v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO<br />
CHẤT LƯỢNG VĂN HÓA ĐỌC CHO<br />
HỌC VIÊN CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI HIỆN NAY<br />
ThS. NGUYỄN THỦY1<br />
Trường Sĩ quan Chính trị ✉ nguyenthuysqct@gmail.com<br />
1<br />
<br />
Ngày nhận: 04/01/2017; Ngày hoàn thiện: 24/01/2017; Ngày duyệt đăng: 30/01/2017<br />
Phản biện khoa học: TS. TRẦN THỊ MINH THỤC<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Sách là con đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, văn hóa, tri thức. Ngày nay, với sự<br />
phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, nhất là sự bùng nổ thông tin và các phương<br />
tiện truyền thông, phương tiện nghe nhìn, khiến sách và văn hóa đọc đang mất dần vị trí độc tôn<br />
của nó. Văn hóa đọc của học viên các trường quân đội nói chung có những hạn chế nhất định do<br />
những yếu tố khách quan như số lượng sách ít, thời gian đọc ít… Vì vậy, nâng cao văn hóa đọc cho<br />
học viên ngoài việc khắc phục các nguyên nhân khách quan thì giải pháp tiên quyết là nâng cao<br />
nhận thức về tầm quan trọng của sách, hình thành thói quen, sở thích đọc sách và có kỹ năng đọc<br />
sách hiệu quả.<br />
Từ khóa: đọc sách, học viên quân đội, kỹ năng, sách, sở thích, thói quen.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
M.<br />
Gorki từng nói: “Mỗi cuốn sách là một bậc và các phương tiện truyền thông, phương tiện nghe<br />
thang nhỏ mà khi bước lên, tôi tách khỏi nhìn khiến sách dường như đang mất dần vị trí độc<br />
con thú để đi tới gần con người”. Sự ra tôn của nó.<br />
đời của sách đánh dấu một bước tiến lớn<br />
trong lịch sử văn minh nhân loại. Từ rất lâu, sách là Nói tới sách tức là nói tới “văn hóa đọc sách” hay “văn<br />
con đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, hóa đọc”. Hiện nay, văn hóa đọc đang đứng trước cơ<br />
văn hóa, tri thức. Trước đây, khi kỹ thuật in ấn và các hội và nguy cơ. Cơ hội, đó là việc con người được lựa<br />
phương tiện thông tin nghe nhìn chưa phát triển thì chọn nhiều cách thức, phương tiện khác nhau để tiếp<br />
sách đã trở thành một món quà quý giá đối với nhiều cận, chiếm lĩnh tri thức. Nhưng nó lại tiềm ẩn một<br />
nguy cơ là làm mai một thói quen đọc vốn có bởi sự<br />
người. Người ta có thể ngồi nhiều giờ liền để nghiền<br />
lấn át của các phương tiện nghe nhìn đầy hấp dẫn.<br />
ngẫm, có thể đọc đi đọc lại nhiều lần một cuốn sách.<br />
Bởi vậy, văn hóa đọc và việc phát triển văn hóa đọc trở<br />
Và có rất nhiều cuốn sách đã trở thành vật “gối đầu<br />
thành một vấn đề mang tính thời sự, trở thành mối<br />
giường” của nhiều người qua nhiều thế hệ. Ngày nay, quan tâm của đông đảo dư luận.<br />
với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học và kỹ thuật –<br />
nhất là kỹ thuật in ấn – đã cho phép người đọc có Hiện nay, người ta bình luận, bàn luận về văn hóa<br />
được những cuốn sách hay, sách đẹp, có chất lượng đọc với nhiều quan điểm khác nhau. Song trọng tâm<br />
tốt. Nhưng cũng với sự phát triển như vũ bão của và là mục đích cuối cùng của phát triển văn hoá đọc<br />
khoa học và công nghệ, nhất là sự bùng nổ thông tin chính là phát triển ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
74 Số 05 - 01/2017<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
lành mạnh của mỗi thành viên trong xã hội. Và ứng vi tài liệu cần đọc. Nó đồng nghĩa với việc người học<br />
xử, giá trị và chuẩn mực này bao gồm thói quen đọc, viên phải có nhu cầu tự khám phá, tự tìm hiểu, tự đào<br />
sở thích đọc và kỹ năng đọc. Điều đó có nghĩa muốn sâu tri thức mới, tri thức có liên quan đến các vấn đề<br />
phát triển văn hóa đọc của mỗi cá nhân cần xây dựng của khoa học và đời sống mà mình quan tâm. Và ở<br />
cho cá nhân đó thói quen đọc sách, sở thích đọc sách mức độ tối thiểu đối với người học viên đó chính việc<br />
và kỹ năng đọc sách tốt nhất, trong đó, thói quen, sở thường xuyên đọc giáo trình, tài liệu tham khảo có<br />
thích là điều kiện cần, kỹ năng đọc là điều kiện đủ và liên quan trực tiếp đến các môn học hoặc đọc theo<br />
là nhân tố quyết định. Nếu một người có sở thích, thói sở thích. Ở mức độ cao hơn đó là đọc các tài liệu có<br />
quen đọc, nhưng thiếu kỹ năng đọc, hiệu quả đọc liên quan gián tiếp để nghiên cứu các vấn đề khoa<br />
không cao, thậm chí không có hiệu quả, mất thời gian học mang tính chuyên sâu, đọc sách để bổ sung các<br />
vô ích. Nếu nắm vững kỹ năng đọc, nhưng không tạo tri thức mọi mặt về cuộc sống, kỹ năng sống mà mình<br />
được thói quen đọc thì kiến thức thu lượm được rất ít. cảm thấy thiếu hụt. Và rõ ràng để có thói quen đọc<br />
sách người học viên không bao giờ được tự hài lòng<br />
Thực tế cho thấy, văn hóa đọc của học viên các trường với những tri thức mà mình sẵn có mà phải luôn có<br />
quân đội nói chung có những hạn chế nhất định do nhu cầu tìm kiếm, cắt nghĩa, lí giải các kiến thức, các<br />
những yếu tố khách quan như: số lượng đầu sách tình huống có vấn đề mà mình bắt gặp trong quá<br />
trong các nhà trường còn nghèo nàn do những khó trình sinh hoạt, học tập.<br />
khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất; thời gian đọc sách<br />
của học viên thiếu thốn do bị chi phối bởi các chế độ Thói quen đọc gắn liền với sở thích đọc. Sở thích<br />
sinh hoạt, rèn luyện trong ngày theo quy định. Do đọc lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức và thị hiếu,<br />
vậy, nhiều học viên đã lựa chọn cách truy cập internet thiên hướng, cá tính của mỗi cá nhân cụ thể, ví dụ: có<br />
để tìm kiếm thông tin vừa nhanh, nhiều, lại đỡ tốn người thích đọc thơ, có người thích đọc tiểu thuyết,<br />
kém (tiền mua sách). Tuy nhiên, có một nguyên nhân có người thích đọc sách nghiên cứu, có người thích<br />
chủ quan mang tính mấu chốt khiến cho văn hóa đọc đọc sách phổ biến khoa học kỹ thuật, có người lại<br />
của học viên quân đội hạn chế là do nhiều học viên thích đọc sách về kỹ năng sống.... Chỉ khi có thói quen<br />
chưa có thói quen đọc sách, không thích đọc sách và đọc thì người học viên mới phát hiện được sở thích<br />
thiếu kỹ năng đọc. Bởi vậy, để nâng cao văn hóa đọc đọc của mình để từ đó phát huy sở trường, khắc phục<br />
cho học viên, ngoài việc khắc phục các nguyên nhân những sở đoản trong việc đọc. Và ngược lại, bắt đầu<br />
khách quan thì giải pháp tiên quyết cần căn cứ trên từ việc đọc theo sở thích, người học viên có thể rèn<br />
ba nhân tố trên. Đặc biệt, khi thời gian đọc ít, số lượng luyện thói quen đọc của mình. Và từ việc đọc theo<br />
sách không nhiều thì việc hình thành thói quen, sở sở thích sẽ tiến đến đọc thành thói quen và dần dần<br />
thích đọc sách, kỹ năng đọc sách như thế nào để đạt người học viên đọc cả những gì mình “không thích”<br />
hiệu quả cao nhất càng có ý nghĩa thiết thực. nhưng đó là những điều mình “cần”, mình “thiếu”. Đối<br />
với học viên trong môi trường quân đội, bị hạn chế<br />
Mặc dù thói quen đọc sách cần được hình thành từ nhất định trong mối quan hệ tiếp xúc, giao lưu với<br />
rất sớm, từ khi còn học ở các bậc phổ thông, thậm môi trường xã hội bên ngoài cũng như các loại hình<br />
chí được thực hiện trước tuổi đến trường. Nhưng điều thông tin giải trí khác thì việc có thói quen và sở thích<br />
đó không có nghĩa là ở bậc đại học, học viên không đọc đó chính là một cách tự bồi bổ vốn kiến thức xã<br />
còn khả năng hình thành thói quen đọc sách. Ngược hội, bồi bổ đời sống tâm hồn của mình một cách hữu<br />
lại, càng ở cấp học cao, đặc biệt là đối với nhiệm vụ hiệu.... Thói quen đọc và sở thích đọc có mối quan hệ<br />
học tập, nghiên cứu khoa học của một sinh viên đại chặt chẽ với nhau.<br />
học thì thói quen đọc sách là một yêu cầu tất yếu. Vậy<br />
muốn nâng cao văn hóa đọc, người học viên phải Để có thói quen đọc sách, sở thích đọc sách, biết<br />
có thói quen đọc sách. Thói quen đọc là sự thường cách đọc sách thì trước tiên người học viên phải thấy<br />
xuyên, liên tục của việc đọc. Nhưng sự thường xuyên, được ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của sách và<br />
liên tục này không nên hiểu theo nghĩa cơ học, hình việc đọc sách. Ngày nay, các phương tiện thông tiện<br />
thức; đọc nhiều không có nghĩa là đọc tràn lan, đọc thông tin, truyền thanh, truyền hình, mạng internet<br />
đối phó, đọc theo phong trào mà là đọc theo nhu cầu, phát triển bùng nổ với những ưu thế riêng, nó khiến<br />
đọc có định hướng. Điều này buộc người học viên cho không ít người trong đó có học viên thấy sách<br />
phải xác định được mục đích của việc đọc và phạm “giảm giá trị” (ở đây chúng tôi không đề cập đến chất<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 05 - 01/2017 75<br />
v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
lượng của các cuốn sách) và trong môi trường quân thoáng qua, những hình ảnh lướt qua. Đọc sách giúp<br />
đội với quỹ thời gian ít ỏi, số lượng đầu sách hạn chế con người tăng trí tưởng tượng nhất là những tác<br />
thì càng có lí do để học viên thờ ơ với sách. Họ cho phẩm văn học. Từ những dòng chữ, thông qua ngôn<br />
rằng, các phương tiện nghe nhìn (tivi, video, đài phát ngữ văn học, những nhân vật, những khung cảnh<br />
thanh, internet…) hấp dẫn hơn sách bởi chúng ít thiên nhiên, xã hội như hiển hiện trước mắt người<br />
làm tốn sức trí óc và thời gian hơn cho mọi người so đọc…Sách đã gắn bó với con người qua hàng ngàn<br />
với việc đọc sách báo; đọc sách báo phải tập trung năm lịch sử, nó mang giá trị văn hóa, tư tưởng, kết<br />
tư tưởng cao độ mới lĩnh hội được thông tin trong tinh vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn của con người cho nên<br />
khi đó các phương tiện khác có thể tiếp cận kết hợp sách và vai trò của việc đọc sách vẫn là “con đường<br />
cùng các công việc khác (vừa ăn, vừa xem tivi, vừa sáng” để con người tiếp cận đến những chân trời tri<br />
nói chuyện, vừa nghe đài....). Và cũng có không ít học thức và sách là người bạn đồng hành không thể thiếu<br />
viên họ cũng thích đọc, có thói quen đọc, ham tìm của người học viên trong suốt quá trình học tập của<br />
tòi khám phá tri thức nhưng thay vì dùng sách, họ mình. “Sách vở biến chúng ta thành con người hạnh<br />
lại sử dụng mạng internet vì internet có khối lượng<br />
phúc”(M. Gorki).<br />
thông tin phong phú, nhanh và cập nhật. Tuy nhiên,<br />
chúng ta phải khẳng định ngay rằng, dù các phương Thấy được vai trò, ý nghĩa của việc đọc sách, có thói<br />
tiện thông tin khác có ưu thế hơn ở phương diện nào quen, sở thích đọc sách, nhưng cái đích cao nhất của<br />
đó, bản thân sách cũng có những hạn chế nhất định,<br />
văn hóa đọc đó là đọc sách như thế nào cho hiệu quả.<br />
nhưng sách và việc đọc sách vẫn có vai trò vô cùng<br />
Và điều này càng có ý nghĩa quan trọng hơn đối với<br />
to lớn, không gì thay thế được. “Cùng một nội dung<br />
người học viên. Vì vậy để nâng cao văn hóa đọc thì<br />
cốt truyện nhưng xem phim và đọc tiểu thuyết lại<br />
điều kiện đủ chính là xây dựng kỹ năng đọc, (bao gồm<br />
mang lại hai kết quả cảm nhận khác nhau. Đối diện<br />
cả cách đọc). Đối với xây dựng kỹ năng đọc, người học<br />
với trang sách, người đọc được hoàn toàn độc lập và<br />
viên cần đảm bảo được một số yêu cầu sau:<br />
tự do phát huy tưởng tượng và suy luận của mình.<br />
Sách giúp con người phát triển trí tưởng tưởng, tư<br />
Một là, người học viên cần xác định hoặc lựa chọn<br />
duy sáng tạo và độc lập suy nghĩ.” (Nguyễn Hữu Giới,<br />
được phạm vi đề tài hoặc vấn đề mà mình cần đọc<br />
2006). Chúng ta có thể có rất nhiều thông tin trên<br />
được, biết định hướng nguồn tài liệu phù hợp, cần<br />
mạng internet nhưng lượng kiến thức còn đọng lại<br />
trong đầu lại rất ít, nó hoàn toàn khác với việc nghiền thiết cho bản thân. Chẳng hạn, hiện nay hầu hết các<br />
ngẫm từng câu chữ qua từng trang sách. Sách là một trường quân đội đều có thư viện điện tử, vì thế người<br />
quá trình thông tin và đọc sách là quá trình tiếp nhận học viên có thể dễ dàng tìm kiếm, lựa chọn tài liệu<br />
thông tin đồng thời là quá trình tư duy để tìm kiếm thông qua tra cứu theo “từ khóa” vấn đề mà mình<br />
tri thức. “Người đọc là người tiếp nhận thông tin một quan tâm.<br />
cách chủ động trong quá trình tự phân tích, chọn lọc,<br />
ghi nhận, một quá trình “đối thoại ngầm” ngay cả với Hai là, phải đọc phù hợp với trình độ nhận thức của<br />
chính tác giả của cuốn sách” (Nguyễn Hữu Giới, 2006), mình, đọc từ trình độ thấp lên trình độ cao, từ các vấn<br />
nó rất khác với kiểu chúng ta nhận kết quả sẵn có, đề đơn giản tới phức tạp, từ vấn đề liên quan trực tiếp<br />
thụ động khi tra cứu “google”. Sách không chỉ cung đến vấn đề liên quan gián tiếp đến nội dung cần tìm<br />
cấp thông tin, tri thức mà còn dạy cho người học viên hiểu. Chẳng hạn, một học viên để đọc hiểu được các<br />
phương pháp tư duy. Sách gắn liền với sự ra đời của tác phẩm kinh điển của Mác thì trước đó, chí ít người<br />
chữ viết, có những đặc trưng riêng biệt (nhất là ở tính học viên cần đọc giáo trình về chủ nghĩa duy vật biện<br />
hình tượng của ngôn từ) vì thế không có hình thức chứng và duy vật lịch sử.<br />
nào để thay thế được nó. Quá trình đọc là quá trình<br />
hấp thụ tri thức qua cảm nhận của người đọc. Trong Ba là, phải đọc tổng thể nội dung cuốn sách (đọc lướt)<br />
quá trình đọc, con người phải suy nghĩ, phân tích rồi đến đọc từng nội dung cụ thể (đọc kỹ), cần đọc<br />
tổng hợp, tư duy biến tri thức của nhân loại thành tri đi đọc lại nhiều lần những nội dung mình khó hiểu.<br />
thức của riêng mình. Tri thức sẽ hằn sâu trong trí não Đa số sách đều có lời giới thiệu, lời kết, mục lục, các<br />
của mỗi người và đọng lại trở thành vốn kiến thức để chương, mục và đó chính là một trong những cơ sở<br />
con người vận dụng vào công việc và cuộc sống của để người đọc có thể dễ dàng nắm bắt nội dung cơ<br />
chính mình, có tác dụng hơn hẳn những tiếng nói bản nhất của cuốn sách một cách nhanh chóng.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
76 Số 05 - 01/2017<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
Bốn là, đọc cần kết hợp với ghi chép, tóm tắt, chú giải tiễn học tập. Ví dụ như người học viên có thể vận<br />
theo thư mục một cách khoa học kết hợp trao đổi với dụng kiến thức về mâu thuẫn giai cấp, về số phận<br />
bạn bè, thầy cô. Đối với những cuốn sách trình bày các người nông dân trong các tác phẩm “Tắt đèn” của<br />
vấn đề có tính hệ thống, logic thì người học viên có Ngô Tất Tố, “Chí Phèo” của Nam Cao mà mình đã từng<br />
thể ghi chép, tóm tắt theo sơ đồ hình cây hoặc theo đọc để nghiên cứu, học tập về điều kiện lịch sử, xã hội<br />
chương mục, kết cấu của chính cuốn sách đó. Còn đối Việt Nam trước Cách mạng Tháng tám 1945.<br />
với những cuốn sách có tính tổng hợp, tập hợp của<br />
nhiều tác giả hoặc về nhiều vấn đề, quan điểm khác Mặc dù để nâng cao chất lượng văn hóa đọc nói<br />
nhau thì người học viên có thể ghi chép, tóm tắt dàn ý chung, văn hóa đọc cho học viên các nhà trường<br />
theo các chủ đề, luận điểm nhỏ mà mình đã xác định quân đội nói riêng cần tổng thể rất nhiều giải pháp<br />
khi đọc nội dung tổng quan của cuốn sách. Người học từ phía các cơ quan quản lí đến việc đầu tư cơ sở vật<br />
viên cũng nên trao đổi với bạn bè, thầy cô cả những chất, cung cấp nguồn sách đa dạng, chất lượng...,<br />
điều mình thấy hay lẫn những điều mình chưa hiểu song trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi chỉ đề<br />
hoặc thấy không đúng…để có thể nắm vững tri thức cập đến những giải pháp từ phía chủ thể đọc (học<br />
sâu sắc, toàn diện hơn. viên) với việc nâng cao nhận thức, ý nghĩa của sách,<br />
đọc sách; xây dựng thói quen, sở thích đọc và có kỹ<br />
Năm là, khi đọc luôn có tư duy phản biện, có quan năng đọc tốt nhất. Nâng cao chất lượng văn hóa đọc<br />
điểm tự đánh giá, nhận xét riêng về những điều mình cho học viên có ý nghĩa thiết thực trong nâng cao<br />
đã đọc (đúng hay sai, hợp lí hay chưa hợp lí, đầy đủ chất lượng học tập của người học viên. Đồng thời đó<br />
hay chưa đầy đủ....) tránh hiện tượng tiếp thu thụ chính là nền tảng của một xã hội học tập, của việc học<br />
động, cho rằng mọi cuốn sách đều là chân lí. Tư duy suốt đời, một yêu cầu cũng là một thách thức của xã<br />
phản biện không chỉ giúp người học viên chiếm lĩnh hội hiện đại./.<br />
tri thức chính xác, đúng đắn mà còn góp phần mài sắc<br />
tư duy nghiên cứu, giữ vững lập trường tư tưởng khoa Tài liệu tham khảo:<br />
học trước “cơn bão” thông tin trong giai đoạn hiện nay.<br />
1. Nguyễn Hữu Giới (2006), Văn hóa đọc trong cảnh<br />
Sáu là, phải thường xuyên ghi nhớ những điều mình bùng nổ truyền thông, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số<br />
đã đọc, vận dụng sáng tạo kiến thức đã đọc vào thực 7 , tr. 3- 5.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SOME SOLUTIONS TO IMPROVE THE QUALITY OF BOOK-READING CULTURE FOR CADETS<br />
AT MILITARY SCHOOLS<br />
<br />
NGUYEN THUY<br />
<br />
Abstract: Books are the best way for people to get access to information, culture and knowledge.<br />
Nowadays, due to the ongoing development of science and techonology, especially the boom of<br />
information, audiovisual aids and means of communications, books and the culture of reading<br />
books are losing their unique position. Cadets’ culture of reading books at the military schools<br />
has been restricted by some objective reasons of limited books and reading time, etc. Therefore,<br />
in order to improve their culture of reading books, cadets’ awareness of the importance of books<br />
should be raised first and foremost. Thus, they would cultivate reading habit and hobby as well as<br />
effective reading skill. <br />
<br />
Keywords: reading books, military cadets, skills, books, habit, hobby.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 05 - 01/2017 77<br />