhau của tường từ để dễ<br />
Ví dụ 4: Ở lớp 4, tổ chức cho HS chơi ghép hình: theo dõi, chú ý. Thường sử dụng bức tường từ với các từ<br />
Cho 4 hình tam giác, mỗi hình như hình dưới đây. Hãy là các thuật ngữ quan trọng hoặc có tần số sử dụng cao<br />
ghép 4 hình tam giác đó thành 1 hình thoi. giúp HS thấy các từ và mối quan hệ trong các từ, do đó<br />
B giúp HS ghi nhớ và vận dụng các từ đúng và hiệu quả.<br />
Bức tường từ giúp HS tham khảo khi cần thiết, nhớ các<br />
từ trong một hệ thống logic, đầy đủ từ cách ghi, cách đọc,<br />
cách kí hiệu hoặc hình vẽ liên quan. Sử dụng một bức<br />
A C tường từ có thể linh hoạt: trong một giờ học, trong một<br />
chương hay cả kì học, năm học. Sự ghi nhớ, nhận thức<br />
Hình 5a của HS là một quá trình, nếu một từ khi HS đã biết, đã<br />
<br />
52<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 464 (Kì 2 - 10/2019), tr 50-54; 29<br />
<br />
<br />
quen thuộc, không cần “hỗ trợ” thì từ đó có thể xóa khỏi<br />
bức tường từ vì từ trên bức tường từ cũng giống như<br />
“giấy nhớ” giúp HS dễ nhớ và hứng thú học tập hơn, nếu<br />
tất cả các từ đều đưa lên bức tường thì sẽ không phát huy<br />
hết tác dụng. Có thể tạo màu sắc và hình ảnh ngộ nghĩnh<br />
khác nhau để phù hợp tâm lý HS tiểu học. Có thể cho HS<br />
chơi trò chơi với tường từ bằng cách yêu cầu HS đọc<br />
hoặc viết bổ sung vào tường từ, diễn đạt nghĩa của từ theo<br />
cách khác, viết ra câu hoặc bài toán liên quan đến từ.<br />
Ví dụ 6: Ở lớp 1, có thể sử dụng bức tường từ như<br />
dưới đây:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 9<br />
2.2.4. Sử dụng bản đồ khái niệm, sơ đồ tư duy, thiết kế<br />
đồ họa<br />
Bản đồ khái niệm (BĐKN) là một phương tiện dạy<br />
học hữu hiệu giúp HS dễ ghi nhớ các KN và thấy mối<br />
Hình 6 quan hệ của các KN trong hệ thống. Phương pháp xây<br />
Ở lớp 2, có thể sử dụng bức tường từ về điểm và dựng BĐKN bao gồm các bước sau: Xác định chủ đề hay<br />
đường thẳng như dưới đây: câu hỏi trọng tâm; xác định và liệt kê những khái niệm<br />
quan trọng nhất hay chung nhất liên quan đến chủ đề.<br />
Các KN được liệt kê được sắp xếp trên đỉnh hay dưới<br />
cùng của bản đồ, từ các khái niệm chung nhất đến những<br />
KN cụ thể nhất. Khi các KN chủ chốt được xác định và<br />
sắp xếp, các đường nối được thêm vào để hình thành một<br />
BĐKN sơ bộ. Các cụm từ nối được thêm vào để mô tả<br />
mối quan hệ giữa các KN. Khi BĐKN sơ bộ được xây<br />
dựng, bước tiếp theo là tìm kiếm các đường nối ngang,<br />
nó nối các khái niệm thuộc những khu vực khác nhau hay<br />
những tiểu khu trong bản đồ với nhau. Các đường nối<br />
Hình 7 ngang cho thấy sự tương quan giữa các KN. Cuối cùng,<br />
Ví dụ 7: Ở lớp 3, có thể kiểm tra HS bằng phiếu giao bản đồ được xem xét lại và có thể có những thay đổi cần<br />
việc cá nhân để HS hoàn thiện bức tường từ (hình 8). Ở thiết về cấu trúc và nội dung.<br />
lớp 4 hoặc lớp 5, có thể cho HS yêu thích học toán và Ví dụ 8: Ở lớp 5, khi cho HS ghi nhớ cách phân loại,<br />
tiếng Anh làm bức tường từ tích hợp với học tiếng Anh gọi tên các loại hình tam giác GV có thể cùng HS lập<br />
(hình 9). BĐKN như dưới đây:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 10<br />
Để hệ thống các kiến thức HH đã học cho HS (lớp 3;<br />
Hình 8 lớp 4), GV có thể lập bản đồ tư duy như hình dưới đây:<br />
<br />
53<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 464 (Kì 2 - 10/2019), tr 50-54; 29<br />
<br />
<br />
f) Ba điểm A, O, B gọi là ba điểm gì?<br />
g) Ba điểm A, M, B gọi là ba điểm gì?<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 12<br />
HS sẽ được ôn lại việc sử dụng các từ: Tâm, bán kính,<br />
đường kính, góc vuông, ba điểm thẳng hàng, ba điểm<br />
không thẳng hàng. Với HS giỏi có thể còn tổng quát<br />
được: Độ dài đoạn thẳng nối những điểm trên đường tròn<br />
tới tâm đường tròn đều bằng nhau…<br />
Ngoài ra, GV tổ chức cho HS các hoạt động để HS<br />
vận dụng những từ ngữ HH vào trong thực tiễn, giải<br />
quyết các vấn đề thực tiễn bằng HH qua đó vừa phát triển<br />
NL vận dụng HH cho HS vừa phát triển NL ngôn ngữ<br />
cho HS.<br />
Ví dụ 10: Ở lớp 2, sau khi HS học khối cầu, khối trụ<br />
có thể cho HS làm bài toán Xây dựng với các khối như<br />
Hình 11 dưới đây và trả lời câu hỏi:<br />
Sử dụng kĩ thuật bức tường từ và kĩ thuật lập bản đồ a) Hình nào xây được?<br />
tư duy không chỉ giúp HS ghi nhớ từ vựng và đặc điểm b) Hình nào không xây được? Tại sao?<br />
ngữ nghĩa của từ vựng, mối quan hệ giữa chúng mà còn<br />
giúp HS hình thành và phát triển NL tư duy: Phân loại<br />
khái niệm, sắp xếp khái niệm theo hệ thống giúp các kiến<br />
thức liên kết chặt chẽ, lô gic hơn.<br />
2.2.5. Tổ chức hoạt động giúp HS ôn tập, vận dụng từ<br />
đã học<br />
Tổ chức cho HS các hoạt động nói, viết, tạo hình Hình 13<br />
nhằm ôn tập việc sử dụng các từ đã học: Theo hình thức Ví dụ 11: Ở lớp 3, sau khi HS đã biết tính diện tích<br />
hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm như làm phiếu giao hình chữ nhật, hình vuông, GV có thể tổ chức cho HS<br />
việc cá nhân, hoạt động nhóm đôi: người hỏi người trả giải bài toán: “Trong dưới đây, diện tích của khung tranh<br />
lời, hoạt động nhóm 6 hoặc 8 người bằng kĩ thuật khăn nào lớn hơn?”<br />
trải bàn,... GV có thể tổ chức các trò chơi giải ô chữ, chiếc<br />
nón kì diệu, ô cửa bí mật, trò chơi bông tuyết. Đơn giản<br />
và thường sử dụng nhất là tổ chức cho HS làm bài tập<br />
toán để HS tìm ra từ, thuật ngữ theo yêu cầu giúp HS ghi<br />
nhớ từ ngữ và hứng thú hơn trong học tập, giúp HS phát<br />
triển NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề.<br />
Ví dụ 9: Ở lớp 3, sau khi HS học về đường tròn, GV<br />
cho bài toán: Hình 14<br />
Ở hình bên (hình 12): Khi đó, GV có thể hướng dẫn HS nhìn vào lưới ô<br />
a) Điểm O được gọi là gì? vuông để tính diện tích hai khung tranh rồi so sánh, HS<br />
được ôn tập cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích<br />
b) Đoạn thẳng OM được gọi là gì?<br />
hình vuông, diện tích hình tam giác, GV có thể để HS<br />
c) Đoạn thẳng AB được gọi là gì? nêu cách tính bằng ngôn ngữ thông thường, cách tính<br />
d) So sánh các đoạn thẳng: AO, OB, OM với nhau bằng công thức, cách tính nhớ bằng thơ...<br />
e) Nối M với A, M với B, góc AMB là góc gì? (Xem tiếp trang 29)<br />
<br />
54<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 464 (Kì 2 - 10/2019), tr 25-29<br />
<br />
<br />
cụ thể là: trang phục cần “phù hợp với vóc dáng” (62,2% [6] Nguyễn Văn Luỹ (2015). Giáo trình Giao tiếp sư<br />
so với 52,7%) và mặc đẹp là trang phục “phù hợp thời phạm. NXB Đại học Sư phạm.<br />
trang, đúng mode, sành điệu” (11,1% so với 1,8%). [7] Phạm Xuân Nam (2013). Những nội dung cốt yếu<br />
2.3.6. Tự đánh giá của sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá - giá trị đối<br />
Nam Định về hành vi giao tiếp có văn hoá trong học đường với sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. Tạp chí<br />
Trên cơ sở kết quả thu được và những phân tích ở Khoa học xã hội Việt Nam, số 4/2013, tr 82-90.<br />
trên, cho phép đi đến đánh giá tổng hợp tự đánh giá của [8] Nguyễn Đức Sơn (2015). Giáo trình Tâm lí học giáo<br />
SV Trường CĐSP Nam Định về hành vi giao tiếp có văn dục. NXB Đại học Sư phạm.<br />
hoá trong học đường.<br />
Bảng 6. Tự đánh giá của SV Trường CĐSP Nam Định<br />
về hành vi giao tiếp có văn hoá trong học đường MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN...<br />
Mức độ K38 K40 Tổng (Tiếp theo trang 54)<br />
nhận thức SL % SL % SL %<br />
Vận dụng 32 58,2 25 55,6 57 57,0 3. Kết luận<br />
Thông hiểu 23 41,8 13 28,9 36 36,0 Muốn đạt được mục tiêu của chương trình dạy học phát<br />
Nhận biết 0 0 7 15,5 7 7,0 triển NL cho HS, cần thiết phải áp dụng các biện pháp dạy<br />
Tổng 55 100 45 100 100 100 học phát triển từng NL cụ thể cho HS. Bài viết này giới thiệu<br />
Bảng 6 cho thấy: SV Trường CĐSP Nam Định tự đánh năm biện pháp phát triển hệ thống từ vựng HH cho HS trong<br />
giá hành vi giao tiếp có văn hoá trong học đường ở mức độ dạy học HH ở tiểu học, từ đó phát triển NL ngôn ngữ cho<br />
cao: 57,0% SV đạt mức độ vận dụng; 3,6% đạt mức độ HS. Qua các biện pháp cũng thể hiện các hoạt động học tập<br />
thông hiểu, nhưng vẫn còn 7,0% SV chỉ đạt mức độ nhận tổ chức để phát triển NL ngôn ngữ cho HS cũng có thể đồng<br />
biết. So sánh tự đánh giá của SV khoá K38 và K40 cho thấy: thời phát triển thêm một số NL như NL tư duy logic và NL<br />
SV K38 tự đánh giá cao hơn SV K40, thể hiện ở hai mức giải quyết vấn đề toán học cho HS. Trong mỗi nội dung dạy<br />
vận dụng và thông hiểu (58,2% so với 55,6% và 41,8% so học, GV sẽ nghiên cứu để sử dụng các biện pháp phát triển<br />
với 28,9%), trong đó có nhiều em đạt điểm số rất cao (88- từ vựng cho HS một cách phù hợp nhất. Áp dụng những<br />
91 điểm). Riêng K40 có tới 15,5% SV đạt mức thấp (mức biện pháp, gợi ý trên sẽ giúp cho các GV dạy học HH ở tiểu<br />
nhận biết), còn K38 thì không có SV nào ở mức này. học phát triển được NL cho HS.<br />
3. Kết luận<br />
Nhận thức của SV Trường CĐSP Nam Định về hành Tài liệu tham khảo<br />
vi giao tiếp có văn hoá trong học đường ở mức độ cao. [1] Ian Stewart (2011). Thư gửi nhà toán học trẻ (Tiết<br />
Nhận thức thông qua ngôn ngữ giao tiếp, cách cư xử khi Hùng Thái dịch). NXB Tri thức.<br />
giao tiếp, trang phục khi đến trường, cử chỉ, điệu bộ trong [2] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
giao tiếp. Tuy nhiên, vẫn còn một số SV chưa nhận thức thông môn Toán (ban hành kèm theo Thông tư số<br />
đúng về hành vi giao tiếp có văn hoá, nên có biểu hiện 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ<br />
thiếu văn hoá trong giao tiếp học đường. Do đó, việc tìm trưởng Bộ GD-ĐT).<br />
hiểu nhận thức về hành vi giao tiếp có văn hoá trong học [3] Van Hiele - Piem M (1984). A Child's Thought and<br />
đường là rất cần thiết, để từ đó có biện pháp góp phần Geometry. National Science Foundation,<br />
nâng cao nhận thức về hành vi giao tiếp có văn hoá trong Washington D.C.<br />
học đường cho SV Trường CĐSP Nam Định. [4] Trần Ngọc Bích (2014). Một số biện pháp nâng cao<br />
Tài liệu tham khảo khả năng sử dụng ngôn ngữ toán học cho học sinh<br />
[1] Hồ Chí Minh (1995). Toàn tập, tập 3. NXB Chính ở các lớp đầu cấp tiểu học. Luận án tiến sĩ Khoa học<br />
trị Quốc gia - Sự thật. giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.<br />
[2] Ngô Văn Lệ (2004). Tộc người và văn hoá tộc [5] Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng<br />
người. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Phiến (1997). Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt.<br />
[3] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) - Trần Trọng Thuỷ NXB Giáo dục.<br />
(2004). Tâm lí học đại cương. NXB Đại học Sư phạm. [6] Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp<br />
[4] Hoàng Anh (chủ biên) - Nguyễn Thanh Bình - Vũ dạy học trong nhà trường. NXB Đại học Sư phạm.<br />
Thị Thanh (2004). Giáo trình tâm lí học giao tiếp. [7] Đỗ Đức Thái - Đỗ Tiến Đạt - Nguyễn Hoài Anh -<br />
NXB Đại học Sư phạm. Trần Ngọc Bích - Đỗ Đức Bình - Hoàng Mai Lê -<br />
[5] Hoàng Anh (2015). 300 tình huống giao tiếp sư Trần Thúy Ngà (2018). Dạy học phát triển năng lực<br />
phạm. NXB Giáo dục Việt Nam. môn Toán tiểu học. NXB Đại học Sư phạm.<br />
<br />
29<br />