intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số giải pháp gia tăng cơ hội việc làm cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiện nay đang tồn tại một thực tế là sinh viên tốt nghiệp tại các cơ sở đào tạo hầu như chưa đáp ứng được nhu cầu của các nhà tuyển dụng, do đó họ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình tìm kiếm việc làm. Bài viết trình bày một số giải pháp gia tăng cơ hội việc làm cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số giải pháp gia tăng cơ hội việc làm cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An

  1. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI MỘT SỐ GIẢI PH P GIA TĂNG CƠ HỘI VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN  ThS. NGUYỄN MINH KHOA (*)  CN. NGUYỄN THỊ TÀI (**) TÓM TẮT Hiện nay đang tồn tại một thực tế là sinh viên tốt nghiệp tạ đào tạo hầu như hưa đ p ứng được nhu cầu của các nhà tuyển dụng, do đó họ gặp rất nhiều khó khăn trong qu trình tìm k ếm việ làm. Đây ũng là vấn đề các mà Bộ, Ban, Ngành l ên quan nó hung ũng như Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An nói riêng cần có giải pháp kịp thời nhằm góp phần phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Bài báo này, t g ả mô tả một số giả ph p g a tăng hội việc làm cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An. Các giả ph p này đã và đang được triển khai tạ nhà trường, bướ đầu đem lại kết quả khả quan. Tỷ lệ sinh viên có việ làm trong năm đầu sau khi tốt nghiệp là 75% trong đó: Ngay au kh tốt nghiệp chiếm tỷ lệ 44%; Từ 3 đến 6 tháng sau khi tốt nghiệp chiếm 16%; Từ 6 đến 12 tháng chiếm 15%. Từ khóa: Việ làm, hội, nhà tuyển dụng, DLA. SUMMARY There currently exists a fact that graduates from educational institutes hardly meet the needs of recruiters; therefore, they face many difficulties of looking for jobs. This is also the problem of the ministries, departments and a gencies in general and Long An University of Economics and Industry in particular, which should make timely solutions to contribute to economic development and social st ability. Therefore, the authors would like to mention some solutions increasing employm ent opportunities for students of Long An University of Economics and Industry. These solutions have been deployed at the university and obtained positive results. Percentage of students employed within the first year after graduation is 75% of which: Right after graduation with the rate of 44%; From 3 to 6 months after graduation 16%; From 6 to 12 months 15%. Key words: Jobs, opportunities, employers, LAU. 1. Đặt vấn đề trường đại học trong nước để đ o tạo Trường Đại học Kinh tế Công đại học hệ vừa làm vừa học. nghiệp Long An (DLA) được thành lập Long An là một tỉnh nằm trong vùng theo Quyết định số 542/QĐ-TTg, ngày kinh tế trọng điểm phía Nam ới nhiều 04/05/2007 chính thức đi vào hoạt khu công nghiệp được hình thành và động. Ngoài công tác đ o tạo chính quy nhiều doanh nghiệp đã đi o hoạt động. các hệ đại học, cao đẳng, trung cấp Sự hình thành và phát triển của các chuyên nghiệp, vừa làm vừa học, liên doanh nghiệp không chỉ tạo tiền đề cho thông, nhà trường còn liên kết với các sự phát triển của nền kinh tế mà còn giải T n Đ n t C n n n An TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 32
  2. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI quyết việc l m cho người lao động nói tìm hiểu thực trạng việc làm của sinh chung lao động có trình độ trung cấp, viên Trường DLA sau khi tốt nghiệp, từ cao đẳng, đại học nói riêng. Xuất phát đó đề xuất những biện pháp giúp sinh từ nhu cầu cung ứng nguồn nhân lực cho viên Trường LA có cơ hội tìm kiếm sự nghiệp công nghiệp hóa của tỉnh việc làm phù hợp. Long An và khu vực kinh tế trọng điểm 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu phía Nam, Trường Đại học Kinh tế - Khảo sát thực tế việc làm sinh viên Công nghiệp Long An ra đời trở thành Trường DLA đã tốt nghiệp. Trường Đại học đầu tiên của tỉnh Long - Đưa ra một ố biện pháp nhằm giúp An được vinh dự đảm nhận sứ mệnh lịch sinh viên Trường DLA có cơ hội tìm sử cung ứng nguồn nhân lực có trình độ kiếm việc làm phù hợp sau khi tốt cao để phát triển tỉnh nhà. nghiệp. Tu nhi n o tình hình hủng hoảng 1.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu inh tế, lao động thất nghiệp gia t ng, - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên chính cho nên vấn đề việc làm của sinh viên quy các ngành kinh tế và kỹ thuật của sau khi tốt nghiệp đang l nỗi tr n trở Trường DLA đã tốt nghiệp n m 2013- của nhiều tân cử nhân, gia đình, nh 2014. trường và xã hội. Nhìn ở góc độ rộng, - Đối tượng nghiên cứu: Việc làm của để giải quyết được “b i toán hó n ” sinh viên Trường DLA sau tốt nghiệp. cần có sự chung tay và góp sức của toàn 2. Thực tr ng và nguyên nhân xã hội. Với vai trò của một đơn ị đ o 2.1 Thực trạng đ o tạo nguồn nhân lực tạo nguồn nhân lực, Trường DLA đã trình độ Cao đẳng, Đại học nước ta đang triển khai nhiều giải pháp tích cực Trong những n m gần đâ , qu mô để góp phần giải quyết việc làm cho đ o tạo Đại học, Cao đẳng nước ta t ng sinh viên sau tốt nghiệp. đáng ể cả về số trường và số sinh viên. 1.1 Mục đích nghi n cứu Chi tiết tại bảng sau: Mục đích nghi n cứu của b i báo là 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 CAO ĐẲNG Số t ng 209 227 230 226 215 Công lập 185 198 199 196 187 Ngoài công lập 24 29 31 30 28 Sinh viên 422.937 476.721 576.878 726.219 756.292 Công lập 377.531 409.884 471.113 581.829 613.933 Ngoài công lập 45.406 66837 105.765 144.390 142.359 Hệ chính quy 344.914 429.544 527.533 675.724 702.830 Hệ cử tuyển 1.323 662 794 1.069 1.717 VLVH 76.700 46.515 48.551 49.435 51.745 SV tốt nghiệp 81.694 79.199 96.325 130.966 169.400 ĐẠI HỌC TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 33
  3. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Số t ng 160 169 173 188 204 Công lập 120 124 127 138 150 Ngoài công lập 40 45 46 50 54 Sinh viên 1.180.547 1.242.778 1.358.861 1.435.887 1.448.021 Công lập 1.037.115 1.091.426 1.185.253 1.246.356 1.258.785 Ngoài công lập 143.432 151.352 173.608 189.531 189.236 Hệ chính quy 688.288 773.923 862.569 970.644 1.039.169 Hệ cử tuyển 5.765 5.562 7.189 7.448 7.660 VLVH 486.494 463.293 489.103 457.795 401.192 SV tốt nghiệp 152.272 143.466 161.151 187.379 232.877 Như ậy có thể thấy, qu mô đ o tạo Thống kê công bố cho thấy, n m 2008 t ng đáng ể cả số lượng trường và số cả nước có 84,2 nghìn người trong độ lượng inh i n qua các n m, phản ánh tuổi lao động có trình độ Cao đẳng, Đại nguồn cung tương đối dồi dào. Có thể học trở lên thất nghiệp, thì đến n m nhận ra rằng số sinh viên công lập t ng 2013 con số đã l 208,9 nghìn người. đáng ể từ 1.037.115 inh i n n m Từ n m 2008 đến nay do chịu tác 2007-2008 l n 1.258.785 inh i n n m động tiêu cực của cuộc khủng hoảng 2011-2012, trong khi hệ thống ngoài kinh tế trong ngo i nước cũng như hệ công lập là từ 143.432 n m 2007-2008 quả của việc đ o tạo không theo quy lên 189.236 n m 2011-2012. Đâ ừa là luật cung cầu và nhu cầu xã hội, chất cơ hội vừa là thách thức không nhỏ đặt lượng nhân lực chưa đáp ứng được yêu ra đối với vấn đề giáo dục, đ o tạo và cầu… đã l m cho tình trạng thất nghiệp giải quyết việc làm. của lao động đã qua đ o tạo nói chung 2.2 Thực trạng thất nghiệp của sinh viên lao động có trình độ Cao đẳng, Đại Theo số liệu thống kê do Tổng Cục học nói riêng không ngừng gia t ng gâ ĐVT: Nghìn người Tỷ l thất nghi p so TS n i tốt TS n i thất với số n i mới tốt nghi ó t ìn độ Năm nghi p nghi p CĐ ĐH (%) 2008 234,2 84,2 35,9 2009 222,7 122,1 54,8 2010 257,5 118,4 46,0 2011 318,4 125,1 39,3 2012 402,3 142,7 35,5 2013 425,2 208,9 49,1 Bảng 2: Số sinh viên tốt nghiệp trình độ Cao đẳng, Đại học trở lên thất nghiệp TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 34
  4. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nên sự lãng phí nguồn nhân lực vô cùng sinh ngành nghề dễ dạy, dễ học, ít phải lớn đối với xã hội. đầu tư cơ ở vật chất, trang thiết bị, 2.3 Những nguyên nhân chủ yếu dẫn không phải thực h nh. o đó, ẫn đến đến tình trạng inh i n có trình độ Cao đ o tạo ồ ạt, mất cân đối về cung – cầu đẳng, Đại học chưa có iệc làm nhân lực giữa các ngành, lĩnh ực mà 2.3.1 Nhu cầu sử dụng nhân lực từ phía tình trạng khủng hoảng thừa nhân lực ở người sử dụng lao động ngày càng giảm một số chu n ng nh như: t i chính, tín Trong giai đoạn hiện nay, các doanh dụng, ngân h ng, thương mại… trong nghiệp bao gồm doanh nghiệp trong i n m gần đâ l một minh chứng rõ nước và doanh nghiệp nước ngoài hoạt rệt. động tại Việt Nam đang đứng trước 2.3.4 Thị trường lao động chưa ho n những hó h n, thách thức lớn. Cuộc thiện và thiếu minh bạch khủng hoảng kinh tế trong nước và thế Các công cụ của thị trường lao động giới trong những n m qua đã đang như hệ thống sàn giao dịch việc làm, l m h ng tr m nghìn oanh nghiệp đóng website về thông tin thị trường lao cửa, tạm ngừng hoạt động hoặc thu hẹp động… hoạt động chưa thực sự hiệu sản xuất. Đâ là nguyên nhân chính dẫn quả, chưa trở th nh địa chỉ tin cậy giữa đến tình trạng người lao động hó có cơ người sử dụng lao động với người lao hội tìm được việc làm, ngay cả những động. Thị trường lao động, nhất là thị người có trình độ Trung cấp, Cao đẳng, trường khu vực công hoạt động thiếu Đại học. minh bạch èm theo đó l cơ chế làm 2.3.2 Chất lượng nhân lực chưa cao việc suốt đời không bị sa thải đã ảnh Thực tế công tác tuyển dụng nhân hưởng không nhỏ đến cơ hội có việc lực tại các cơ quan, oanh nghiệp vẫn làm của inh i n có trình độ Cao đẳng, còn một lượng lớn sinh viên sau khi tốt Đại học. nghiệp ra trường chưa đáp ứng được yêu 2.3.5 Vấn đề xuất khẩu lao động ra nước cầu của phía người sử dụng lao động. ngoài làm việc chưa thật sự quan tâm Theo kết quả điều tra n m 2013 của Việc xúc tiến, mở rộng, dự báo nhu Viện nghiên cứu Quản lý Trung ương cầu thị trường nguồn lao động nước Bộ Kế hoạch Đầu tư, có đến 59% số ngo i cũng như công tác đ o tạo để đưa lao động Việt Nam đang l m iệc hiện người lao động ra nước ngoài làm việc nay phải đ o tạo lại và thiếu những kỹ đang thiếu một định hướng chiến lược, n ng mềm như: ngoại ngữ, tin học, khả nhất là những đối tượng có trình độ Đại n ng áng tạo, làm việc độc lập, làm học, Cao đẳng. việc theo nhóm, kỹ n ng giải quyết vấn Theo thống kê chương trình iệc đề… làm của Báo Người Lao động (n m 2.3.3 Công tác đ o tạo chưa gắn với nhu 2008) thì bình quân cứ 100 sinh viên cầu xã hội Đại học đến đ ng ý tìm iệc làm thì có Thực tế tình hình đ o tạo ở nước ta 80% trong số n hông tìm được việc trong thời gian qua cho thấy, chúng ta l m trong 3 tháng đầu au hi ra trường, chưa l m tốt hâu hướng nghiệp, việc 50% thất nghiệp trong 6 tháng đầu và lựa chọn nghề nghiệp phụ thuộc o gia 30% sau một n m. đình, người thân, tr o lưu bạn bè. Đặc 3. Một số giả á a tăn ơ ội biệt có một số trường chủ yếu tuyển vi làm s n v ên T n Đ ih c TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 35
  5. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Kinh t Công nghi p Long An và k t truyền tải nội dung kiến thức. quả đ t đ ợc - Phối hợp với doanh nghiệp triển 3.1 Một số giải pháp hai công tác tư ấn, giới thiệu nhu cầu Nhằm nâng cao cơ hội việc làm cho nhân lực, cơ hội nghề nghiệp và tuyển sinh viên, Trường DLA đã có những dụng cho inh i n như: tổ chức ngày giải pháp như au: hội việc làm, mời các chuyên gia tư ấn - Nâng cao cơ sở vật chất, trang thiết h ng đầu về nhân sự và tuyển dụng của bị, cải thiện môi trường học tập cho sinh các doanh nghiệp, tập huấn, bồi ưỡng viên. kỹ n ng tiếp xúc phỏng vấn và lập hồ - Kết hợp với Đo n Thanh niên tổ ơ xin iệc làm giúp sinh viên lập thân, chức các câu lạc bộ để sinh viên nâng khởi nghiệp. cao kỹ n ng mềm; các kỹ n ng cần thiết - Khảo sát, thống lượng sinh viên như kỹ n ng giao tiếp, kỹ n ng giải ra trường có việc làm hàng tháng và quyết vấn đề sáng tạo, kỹ n ng giải quản lý số sinh viên mới tốt nghiệp quyết mâu thuẫn, v..v... chưa có iệc l m để có hướng hỗ trợ - Giới thiệu những doanh nghiệp cho cho sinh viên tìm kiếm việc làm, thực sinh viên thực tập, liên hệ bố trí đội ngũ hiện chức n ng l đơn ị cầu nối giữa cán bộ hướng dẫn thực tập nhiệt tình có đ o tạo với thực tiễn đáp ứng các nhu kinh nghiệm tại các doanh nghiệp khi cầu xã hội. Đồng thời, công bố về tỷ lệ gửi sinh viên đến thực tập. sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp - Đổi mới về chương trình tr n trang thông tin điện tử của trường phương pháp đ o tạo theo hướng giảm để đánh giá chất lượng đ o tạo của tải lý thuyết, t ng thực hành về những Trường DLA. kiến thức chuyên ngành và môn học kỹ 3.2 Kết quả đạt được Sinh viên Trường DLA trong Lễ tốt nghiệp n ng. Thường xuyên khảo sát ý kiến của Kết quả nghiên cứu tình hình việc inh i n để biết được những đánh giá, làm của sinh viên tốt nghiệp Trường nhận xét đồng thời nắm được những yêu DLA cho thấy tính hiệu đáng mừng: Tỷ cầu, đòi hỏi của sinh viên trong quá trình lệ sinh viên có việc l m trong n m đầu TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 36
  6. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI sau khi tốt nghiệp l 75% trong đó: + Nh trường gửi danh sách sinh - Ngay sau khi tốt nghiệp chiếm viên tốt nghiệp lên sàn giao dịch việc 44%. l m để các doanh nghiệp biết đến. - Từ 3 đến 6 tháng sau khi tốt nghiệp Bên cạnh đó, một số inh i n cũng chiếm 16%. rất chủ động trong việc tìm kiếm và - Từ 6 đến 12 tháng chiếm 15%. định hướng nghề nghiệp của mình ngay Điều này minh chứng: từ khi còn ngồi trên ghế nh trường… - Sản phẩm đ o tạo của nh trường 3.2.1 Về địa bàn làm việc của sinh viên phù hợp đáp ứng được nhu cầu của sau khi tốt nghiệp ra trường xã hội. Theo số liệu khảo át, thì đa phần Biểu đồ 1: Tỷ lệ sinh viên có việc làm trong năm đầu sau khi tốt nghiệp - Nh trường quan tâm, chú ý đến lợi inh i n được khảo át đều làm việc tại ích của người học, tạo những điều kiện tỉnh Long An chiếm tỷ lệ 64%, còn ở thuận lợi nhất cho HSSV: các tỉnh thành khác chỉ chiếm 11%, + Đưa ỹ n ng tìm iệc, kỹ n ng hông xác định chiếm 25%. Điều này sống o chương trình đ o tạo. cho thấy hầu hết inh i n ra trường đều + Nh trường chủ động tiếp cận muốn làm việc tại tỉnh nhà, vừa ít tốn doanh nghiệp để tiếp thị “sản phẩm” là kém chi phí, vừa phục vụ địa phương. sinh viên mới ra trường. 3.2.2 Về loại hình làm việc của sinh Biểu đồ 2: Địa bàn làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 37
  7. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI viên Trường DLA sau khi tốt nghiệp ra ngữ, tin học hoặc kỹ n ng mềm nên khó trường tìm kiếm được việc làm. Tỷ lệ sinh viên làm việc trong các Hầu hết số người được khảo át đều cơ quan h nh chính nh nước chiếm tỷ cho rằng, để có thể làm tốt công việc lệ khoảng 17%, tuy nhiên một loại hình không chỉ cần kiến thức chuyên môn mà việc làm chiếm tỷ lệ sinh viên tốt còn phải cần kiến thức xã hội nói chung. nghiệp ra trường đang ng c ng t ng l Nâng cao khả n ng có iệc làm của trong các doanh nghiệp với 58%. Dự sinh viên tốt nghiệp là vấn đề Trường kiến trong thời gian tới với sự phát triển DLA rất quan tâm. Theo TSKH L Đình của nền kinh tế và quá trình hội nhập Tuấn – Phó Hiệu trưởng Thường trực các doanh nghiệp đầu tư o Việt Nam Trường DLA: “Để gia t ng cơ hội việc rất nhiều, tỷ lệ sinh viên làm trong loại làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp cần hình này trong những n m tới chắc chắc đ o tạo những sinh viên có chuyên môn sẽ ng c ng t ng. sâu. Muốn vậy, cần có sự đổi mới về 3.2.3 Về vấn đề inh i n ra trường làm chương trình phương pháp theo đúng nghề (có li n quan đến ng nh được hướng giảm lý thuyết, t ng iến thức đ o tạo) hoặc trái nghề (những công thực tế, thực h nh, thúc đẩy học tập và việc ít hoặc hông li n quan đến ngành nghiên cứu khoa học. Bên cạnh đó, cần được đ o tạo) t ng cường đ o tạo n ng lực ngoại ngữ Trong 75% sinh viên tốt nghiệp có tin học và kỹ n ng mềm cho sinh viên việc làm thì những công việc có liên để đáp ứng nhu cầu việc làm hiện nay. quan đến n phòng ử dụng những Nh trường đã hông ngừng t ng cường kiến thức đã được đ o tạo từ nh trường đầu tư cơ ở vật chất, bổ sung trang với tỷ lệ 58% ít cho đến không liên thiết bị thực hành nhằm nâng cao chất quan đến kiến thức được đ o tạo là lượng đ o tạo, xây dựng chương trình 42%. Mặc dù làm việc hông đúng đ o tạo chuyên nghiệp sát với thực tế; ngành nghề được đ o tạo tại trường, đa cải tiến phương pháp giảng dạy, liên kết số sinh viên vận dụng được kiến thức và đ o tạo với các doanh nghiệp để giới làm tốt công việc được giao. Bên cạnh thiệu việc l m cho inh i n”. đó, một số sinh viên còn yếu về ngoại 4. K t luận Việc giải qu ết ấn đề iệc l m cho sinh viên hiện na l ấn đề cấp thiết, đòi hỏi các Bộ, Ban, Ng nh li n quan phải có giải pháp ịp thời. Còn ới mỗi inh i n cần phải có ý thức tự giác, chủ động trong iệc học tập nhằm tích lũ ốn iến thức ỹ n ng, đảm bảo chất lượng cho nguồn lao động cần phải có định hướng ng hề nghiệp tương lai đúng đắn. B i báo đã mô tả những giải pháp nhằm gia t ng iệc tìm kiếm việc làm cho sinh viên của Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An. Triển hai ban đầu đã đang đem lại kết quả khả quan: tỷ lệ sinh viên có việc l m trong n m đầu sau khi tốt nghiệp l 75% trong đó: Nga au hi tốt nghiệp chiếm tỷ lệ 44%, từ 3 đến 6 tháng sau khi tốt nghiệp chiếm 16%, từ 6 đến 12 tháng chiếm 15%. Trước mắt vẫn còn nhiều hó h n do cả nguyên nhân chủ quan lẫn hách quan, nhưng những hoạt động và kết quả đạt được trong thời gian qua cho thấy, Trường LA đã nâng cao hả n ng TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 38
  8. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thích ứng của người học, góp phần nâng cao chất lượng đ o tạo nguồn nhân lực của nh trường gắn với nhu cầu của doanh nghiệp, nhu cầu xã hội, đồng thời góp phần giải quyết việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp. Về lâu i, công tác hướng nghiệp cho sinh viên là rất quan trọng, trong điều kiện nguồn nhân lực hiện na chưa được phân bổ đồng đều theo nhu cầu xã hội (thiếu vẫn thiếu, thừa vẫn thừa), Bộ G &ĐT cần kiến nghị Nh nước có những dự báo về nhu cầu nguồn nhân lực trong từng giai đoạn, để các trường chủ động trong việc xây dựng chỉ tiêu tuyển inh ng nh đó. Bộ G &ĐT phân công đầu mối kết nối, hỗ trợ thông tin các doanh nghiệp để các trường tổ chức các ngày hội hướng nghiệp, giới thiệu việc l m cho inh i n được thuận lợi. Tài liệu tham khảo [1]. Tổng Cục Thống kê & Bộ Giáo dục & Đ o tạo. [2]. Đề án tổng thể giải quyết việc l m cho inh i n Đại học, Cao đẳng trong và ngo i nước chưa có iệc l m đến n m 2020 của Bộ G &ĐT. [3]. Báo Người Lao động. Ngày nhận: 25/12/2014 Ngày duy t đăn : 29/12/2014 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP 39
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2