<br />
<br />
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ <br />
<br />
Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ- Trung<br />
đến Việt Nam và đề xuất một số giải pháp<br />
Nguyễn Thu Hương<br />
Ngày nhận: 15/01/2019 <br />
<br />
Ngày nhận bản sửa: 21/01/2019 <br />
<br />
Ngày duyệt đăng: 25/03/2019<br />
<br />
Căng thẳng thương mại được xem là một trong số những rủi ro<br />
lớn nhất đối với sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu (The IMF’s World<br />
Economic Outlook 2018). Hiện tại, cuộc chiến thương mại giữa Mỹ<br />
và Trung Quốc đang là trung tâm của các căng thẳng kinh tế trên<br />
thế giới. Một số nhà phân tích cho rằng, Việt Nam là một trong số<br />
những quốc gia được cho là sẽ trở thành “người thắng cuộc” khi<br />
cuộc chiến giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới diễn ra. Bài viết này<br />
chỉ ra rằng bên cạnh những tác động tích cực từ chiến tranh thương<br />
mại Mỹ- Trung Quốc, thì Việt Nam sẽ còn phải gánh chịu những tác<br />
động tiêu cực và những tác động này có phần nặng nề hơn những ảnh<br />
hưởng tích cực. Bài viết cũng đưa ra một số giải pháp để tận dụng<br />
những thuận lợi cũng như hạn chế những tác động không mong muốn<br />
từ cuộc chiến thương mại này.<br />
Từ khoá: Chiến tranh thương mại, Mỹ- Trung Quốc, tác động, Việt Nam<br />
<br />
1. Khái niệm về chiến tranh<br />
thương mại và cuộc chiến<br />
thương mại giữa Mỹ và<br />
Trung Quốc<br />
1.1. Khái niệm<br />
rên thực tế,<br />
không có một<br />
định nghĩa<br />
chính thức nào<br />
về chiến tranh<br />
thương mại, thậm chí đây cũng<br />
<br />
© Học viện Ngân hàng<br />
ISSN 1859 - 011X<br />
<br />
không phải là thuật ngữ chính<br />
thống được sử dụng bởi các<br />
nhà kinh tế học. Theo Từ điển<br />
Tiếng Anh Oxford, chiến tranh<br />
thương mại (tiếng Anh: “trade<br />
war” hay “trade tension”) xảy<br />
ra khi quốc gia này gây thiệt<br />
hại về thương mại cho quốc<br />
gia khác bằng việc áp dụng<br />
thuế quan hoặc hạn ngạch.<br />
Nhà sử học thương mại Doug<br />
Irwin cho rằng chiến tranh<br />
thương mại không thể được<br />
<br />
7<br />
<br />
định nghĩa bằng việc các quốc<br />
gia áp dụng thuế trả đũa lên<br />
các sản phẩm của nhau mà<br />
chính là bởi giá trị hàng hoá<br />
thực sự bị ảnh hưởng bởi thuế<br />
quan. Theo nhà kinh tế học<br />
Heiner Flassbeck, chiến tranh<br />
thương mại là việc áp dụng<br />
thuế quan một cách dai dẳng<br />
dẫn tới việc các bên không<br />
thể tiếp tục đàm phán. Trong<br />
khi đó, Phil Levy- cố vấn kinh<br />
tế cấp cao của chính quyền<br />
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br />
Số 202- Tháng 3. 2019<br />
<br />
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ <br />
<br />
Đơn<br />
vị: tỷ<br />
Hình<br />
1.<br />
<br />
Hình<br />
Tình<br />
hình<br />
xuất<br />
khẩu<br />
và cán<br />
mại của<br />
Mỹ<br />
Tình<br />
hình1:xuất<br />
nhập<br />
khẩu<br />
và nhập<br />
cán cân<br />
thương<br />
mại cân<br />
của thương<br />
Mỹ với Trung<br />
Quốc<br />
giai đoạn<br />
với<br />
2007- 2017<br />
Trung Quốc giai đoạn 2007 - 2017<br />
<br />
600,00<br />
400,00<br />
200,00<br />
0,00<br />
-200,00<br />
-400,00<br />
<br />
321,44<br />
<br />
337,77<br />
<br />
296,37<br />
<br />
62,94<br />
<br />
69,73<br />
<br />
69,50<br />
<br />
Đơn vị: Tỷ USD<br />
<br />
364,95<br />
<br />
399,37<br />
<br />
425,62<br />
<br />
440,43<br />
<br />
468,47<br />
<br />
483,19<br />
<br />
462,62 505,60<br />
<br />
91,91<br />
<br />
104,12<br />
<br />
110,52<br />
<br />
121,75<br />
<br />
123,66<br />
<br />
115,93<br />
<br />
115,60 130,37<br />
<br />
2007<br />
<br />
2008<br />
<br />
2009<br />
<br />
2010<br />
<br />
2011<br />
<br />
2012<br />
<br />
2013<br />
<br />
2014<br />
<br />
2015<br />
<br />
2016<br />
<br />
2017<br />
<br />
-258,50<br />
<br />
-268,04<br />
<br />
-226,87<br />
<br />
-273,04<br />
<br />
-295,25<br />
<br />
-315,10<br />
<br />
-318,68<br />
<br />
-344,81<br />
<br />
-367,26<br />
<br />
-347,02<br />
<br />
-375,23<br />
<br />
-600,00<br />
<br />
Cán cân<br />
<br />
Nhập khẩu<br />
<br />
Xuất khẩu<br />
<br />
Nguồn: Bộ Thương mại Hoa Kỳ<br />
<br />
George W. Bush- lại cho rằng<br />
chiến tranh thương mại xảy<br />
ra khi không thể kiểm soát<br />
được sự leo thang của các<br />
hàng rào thương mại. Như<br />
vậy, chiến tranh thương mại<br />
hay căng thẳng thương mại là<br />
hiện tượng trong đó hai hay<br />
nhiều quốc gia tăng hoặc tạo<br />
ra các rào cản thuế quan hoặc<br />
phi thuế quan (giấy phép xuất<br />
nhập khẩu, hạn ngạch nhập<br />
khẩu, viện trợ đối với các<br />
ngành sản xuất trong nước,<br />
hạn chế xuất khẩu tự nguyện,<br />
yêu cầu khắt khe đối với hàng<br />
hoá nhập vào nội địa, lệnh<br />
cấm vận, hạn chế thương<br />
mại…) với nhau nhằm đáp trả<br />
những rào cản thương mại của<br />
nước đối lập.<br />
<br />
1.2. Cuộc chiến thương mại<br />
Mỹ - Trung Quốc<br />
Mối quan hệ kinh tế MỹTrung Quốc đã phát triển<br />
đáng kể trong vòng ba thập kỷ<br />
qua, với tổng kim ngạch xuất<br />
nhập khẩu thương mại giữa<br />
hai nước tăng từ 2 tỷ USD<br />
năm 1979 lên 636 tỷ USD vào<br />
năm 2017 theo số liệu từ Bộ<br />
thương mại Hoa Kỳ. Thâm hụt<br />
thương mại của Mỹ với Trung<br />
Quốc lên tới 375 tỷ USD năm<br />
2017 (con số này là 10 tỷ<br />
USD vào năm 1990).<br />
Cụ thể, Trung Quốc là thị<br />
trường xuất khẩu hàng hoá<br />
lớn thứ ba của Mỹ vào năm<br />
2017 với giá trị đạt 130 tỷ<br />
USD. Theo dữ liệu từ Uỷ ban<br />
<br />
Thương mại quốc tế Hoa Kỳ<br />
(USITC), các ngành hàng<br />
xuất khẩu chủ đạo sang Trung<br />
Quốc bao gồm: lúa mỳ các<br />
loại hạt, hoa quả, máy bay,<br />
máy móc điện- điện tử, máy<br />
móc thiết bị và phương tiện<br />
vận tải. Ngược lại, Mỹ là thị<br />
trường xuất khẩu lớn nhất của<br />
Trung Quốc với tổng giá trị<br />
hàng hoá xuất khẩu đạt 505<br />
tỷ USD vào năm 2017. Các<br />
nhóm hàng dẫn đầu danh sách<br />
bao gồm: Máy móc điện tử,<br />
máy công nghiệp, đồ nội thất,<br />
đồ chơi, dụng cụ thể thao và<br />
giầy dép.<br />
Mặc dù phát triển quan hệ<br />
thương mại, mối quan hệ giữa<br />
hai nền kinh tế hàng đầu thế<br />
giới ngày càng trở nên căng<br />
<br />
Bảng 1. Các gói đánh thuế trong khuôn khổ Phần 301 (Section 301) của Mỹ lên Trung Quốc<br />
năm 2018<br />
<br />
Ngày hiệu lực<br />
<br />
Mức thuế<br />
<br />
Giá trị nhập khẩu Phản ứng của Trung Quốc<br />
<br />
06/7/2018<br />
<br />
25%<br />
<br />
34 tỷ USD<br />
<br />
23/8/2018<br />
<br />
25%<br />
<br />
16 tỷ USD<br />
<br />
24/9/2018<br />
<br />
10% (tăng lên 25%<br />
200 tỷ USD<br />
vào ngày 01/01/2019)<br />
<br />
Áp thuế trả đũa lên 34 tỷ USD giá trị hàng<br />
nhập khẩu<br />
Áp thuế trả đũa lên 16 tỷ USD giá trị hàng<br />
nhập khẩu<br />
5%-10% thuế đánh vào 60 tỷ giá trị hàng<br />
nhập khẩu<br />
Nguồn: USTR và Bộ Thương mại Trung Quốc<br />
<br />
8<br />
<br />
Số 202- Tháng 3. 2019<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br />
<br />
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ <br />
<br />
Hình 2. Các thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam<br />
Đơn vị: Tỷ USD<br />
<br />
Nguồn: Tổng cục Hải quan<br />
<br />
thẳng. Mỹ tuyên bố sẽ có<br />
các biện pháp cụ thể để giảm<br />
thâm hụt thương mại song<br />
phương giữa hai nước, thực<br />
thi luật và thỏa thuận thương<br />
mại của Hoa Kỳ đồng thời<br />
thúc đẩy thương mại tự do và<br />
công bằng. Phòng đại diện<br />
Thương mại Hoa Kỳ (USTR)<br />
đã ban hành một báo cáo, gọi<br />
là Phần 301 (Section 301),<br />
cáo buộc Trung Quốc sử dụng<br />
các biện pháp phi kinh tế để<br />
chiếm lĩnh công nghệ của Mỹ,<br />
trong đó có cả việc ăn cắp bản<br />
quyền sở hữu trí tuệ, hay buộc<br />
chuyển giao công nghệ khi<br />
đầu tư vào Trung Quốc. Đó là<br />
cơ sở để Mỹ tiến hành áp các<br />
gói thuế trừng phạt lên hàng<br />
nhập khẩu từ Trung Quốc.<br />
2. Tác động của chiến tranh<br />
thương mại Mỹ- Trung<br />
Quốc tới Việt Nam<br />
Việt Nam hiện là nền kinh tế<br />
có độ mở đứng thứ bảy trên<br />
thế giới với tỷ lệ xuất nhập<br />
khẩu/GDP tăng từ 66% năm<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br />
<br />
1995 lên 203% năm 2017,<br />
trong khi tỷ lệ trung bình<br />
trên thế giới là 28%, Trung<br />
Quốc là 19,6%, và rất cao<br />
như Singapore cũng chỉ có<br />
172% theo số liệu từ Ngân<br />
hàng Thế giới (WB). Ở khu<br />
vực ASEAN, nền kinh tế<br />
đang phát triển vượt bậc của<br />
Việt Nam là nền kinh tế phụ<br />
thuộc nhiều nhất vào xuất<br />
khẩu với tổng kim ngạch xuất<br />
nhập khẩu bằng 200% GDP<br />
theo báo cáo gần đây của FT<br />
Confidential Research, do<br />
đó Việt Nam được xem là<br />
quốc gia chịu tổn thất nhiều<br />
nhất trong khối ASEAN khi<br />
chiến tranh thương mại xảy<br />
ra. Nếu căng thẳng kéo dài sẽ<br />
tác động nhất định tới kinh tế<br />
Việt Nam, đặc biệt là tới các<br />
ngành hàng xuất khẩu hoặc<br />
nguyên liệu đầu vào cần để<br />
sản xuất hàng xuất khẩu. Với<br />
các ngành hàng xuất khẩu của<br />
Việt Nam, cuộc chiến này có<br />
thể vừa mang đến cả thách<br />
thức và cơ hội.<br />
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng<br />
<br />
là quốc gia phụ thuộc vào đầu<br />
tư trực tiếp nước ngoài (FDI).<br />
Theo số liệu từ WB, nếu so<br />
với GDP, FDI của Việt Nam<br />
bằng 7,7% GDP, cao hơn gấp<br />
đôi tỷ lệ bình quân của thế<br />
giới là 3,1%, vượt Indonesia<br />
(0,5%), Thái Lan (0,8%),<br />
Trung Quốc (1,5%), Malaysia<br />
(4,6%).<br />
Hơn thế nữa, Mỹ và Trung<br />
Quốc đều là những thị trường<br />
lớn của Việt Nam, do đó, khi<br />
các nền kinh tế lớn này bị<br />
cuốn vào cuộc chiến tranh<br />
thương mại thì tác động rất<br />
lớn đến Việt Nam. Cụ thể,<br />
theo số liệu của Tổng cục Hải<br />
quan, thương mại hai chiều<br />
giữa Việt Nam và Trung Quốc<br />
đạt 93,69 tỷ USD vào năm<br />
2017, và ước tính đạt 100 tỷ<br />
USD trong năm 2018. Trung<br />
Quốc vẫn là thị trường nhập<br />
khẩu lớn nhất của Việt Nam,<br />
với kim ngạch nhập khẩu đạt<br />
31,1 tỷ USD trong 06 tháng<br />
đầu năm 2018, tương đương<br />
gần 28% tổng nhập khẩu của<br />
Việt Nam. Trong khi đó, Mỹ<br />
<br />
Số 202- Tháng 3. 2019<br />
<br />
9<br />
<br />
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ <br />
<br />
Hình 3. Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam<br />
Đơn vị: Tỷ USD<br />
<br />
Nguồn: Tổng cục Hải quan<br />
<br />
là thị trường xuất khẩu lớn<br />
nhất của Việt Nam với doanh<br />
thu 06 tháng đầu năm là 21,5<br />
tỷ USD, tương đương gần<br />
19% tổng kim ngạch xuất<br />
khẩu của Việt Nam.<br />
2.1. Tác động tích cực<br />
2.1.1. Gia tăng xuất khẩu<br />
Nếu nhìn nhận ở góc độ tích<br />
cực, cuộc chiến thương mại<br />
Mỹ- Trung sẽ đem lại cơ hội<br />
xuất khẩu sang thị trường Mỹ<br />
và thị trường Trung Quốc<br />
cho một số mặt hàng của Việt<br />
Nam tương tự với các sản<br />
phẩm bị áp thuế và các sản<br />
phẩm sử dụng sản phẩm bị áp<br />
thuế làm nguyên liệu đầu vào.<br />
Việc Mỹ áp thuế đối với hàng<br />
hóa xuất khẩu của Trung<br />
Quốc sẽ làm giảm sức cạnh<br />
tranh của hàng hóa của nước<br />
này, thậm chí còn tạo ra và<br />
đẩy nhanh xu hướng dịch<br />
chuyển nhập khẩu hàng hóa<br />
của Mỹ từ Trung Quốc sang<br />
<br />
10 Số 202- Tháng 3. 2019<br />
<br />
các thị trường thay thế khác,<br />
trong đó có Việt Nam. Theo<br />
tính toán của Viện Nghiên cứu<br />
Kinh tế Quốc tế Peterson từ<br />
dữ liệu của USITC, trong số<br />
các mặt hàng xuất khẩu của<br />
Trung Quốc bị Mỹ đánh thuế<br />
<br />
Hình 6. Cơ cấu mặt hàng<br />
nhập khẩu từ Trung Quốc<br />
trong gói đánh thuế của Mỹ<br />
lên trị giá 200 tỷ USD hàng<br />
hoá vào tháng 9/2018<br />
<br />
Hình 5. Cơ cấu mặt hàng<br />
nhập khẩu từ Trung Quốc<br />
trong gói đánh thuế của Mỹ<br />
lên trị giá 50 tỷ USD hàng<br />
hoá năm 2018<br />
<br />
Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh tế<br />
Quốc tế Peterson<br />
<br />
Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh tế<br />
Quốc tế Peterson<br />
<br />
25% trong đợt đầu tiên và thứ<br />
hai (tổng trị giá 50 tỷ USD),<br />
hàng hoá trung gian, tư liệu<br />
sản xuất, phương tiện vận tải<br />
chiếm tỷ trọng cao, còn hàng<br />
tiêu dùng chiếm tỷ lệ rất ít.<br />
Tuy nhiên, đến lần đánh thuế<br />
10% (tăng lên 25% vào ngày<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br />
<br />
CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ <br />
<br />
Hình 7. Nhóm các mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ gói đánh<br />
thuế 200 tỷ USD của Mỹ năm 2018<br />
<br />
Nguồn: Viện Nghiên cứu Kinh tế Quốc tế Peterson<br />
12<br />
<br />
Tỷ USD<br />
Hình<br />
<br />
8. Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hoa Kỳ<br />
Đơn vị: Tỷ USD<br />
<br />
10.33<br />
<br />
10<br />
<br />
9.25<br />
<br />
8<br />
<br />
9 tháng/2017<br />
<br />
9 tháng/2018<br />
<br />
6<br />
4.27<br />
<br />
4<br />
<br />
4.16<br />
<br />
3.76<br />
2.89<br />
<br />
2.41<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
2.07<br />
<br />
2.36<br />
<br />
2.73<br />
<br />
2.34<br />
1.81<br />
1.05 1.14<br />
<br />
Hàng dệt, may Giày dép các Điện thoại các Máy vi tính,<br />
loại<br />
loại và linh SP điện tử và<br />
kiện<br />
linh kiện<br />
<br />
01/01/2019) lên 200 tỷ USD<br />
hàng hoá nhập khẩu từ Trung<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br />
<br />
Gỗ và sản<br />
phẩm gỗ<br />
<br />
1.04 0.95<br />
<br />
Nguồn: Tổng cục Hải quan<br />
<br />
Máy móc, thiết Hàng thủy sản Túi xách, ví,<br />
bị, dụng cụ PT<br />
vali, mũ, ô, dù<br />
khác<br />
<br />
Quốc có hiệu lực vào ngày<br />
24/09/2018 thì danh mục đã<br />
<br />
mở rộng sang rất nhiều nhóm<br />
hàng tiêu dùng, trong đó có đồ<br />
<br />
Số 202- Tháng 3. 2019<br />
<br />
11<br />
<br />