Một số giải pháp đề xuất cho việc sử dụng quỹ đất tại khu vực nhà ga đường sắt Đà Nẵng
lượt xem 5
download
Bài viết Một số giải pháp đề xuất cho việc sử dụng quỹ đất tại khu vực nhà ga đường sắt Đà Nẵng được nghiên cứu nhằm đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất tại khu vực nhà ga đường sắt hiện tại, với trọng tâm hình thành nên công viên đường sắt Đà Nẵng, trong đó hướng đến hai mục đích chính: Nâng cao chất lượng môi trường sống cho cư dân thành phố và lưu giữ những kỉ niệm về một công trình đã gắn liền với sự phát triển của đô thị Đà Nẵng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số giải pháp đề xuất cho việc sử dụng quỹ đất tại khu vực nhà ga đường sắt Đà Nẵng
- 6 Đinh Nam Đức, Lưu Thiên Hương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO VIỆC SỬ DỤNG QUỸ ĐẤT TẠI KHU VỰC NHÀ GA ĐƯỜNG SẮT ĐÀ NẴNG PROPOSED SOLUTIONS TO THE LAND USE AT DA NANG RAILWAY STATION AREA Đinh Nam Đức, Lưu Thiên Hương Trường Cao đẳng Công nghệ - Đại học Đà Nẵng; dinhnamduc@gmail.com, luuthienhuong.kts@gmail.com Tóm tắt - Theo định hướng phát triển không gian đô thị của thành Abstract - According to the oriented urban space development of phố Đà Nẵng, với việc di dời nhà ga đường sắt ra khỏi khu vực Da Nang City, especially to the relocation of the current railway trung tâm, không gian thuộc phạm vi nghiên cứu là một khoảng station out of the central area, the land within the research không gian quý giá để có thể tạo nên một khu vực chung phục vụ boundary is a valuable space to create a public area for the whole cộng đồng theo tiêu chí xanh và thân thiện, nhằm kết nối cư dân community towards a green space and a friendly environment in sống ở khu trung tâm đô thị. Nghiên cứu này nhằm đề xuất phương order to connect residents living in urban centers. This study aims án quy hoạch sử dụng đất tại khu vực nhà ga đường sắt hiện tại, to propose a land-use planning at the existing railway station, with với trọng tâm hình thành nên công viên đường sắt Đà Nẵng, trong the focus on the formation of Da Nang Railway Park for two vital đó hướng đến hai mục đích chính: nâng cao chất lượng môi trường purposes: improving the living environment for urban residents and sống cho cư dân thành phố và lưu giữ những kỉ niệm về một công keeping memories of a building associated with the development trình đã gắn liền với sự phát triển của đô thị Đà Nẵng. of Da Nang. Từ khóa - công viên; đường sắt; không gian công cộng; quy hoạch Key words - park; railway; public space; land-use planning; sử dụng đất; sinh hoạt cộng đồng. community activities. 1. Tổng quan nghiên cứu Đà Nẵng, với trọng tâm xây dựng một CVĐS, trong điều kiện 1.1. Bối cảnh nghiên cứu nhà ga đường sắt được di dời ra khỏi trung tâm thành phố. Theo kết quả cuộc làm việc của chủ tịch Uỷ ban nhân 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu dân (UBND) thành phố Đà Nẵng ngày 17/06/2016 với Ngân Với bối cảnh và mục tiêu trên, đối tượng nghiên cứu hàng Thế giới về dự án di dời ga đường sắt hiện hữu ra khỏi của bài báo là các yếu tố ảnh hưởng đến việc quy hoạch sử nội ô, về phường Hòa Minh và Hòa Khánh Nam (thuộc quận dụng đất tại nhà ga đường sắt hiện tại ở Đà Nẵng. Liên Chiểu), việc di dời ga Đà Nẵng sẽ được thực hiện trong Phạm vi nghiên cứu được xác định dựa vào 2 yếu tố là 6 năm, bắt đầu từ năm 2017 cho đến năm 2023 với số tiền không gian và thời gian. Về mặt không gian, giới hạn địa lên đến gần 10.000 tỉ đồng. Theo dự án này, thành phố đang lý của nghiên cứu này là khu đất thuộc nhà ga đường sắt có phương án biến khu vực nhà ga mới trở thành một khu đô Đà Nẵng hiện nay, thuộc phường Tam Thuận, quận Thanh thị. Về xử lý nhà ga cũ rộng 12 ha thuộc địa phận quận Thanh Khê. Về mặt thời gian, tầm nhìn của nghiên cứu dựa theo Khê, thành phố cũng đã có chủ trương tổ chức nơi đây thành tầm nhìn quy hoạch chung xây dựng Đà Nẵng đến năm khu đô thị thương mại dịch vụ (TMDV), theo đó, nhà đầ u tư 2030, tầm nhìn đến 2050 [2]. được quyề n khai thác quỹ đấ t ta ̣i khu vực nhà ga cũ theo quy 1.4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu hoa ̣ch của thành phố . Đối với tuyến đường sắt nội thị kết nối giữa ga cũ và ga mới (dài khoảng 18 km) sẽ được mở rộng Quá trình nghiên cứu được thực hiện bao gồm 4 bước cơ bản: để đầu tư hạ tầng giao thông [1]. Tuy nhiên, đến thời điểm + Bước 1: Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu; thực hiện nghiên cứu này, thành phố vẫn chưa chính thức + Bước 2: Điều tra, khảo sát hiện trạng khu vực; triển khai dự án di dời ga đường sắt. + Bước 3: Tổng hợp và phân tích dữ liệu; Như vậy, theo định hướng phát triển thành phố Đà + Bước 4: Đề xuất và thể hiện phương án. Nẵng, việc di dời nhà ga đường sắt ra khỏi khu vực trung tâm sẽ tạo ra một quỹ đất quý giá phục vụ cho sự phát triển Trong nghiên cứu này, các phương pháp nghiên cứu của khu trung tâm đô thị. Ý tưởng của nghiên cứu này được sử dụng ứng với các giai đoạn nghiên cứu, bao gồm: hướng đến việc sử dụng quỹ đất tại vị trí nói trên cho việc + Phương pháp đo đạc, điều tra hiện trạng (Giai đoạn xây dựng một tổ hợp công viên đường sắt (CVĐS) với điều tra, khảo sát hiện trạng); nhiều chức năng tổng hợp. Trong điều kiện khu vực trung + Phương pháp phân tích, tổng hợp (Giai đoạn tổng hợp tâm của Đà Nẵng đang dần trở nên chật chội, ý tưởng này và phân tích dữ liệu); sẽ tạo nên một khu vực chung phục vụ cộng đồng theo tiêu chí xanh và thân thiện, nhằm kết nối cư dân sống ở khu + Phương pháp mô hình hóa (Giai đoạn đề xuất và thể trung tâm thành phố. Ngoài ra, loại công trình mới mẻ này hiện phương án). còn góp phần lưu giữ những kỉ niệm về một nhà ga đường 2. Cơ sở khoa học quy hoạch CVĐS Đà Nẵng sắt vốn tồn tại hơn 100 năm tại trung tâm thành phố. 2.1. Cơ sở lý luận 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1. Loại hình công trình CVĐS Mục tiêu của nghiên cứu này là đưa ra phương án quy hoạch sử dụng đất tại nhà ga đường sắt hiện tại ở thành phố CVĐS là một dạng công viên chủ đề (theme park). Một
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017, QUYỂN 3 7 CVĐS trước hết phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cơ bản của những cách sử dụng với nhau. Thông qua tiến trình thỏa một công viên. Ngoài ra, một CVĐS phải thể hiện nổi bật đặc thuận với các chủ thể, kết quả quyết định trên sự phân chia thù riêng, là một công viên theo chủ đề đường sắt, bằng những đất đai cụ thể cho những sử dụng riêng biệt (hay không sử thủ pháp quy hoạch, kiến trúc cũng như sắp đặt nghệ thuật. dụng) thông qua những quy định về luật pháp và hành Trên thế giới, một số công trình công viên được cải tạo chánh sẽ đưa đến một cách thực hiện quy hoạch cụ thể [4]. từ những công trình đường sắt được biết đến như: CVĐS 2.2. Cơ sở thực tiễn Takao ở Cao Hùng (Đài Loan), CVĐS SCMaglev ở 2.2.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Nagoya (Nhật Bản), CVĐS High Line ở New York (Mỹ), - Về khí hậu: Khu vực nghiên cứu có khí hậu của thành CVĐS McCormick-Stillman ở Arizona (Mỹ). phố Đà Nẵng, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa 2.1.2. Ý nghĩa của CVĐS đối với không gian đô thị điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động. Trong nghiên cứu này, phương án xây dựng CVĐS - Về địa hình: Khu vực nghiên cứu có địa hình bằng được phân tích và đánh giá dựa theo tiêu chí phát triển phẳng, do là khu đất được sử dụng cho nhà ga đường sắt bền vững “là sự phát triển đáp ứng những nhu cầu của hàng trăm năm nay. Chiều cao của nền đất so với mực nước hiện tại mà không tổn hại đến khả năng của các thế hệ biển từ 2,3 m đến 3,0 m. tương lai trong việc đáp ứng nhu cầu của họ” (Hiệp hội - Về giới hạn, diện tích: Khu đất nghiên cứu là không Thế giới về Môi trường và Phát triển, 1987). gian thuộc nhà ga đường sắt Đà Nẵng hiện nay và một số Từ đó, vai trò của CVĐS được đánh giá trong mối khu đất lân cận, có tổng diện tích là 12 ha: phía Đông giáp tương quan với sự phát triển của tổng thể đô thị Đà Nẵng, đường Ông Ích Khiêm và Đống Đa; phía Tây giáp chợ Tam theo định hướng phát triển đô thị bền vững, với sự cân bằng Thuận và kiệt 260 Hải Phòng; phía Nam giáp đường Hải của 3 yếu tố: Môi trường - Kinh tế - Xã hội, như trong khái Phòng; phía Bắc giáp đường Trần Cao Vân (Hình 1). niệm bền vững của David A. Munro [3]. + Vai trò về môi trường: Tạo thêm không gian xanh trong không gian đô thị, giúp điều hòa vi khí hậu; giải tỏa giao thông, giảm ùn tắc, giảm được lượng khí thải ra môi trường; giáo dục cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường. + Vai trò về xã hội: Tạo nơi sinh hoạt cho cộng đồng dân cư, giúp giao tiếp kết nối cộng đồng; thúc đẩy mối quan hệ giữa con người với con người, con người với thiên nhiên; tăng cường bãi đỗ xe cho thành phố, đáp ứng nhu cầu thiếu chỗ đậu xe hiện nay và tương lai; phù hợp với định hướng phát triển của thành phố trong tương lai là một thành phố xanh; mang tính chất giáo dục giao lưu văn hóa, xã hội. + Vai trò về kinh tế: Tăng nguồn thu nhập cho thành phố từ các trung tâm thương mại, dịch vụ, bãi đỗ xe ngầm; Hình 1. Vị trí và quy mô các công trình xây dựng nằm trong giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông, tiết kiệm thời gian, khu đất nhà ga nhiên liệu; kích cầu du lịch. 2.2.2. Tổng quan về hệ thống công viên tại Đà Nẵng 2.1.3. Quy hoạch sử dụng đất đai trong quy hoạch đô thị Quy hoạch đô thị thông thường được thực hiện bởi chính phủ, hay những tổ chức chính quyền địa phương để làm tốt hơn cuộc sống của cộng đồng. Mục đích được tính, gần như toàn diện hay tầm nhìn tổng thể của sự phát triển một vùng, hơn là chỉ phát triển cho những cá thể riêng biệt. Quy hoạch sử dụng đất đai, xét về mặt quy hoạch đô thị, thì mục đích chính là tối ưu hóa cơ sở hạ tầng đô thị của những đơn vị đất đai hành chính trong việc dự đoán trước sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế xã hội, và tính đến kết quả của phân vùng và quy hoạch sử dụng đất đai. Quy hoạch sử dụng đất đai phải là một tiến trình xây dựng những quyết định sao cho việc phân chia đất đai được thuận tiện nhưng việc sử dụng mang lại lợi ích cao nhất. Quy hoạch này được dựa trên những điều kiện kinh tế xã hội và những phát triển theo mong ước của người dân trong và chung quanh những đơn vị đất đai tự nhiên. Những điều này được đối chiếu nhau thông qua phân tích đa mục tiêu và đánh giá các giá trị thực của những nguồn tài nguyên tự nhiên và môi trường khác nhau của đơn vị đất đai. Kết quả Hình 2. Sự phân bố hệ thống công viên tại 2 quận là đưa ra cách sử dụng đất đai theo mong ước hay kết hợp Hải Châu và Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng
- 8 Đinh Nam Đức, Lưu Thiên Hương Ở khảo sát về sự phân bố của hệ thống công viên tại Đà thẩm mỹ kiến trúc tương đối thấp và tiện nghi cung cấp Nẵng được thực hiện trong nghiên cứu này, khái niệm “công cũng không hấp dẫn để thu hút cư dân. viên” được hiểu theo nghĩa là một không gian công cộng bảo 2.2.3. Sự cần thiết của một CVĐS tại trung tâm thành phố vệ các nguồn thiên nhiên tự có hay trồng, là một nơi vui chơi, Trong Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Di dời ga giải trí đại chúng, là một không gian mở diễn ra các hoạt động đường sắt Đà Nẵng và Tái phát triển đô thị của đơn vị tư vấn sinh hoạt cộng đồng (SHCĐ) của người dân. Ngoài ra, giới của Ngân hàng thế giới, phương án phác thảo khu tổ hợp hạn “khu vực trung tâm Thành phố Đà Nẵng” trong khảo sát TMDV tại khu đất nhà ga đường sắt hiện nay đã được đưa ra. này được tính là 2 quận Hải Châu và Thanh Khê (Hình 2). Bảng 1. Nhận xét tổng quát một số công viên tại 2 quận Hải Châu và Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Tên, vị trí Đặc trưng/Tính chất Hoạt động 1 - Cung thể - Quần thể kiến trúc lớn - Thể thao, đi bộ, thao Tiên Sơn với nhiều công trình ngắm cảnh, sự kiện 2 – Quảng - Quảng trường với bãi - Thể thao, đi bộ, trường 2 tháng 9 cỏ lớn, ít cây xanh ngắm cảnh, sự kiện 3 - Cầu đi bộ - Cầu đi bộ với không - Đi bộ, ngắm cảnh Nguyễn Văn Trỗi gian xanh hai đầu cầu 4 - Công viên - Khoảng đất trồng cỏ ở - Đi bộ Hình 3. Phương án khu tổ hợp TMDV tại khu đất nhà ga Lê Đình Dương giữa các giao lộ lớn đường sắt của đơn vị tư vấn của Ngân hàng thế giới 5 - Dọc đường - Công viên lấn sông với - Đi bộ, ngắm cảnh, Mặc dù chưa phải là phương án thiết kế chi tiết cuối Bạch Đằng nhiều kiến trúc nhỏ hội họp, du lịch cùng của một đồ án quy hoạch cải tạo khu đất đô thị, nhưng 6 – Quảng trường - Một nửa là bãi đỗ xe, - Đi bộ, ngắm cảnh, tác giả đưa ra một số nhận xét tổng quan của đối với Hùng Vương một nửa là công viên hội họp, du lịch phương án nói trên như sau: 7 - Đầu đường - Bãi cỏ lớn với cây - Đi bộ, ngắm cảnh, + Phương án sử dụng quỹ đất nhà ga hình thành các tổ Như Nguyệt xanh và kiến trúc nhỏ hội họp hợp công trình TMDV bao gồm các khối nhà cao tầng 8 - Dọc đường - Công viên lấn sông với - Đi bộ, ngắm cảnh, (chiếm phần lớn diện tích) với mật độ xây dựng rất lớn. Như Nguyệt nhiều kiến trúc nhỏ hội họp Việc này nhằm khai thác tối đa giá trị thương mại của khu 9 - Công viên - Công viên nhỏ của - Đi bộ, hội họp đất trong việc thu hút các nhà đầu tư trong điều kiện thành Nguyễn Hữu Cảnh cụm dân cư phố cần xã hội hóa dự án di dời nhà ga ra khỏi trung tâm. 10 - Công viên - Công viên nhỏ của - Thể thao, đi bộ, + Phương án cũng đề xuất mở mới các tuyến đường Ngô Chi Lan cụm dân cư hội họp xuyên qua khu đất nhằm kết nối các khu dân cư phía Nam 11 - Công viên - Công viên nhỏ của - Thể thao, đi bộ, và phía Bắc khu đất. Ngoài ra, một phần diện tích nhỏ cũng Thanh Bình cụm dân cư hội họp được dành để xây dựng “Công viên nhà ga”. 12 - Công viên - Nằm giữa các giao lộ, - Đi bộ, hội họp Thực sự, đây là một phương án tương đối khả thi mà chợ Tam Giác không nhiều cây xanh Thành phố vẫn thường thực hiện đối với các khu đất dự án 13 - Bờ hồ Hàm - Các vỉa hè đi bộ dọc - Đi bộ, ngắm cảnh, hình thành từ việc giải tỏa các khu đất công hay các khu Nghi bờ hồ kèm các bồn hoa hội họp dân cư. Tuy nhiên, quan điểm của tác giả là đề xuất một 14 - Công viên - Công viên trung tâm - Thể thao, đi bộ, hướng khác cho việc khai thác quỹ đất này: 29/3 thành phố ngắm cảnh, sự kiện + Thứ nhất, khu trung tâm đô thị thành phố đang thiếu 15 - Khu vui - Công viên nhỏ của - Thể thao, đi bộ, trầm trọng các không gian công viên nói riêng hay các chơi Phần Lăng cụm dân cư hội họp không gian SHCĐ nói chung (Hình 2). Diê ̣n tích cây xanh 16 - Bờ sông - Công viên dọc bờ sông - Thể thao, đi bộ, sử dụng công cộng bình quân đầ u người của Đà Nẵng (Đô Phú Lộc với một ít kiến trúc nhỏ ngắm cảnh, hội họp thị loại I) là 7,3m2/người, thấp hơn so với Tiêu chuẩn quốc 17 - Dọc đường - Công viên dọc biển - Thể thao, đi bộ, gia là 10 - 12 m2/người. Diê ̣n tích cây xanh công viên bình Nguyễn Tất Thành với một ít kiến trúc nhỏ ngắm cảnh, hội họp quân đầ u người của Đà Nẵng là 3,07 m2/người, thấp hơn Từ các nhận xét tổng quát thu được ở Bảng 1, một số so với Tiêu chuẩn quốc gia là 6 - 7,5 m2/người [5], [6]. Như điểm đáng chú ý trong sự phân bố các không gian công vậy, việc dùng quỹ đất này dành cho khu tổ hợp TMDV kể viên tại khu vực khảo sát được đánh giá như sau: trên sẽ tạo nên sức ép về mật độ dân cư sinh sống và làm việc ở khu vực trung tâm Đà Nẵng trong tương lai gần. + Các không gian công viên chủ yếu phân bố ở ven sông Theo ý kiến của tác giả, khu đất thuộc nhà ga hiện hữu là (sông Hàn và sông Phú Lộc) và đường ven biển (Nguyễn một vị trí phù hợp nhất cho việc hình thành nên một tổ hợp Tất Thành). công trình theo định hướng tăng cường các mảng xanh, + Mật độ các không gian công viên tương đối thấp so với cung cấp các không gian sinh hoạt, giải trí cho người dân mật độ dân cư ở trung tâm đô thị. Diện tích các không gian của thành phố, phục vụ định hướng phát triển khu trung công viên này tương đối nhỏ, cung cấp một vài không gian tâm đô thị theo hướng bền vững. Làm được điều này có thể cây xanh, bãi cỏ và sân chơi cho người dân sống gần đó. sẽ không đạt được những lợi ích tức thời về kinh tế, nhưng + Các không gian công viên phân bố tương đối rời rạc, những giá trị lâu dài của nó mang lại (về môi trường và xã chưa tạo nên một tổng thể có mục đích trong quy hoạch, hội) là không thể đo đếm được.
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017, QUYỂN 3 9 + Thứ hai, nhà ga đường sắt Đà Nẵng là một công trình này, khu đất nhà ga được xác định nằm ở vị trí Khu đô thị có giá trị lịch sử đặc biệt đối với quá trình hình thành và cũ, có định hướng phát triển hạn chế gia tăng dân số, duy phát triển của đô thị Đà Nẵng từ thời Pháp thuộc cho đến trì không gian đô thị nhà ở thấp tầng kết hợp TMDV nhỏ, nay, như đã được nhắc đến trong một số nghiên cứu trước tăng cường cơ sở hạ tầng, từng bước cải tạo chỉnh trang để đây [7], [8]. Việc xóa bỏ dấu ấn của công trình này cũng sẽ có được sự đồng bộ về kiến trúc, cảnh quan đô thị; tổ chức làm mất đi một phần dấu ấn của đô thị Đà Nẵng, vốn không không gian đô thị khuyến khích xây dựng các công trình còn giữ được nhiều công trình có dấu ấn lịch sử đô thị. Vì phúc lợi công cộng (Chương 1, điều 10, mục 1, trang 18- lẽ đó, tác giả mạnh dạn đề xuất phương án sử dụng quỹ đất 20). Đối với Khu cây xanh công viên, cây xanh cảnh quan, này vào việc hình thành công trình CVĐS Đà Nẵng. Ngoài cây xanh cách ly, thành phố có định hướng xây dựng mới việc khai thác và lưu giữ được yếu tố về nơi chốn trong các công viên quy mô lớn với tính chất đa dạng; tăng cường thiết kế quy hoạch và kiến trúc, công trình này có thể trở diện tích công viên cây xanh trong các khu đất hỗn hợp từ thành một điểm nhấn về cảnh quan cho đô thị, góp phần chỉnh trang đô thị (Chương 1, điều 10, mục 6, trang 31). thu hút khách du lịch. Ngoài ra, một số quy chuẩn sử dụng trong nghiên cứu Với những lý do trên, nghiên cứu này nhận thấy rằng này được dựa theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy một công trình CVĐS tại khu vực nghiên cứu là cần thiết hoạch xây dựng (QCVN 01:2014/BXD). và phù hợp đối với sự phát triển bền vững của thành phố. 3. Kết quả nghiên cứu 2.3. Cơ sở pháp lý 3.1. Các đề xuất chung quy hoạch CVĐS Đà Nẵng 2.3.1. Dự án di dời ga đường sắt Đà Nẵng ra khỏi trung 3.1.1. Các đề xuất về kiến trúc và cảnh quan tâm thành phố Với ý tưởng hình thành một lá phổi xanh và là một điểm Dự án di dời ga đường sắt Đà Nẵng ra khỏi trung tâm nhấn cảnh quan giữa lòng thành phố, kết hợp các cơ sở thành phố là một trong số các dự án quan trọng về phát triển khoa học đã đề cập, một số đề xuất chung được đưa ra đối cơ sở hạ tầng tại địa phương, phù hợp với chiến lược, quy với phương án quy hoạch CVĐS Đà Nẵng như sau: hoạch phát triển ngành giao thông vận tải đường sắt đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 theo các quyết định phê - Về phân bố các phân khu chức năng trên tổng mặt duyệt của Thủ tướng Chính phủ. Đồ án quy hoạch tổng thể bằng: phân khu chức năng trên tổng mặt bằng cần tạo sự đa di dời ga đường sắt Đà Nẵng ra ngoài khu vực trung tâm dạng về công năng sử dụng theo hướng hình thành một tổ thành phố đã được UBND thành phố Đà Nẵng thông qua. hợp CVĐS kết hợp công viên các chức năng khác kèm theo. Đề xuất hai vị trí bố trí các bãi đậu xe (nổi và ngầm) Thời gian di dời ga Đà Nẵng dự kiến sẽ thực hiện trong ở phía Đông Bắc và Tây Nam của khu đất phục vụ cho bản 6 năm, từ năm 2017 đến năm 2023. Sau khi nhà ga cũ được thân CVĐS và các khu dân cư lân cận (Hình 4); di dời, Đà Nẵng sẽ tái phát triển đô thị khu vực nhà ga hiện hữu và hành lang đường sắt hiện hữu, bảo đảm sự phát triển - Về các chỉ tiêu khống chế trong quy hoạch kiến trúc: bền vững về giao thông và kiến trúc đô thị, đồng thời tạo đề xuất diện tích cây xanh và mặt nước trên mặt bằng quy nguồn tài chính tiềm năng cho dự án. Nằm trong Dự án Tái hoạch sử dụng đất chiếm tối thiểu 60%, diện tích xây dựng phát triển đô thị thành phố Đà Nẵng, việc quy hoạch quỹ công trình và đường giao thông nội bộ chiếm tối đa 40%; đất ở nhà ga cũ và tuyến hành lang đường sắt cũ nhắm đến số tầng cao khống chế tối đa 4 tầng; khoảng lùi tối thiểu so mục tiêu tái phát triển khu đô thị khu vực nhà ga đường sắt với chỉ giới đường đỏ là 5 m; hiện trạng, tái phát triển các hành lang vận tải công cộng xanh trên các hành lang đường sắt cũ [9]. 2.3.2. Định hướng quy hoạch phát triển không gian đô thị của thành phố Đà Nẵng Cơ sở pháp lý chính liên quan đến định hướng quy hoạch phát triển không gian đô thị thành phố là Quyết định số 2000/QĐ-UBND ngày 02/04/2014 của UBND thành phố Đà Nẵng “Về việc ban hành Quy định quản lý theo đồ Hình 4. Các vị trí đề xuất xây dựng bãi đỗ xe nổi và ngầm án điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến - Về tổ chức hình khối trên tổng thể: các khối công trình năm 2030, tầm nhìn đến 2050”, dựa theo Quyết định số được bố trí phân tán nhằm khai thác các hướng tiếp cận 2357/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ khác nhau cho các phân khu chức năng khác nhau. Tuy “Về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố nhiên, cần tạo sự kết nối về hình khối giữa các khối công Đà Nẵng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050”. trình này bằng các giải pháp bố cục tạo hình. Ngoài ra, cần Theo văn bản này, dân số nội thị Đà Nẵng được dự báo nhấn mạnh các không gian cây xanh, mặt nước, tiểu cảnh tăng nhanh: từ 822.630 người năm 2012 lên khoảng 1,3 trang trí trong và ngoài công trình. Đây chính là các yếu tố triệu người năm 2020 (với diện tích đất xây dựng đô thị giúp kết nối nhiều khối công trình khác nhau cũng như các khoảng 20.010 ha) và 2,3 triệu người năm 2030 (với diện không gian trong và ngoài công trình; tích đất xây dựng đô thị khoảng 37.500 ha) (Chương 1, điều - Về khai thác yếu tố lịch sử và nơi chốn của công trình: 3, mục 2, trang 3). khai thác các dấu ấn về một nhà ga đường sắt cũ từng tồn Theo “Quy định kiểm soát quản lý phát triển không tại bằng việc nhắc lại những hình ảnh liên quan đến đường gian đô thị và các vùng chức năng” nằm trong quyết định sắt như: đường ray, toa tàu, nhà chờ tàu...
- 10 Đinh Nam Đức, Lưu Thiên Hương 3.1.2. Các đề xuất về tổ chức giao thông + Trục giao thông chính chạy dọc theo chiều dài khu a. Giao thông tiếp cận đất (theo hướng Đông-Tây); các trục giao thông phụ tạo lối tiếp cận riêng cho các phân khu chức năng khác nhau. - Mở đường mới 10,5 m nối đường Hải Phòng với Trần Cao Vân (Hình 5A). Con đường mới này sẽ góp phần kết nối hai Một số đề xuất cụ thể về chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc con đường nói trên với nhau, rút ngắn khoảng cách có đường đối với từng phân khu chức năng trên tổng thể công trình ngang nối hai con đường này (hiện nay là khoảng 1,3 km); CVĐS được đưa ra (Bảng 2). - Tạo đường hầm nối đường Hoàng Hoa Thám với Bảng 2. Các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc đối với các phân khu chức năng trên tổng thể công trình CVĐS đường Nguyễn Tất Thành. Đường vào hầm rộng 10m, có các đường nhánh để có thể tiếp cận từ Hoàng Hoa Thám Ký Phân khu Diện tích Mật độ Khoảng Số tầng tới Hải Phòng và ngược lại (Hình 5B); con đường hầm này hiệu chức năng (tỉ lệ) xây dựng lùi vừa đảm bảo giao thông thông suốt từ Hoàng Hoa Thám ra A Phân khu 15.000 m2 2–4 50% 10 m Nguyễn Tất Thành vừa không ảnh hưởng đến quy hoạch SHCĐ (12,50%) tầng cảnh quan của CVĐS; B Phân khu 24.000 m2 2 nổi, - Mở rộng đường Hải Phòng từ 9 m thành 15 m, vỉa hè 40% 5m Bảo tàng (20,00%) 1 ngầm rộng 5 m (Hình 5C); C Phân khu 15.000 m2 3–4 - Đường Trần Cao Vân giữ nguyên chiều rộng 10 m, 80% 5m TMDV (12,50%) tầng vỉa hè mở rộng 10 m để tương lai có thể tạo các vịnh đỗ xe hoặc mở rộng lòng đường (Hình 5D). D Cây xanh 36.000 m2 & Mặt x x x (30,00%) nước E Bãi đỗ xe 12.000 m2 2 nổi, (nổi & 80% 5m (10,00%) 3 ngầm ngầm) G Quảng 18.000 m2 trường & x x x (15,00%) G.thông 120.000 Hình 5. Vị trí các tuyến đường đề xuất mở rộng và mở mới Tổng cộng (100,00) b. Giao thông nội bộ Một số ưu, nhược điểm của phương án đề xuất này được - Chia đường giao thông trong công viên thành các cấp tác giả phân tích, đánh giá theo các yếu tố: tổ chức giao khác nhau: 15 m, 7,5 m, 3 m; tương ứng với các trục giao thông nội bộ, tỉ lệ cơ cấu các phân khu, vị trí tương đối giữa thông chính, trục giao thông phụ và các đường đi dạo nhỏ các phân khu (Bảng 3). (tiểu cảnh); Bảng 3. Đánh giá phương án quy hoạch sử dụng đất CVĐS - Các đường giao thông chính đều hướng tới các quảng Tổ chức giao thông Tỉ lệ cơ cấu các Vị trí tương đối giữa trường, tạo nên những khu vực tập trung đông người dân nội bộ phân khu các phân khu trong các dịp lễ hội, sự kiện. * Ưu điểm: * Ưu điểm: * Ưu điểm: - Tốn ít diện tích - Diện tích cây - Các phân khu nằm 3.2. Đề xuất và phân tích phương án quy hoạch sử dụng giao thông trong xanh và cảnh quan cùng phía tạo nên đất tại CVĐS Đà Nẵng công trình (15%). chung chiếm phần mảng xanh liên tục. 3.2.1. Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất - Giao thông rõ ràng, lớn (30% diện tích - Cách sắp xếp phân các phân khu có các xây dựng), chưa tán các phân khu tạo lối tiếp cận riêng biệt. kể cây xanh và nên các không gian - Tạo mặt bằng sinh cảnh quan trong ngoài trời riêng biệt động cho công trình từng phân khu). và đa dạng. (tính chất phi đối - Mảng xanh phía Nam xứng phù hợp với sẽ là diện tích dự trữ phát thể loại công trình triển giao thông công công viên). cộng trong tương lai. * Nhược điểm: * Nhược điểm: * Nhược điểm: - Chưa kết nối các - Cây xanh phân bố - Phân khu TMDV được thành phần chức theo mảng dài phía ngăn thành hai khu vực, năng chặt chẽ với Nam, hạn chế tiếp cận có thể hạn chế liên hệ Hình 6. Mặt bằng phương án quy hoạch sử dụng đất CVĐS nhau. trực tiếp từ phía Bắc. trực tiếp với nhau. Dựa vào các đề xuất chung đã được đưa ra ở Mục 3.1, 3.2.2. Giới thiệu tổng quan các phân khu chức năng đề một phương án thiết kế quy hoạch sử dụng đất CVĐS được xuất trong phương án quy hoạch sử dụng đất CVĐS tác giả đề xuất (Hình 6): Với nội dung là một công viên chủ đề, hình khối cơ bản + Trung tâm công trình CVĐS là một quảng trường lớn, lựa chọn để thiết kế các khối công trình trong các bước thiết được bao bọc bởi phân khu SHCĐ; kế tiếp theo của CVĐS Đà Nẵng sẽ là sự kết hợp giữa các đường thẳng và cong, nhằm tạo sự đa dạng trong hình khối + Các phân khu chức năng khác được bố trí phân tán và hình thành các không gian đa dạng, linh hoạt. theo chiều dài khu đất;
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017, QUYỂN 3 11 d. Các bãi đỗ xe Hai bãi đỗ xe được đề xuất bao gồm bãi đỗ xe ngầm 3 tầng ở phía Đông Bắc (cạnh phân khu TMDV), và bãi đỗ xe ngoài trời ở phía Tây Nam khu đất, góp phần bổ sung các chỗ đỗ xe công cộng cho khu trung tâm thành phố cũng như người đến CVĐS. 4. Kết luận và kiến nghị Hình 7. Phác thảo hình khối các công trình trong CVĐS 4.1. Kết luận (Nguồn: Nghiên cứu của tác giả và nhóm SRT-SUP) Nghiên cứu này đề xuất phương án quy hoạch sử dụng quỹ đất tại nhà ga Đà Nẵng hiện nay cho công trình CVĐS Đà Nẵng, với các phân khu khác nhau, theo tiêu chí quy hoạch phát triển bền vững khu trung tâm đô thị. Các phân khu thuộc CVĐS tạo nên các không gian tiện nghi cho các hoạt động học tập, hội họp, tập luyện thể dục thể thao và gặp gỡ cho người dân đô thị. Ngoài vai trò là một điểm nhấn cảnh quan trong tổng thể đô thị, công trình này còn là một địa điểm tham quan, nghỉ ngơi, giải trí tại trung tâm thành phố. Hình 8. Phối cảnh phương án phân khu SHCĐ thuộc CVĐS 4.2. Kiến nghị (Nguồn: Nghiên cứu của tác giả và nhóm SRT-SUP) Việc sử dụng một quỹ đất tại khu vực được đánh giá là “đất vàng” của thành phố để đầu tư cho một công trình CVĐS có thể không mang lại hiệu quả kinh tế tức thời. Nghiên cứu này, xét dưới góc độ quy hoạch phát triển bền vững, kiến nghị thành phố cần có sự mạnh dạn đầu tư theo hướng đảm bảo sự phát triển lâu dài cho khu vực trung tâm đô thị, vốn đang thiếu trầm trọng các không gian công viên cho cư dân đô thị, và ngày càng trở nên chật chột trước sự gia tăng dân số. Một công viên với chủ đề đường sắt được đặt đúng vị trí địa lý và lịch sử của nó, sẽ là một công trình mang dấu ấn của thành phố và Hình 9. Phối cảnh phương án phân khu Bảo tàng thuộc CVĐS là món quà vô giá dành cho các thế hệ tương lai. (Nguồn: Nghiên cứu của tác giả và nhóm SRT-SUP) a. Phân khu SHCĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nằm ở trung tâm khu đất, có dạng hình cung tròn, xoay [1] Hansen Partnership và Martyn Group, Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (PFS) của Dự án Di dời ga đường sắt Đà Nẵng và Tái phát triển quanh quảng trường trung tâm, phân khu này bao gồm khu đô thị, 2016. sinh hoạt trong nhà (chiều cao khống chế tối đa 4 tầng) và [2] Viện Quy hoạch Xây dựng - Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng, khu sinh hoạt ngoài trời (các sân thể dục, thể thao, mặt Thuyết minh Điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Đà Nẵng đến nước, không gian nghỉ ngơi trò chuyện). năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, 2014, 1. b. Phân khu Bảo tàng [3] Munro, David, Sustainability: Rhetoric or reality. A Sustainable World: Defining and Measuring Sustainable Development, Nằm ở phía Tây Bắc khu đất, gồm khu trưng bày trong California Inst of Public, California, 1995. nhà (khối nhà 2 tầng nổi, 1 tầng ngầm) và khu trưng bày [4] Lê Quang Trí, Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất đai, Trường Đại ngoài trời. Trong đó, khu trưng bày ngoài trời tận dụng hầu học Cần Thơ, 2005. hết các đường ray cũ để cải tạo làm cảnh quan kết hợp trưng [5] Công ty Công viên Cây xanh Đà Nẵng, 2017. bày các hiện vật liên quan đến đường sắt. [6] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9257:2012, Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế. c. Phân khu TMDV [7] Lưu Anh Rô, “Quy hoạch và quản lý đô thị Đà Nẵng, bài học từ quá Nằm ở phía Đông khu đất và được quy hoạch là các khứ và những đề xuất cho tương lai”, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, Số 03-04, 2002, trang 39-43. khối nhà phát triển theo phương ngang (chiều cao khống [8] Đinh Nam Đức, Urbanism and architecture of Da Nang City during chế tối đa 4 tầng), có nhiều lối tiếp cận từ tứ phía. Cách bố the French colonial period (1888-1954), Luận văn Thạc sĩ Trường trí này sẽ đảm bảo không gây ùn tắt giao thông cục bộ vào Đại học Văn hóa Trung Hoa (Đài Loan), 2015. giờ cao điểm và thuận tiện cho việc hình thành các khu [9] Báo Tuổi Trẻ Online, Di dời ga Đà Nẵng kết hợp với phát triển đô chức năng khác nhau trong cùng phân khu này. thị, http://tuoitre.vn/di-doi-ga-da-nang-ket-hop-voi-phat-trien-do- thi-1120237.htm, 2016. (BBT nhận bài: 06/9/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 17/10/2017)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến Việt Nam và đề xuất một số giải pháp
11 p | 237 | 59
-
Thực trạng và một số giải pháp để quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế
8 p | 125 | 18
-
Đề xuất một số giải pháp giảm nghèo nhanh và bền vững đối với nhóm đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng đồng bằng sông Cửu Long - Ths. Bùi Duy Hoàng
8 p | 133 | 13
-
Một số giải pháp phát triển kinh tế số để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
11 p | 57 | 9
-
Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ vận tải - logistics sau khi Việt Nam gia nhập WTO
7 p | 93 | 8
-
Thực trạng pháp luật về hòa giải thương mại tại Việt Nam và một số giải pháp hoàn thiện
11 p | 32 | 7
-
Một số giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật đất đai để phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn
10 p | 16 | 6
-
Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng rau quả Việt Nam sang thị trường Trung Quốc qua các cửa khẩu thuộc tỉnh Lạng Sơn
11 p | 65 | 6
-
Tác động của Hiệp định EVFTA đến kinh tế Việt Nam và một số giải pháp đề xuất
4 p | 70 | 6
-
Một số giải pháp hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020
12 p | 82 | 5
-
Chính sách phát triển vùng: Bất cập và một số giải pháp
7 p | 85 | 5
-
Tuyến du lịch đường bộ hành lang kinh tế Đông Tây: Nghiên cứu mô hình và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập kinh tế ASEAN
7 p | 76 | 4
-
Pháp luật về quản lý, giám sát tàu bay không người lái và phương tiện bay siêu nhẹ và đề xuất một số giải pháp
9 p | 25 | 3
-
Tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO và một số giải pháp thúc đẩy
4 p | 89 | 2
-
Đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ đưa sản phẩm nghiên cứu vào sản xuất nông nghiệp
9 p | 39 | 2
-
Áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tại các doanh nghiệp: Những khó khăn và một số giải pháp đề xuất nhằm thúc đẩy triển khai áp dụng
14 p | 25 | 2
-
Một số giải pháp phát huy vai trò kinh tế tư nhân ở Hải Phòng hiện nay
8 p | 28 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn