YOMEDIA
ADSENSE
Một số phép toán quan hệ mờ và phụ thuộc hàm mờ dựa trên số mờ hình thang
46
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Trong lĩnh vực cơ sở dữ liệu, một trong những yêu cầu là phản ánh thật tốt thế giới thực, giúp người quản trị dễ dàng xử lý, lưu trữ chính xác những thông tin thu nhận được. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này qua nội dung bài viết.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số phép toán quan hệ mờ và phụ thuộc hàm mờ dựa trên số mờ hình thang
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 20, 2003<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ PHÉP TOÁN QUAN HỆ MỜ <br />
VÀ PHỤ THUỘC HÀM MỜ DỰA TRÊN SỐ MỜ HÌNH THANG<br />
<br />
Nguyễn Công Hào<br />
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong lĩnh vực cơ sở dữ liệu, một trong những yêu cầu là phản ánh thật tốt thế <br />
giới thực, giúp người quản trị dễ dàng xử lý, lưu trữ chính xác những thông tin thu <br />
nhận được. Trong thực tế, đôi khi chúng ta không thể thu nhận được các thông tin <br />
một cách đầy đủ, hoặc có những thông tin không chính xác (Inexact), không chắc <br />
chắn (Uncertain) gọi chung là các thông tin mờ. Do đó, khi người quản trị một CSDL <br />
thực tế nào đó dựa trên mô hình kinh điển, thường gặp những trường hợp sau:<br />
Tại thời điểm cần cập nhật một đối tượng nào đó vào CSDL nhưng chưa có <br />
đầy đủ thông tin về đối tượng đó, chẳng hạn biết là một cán bộ giảng dạy "thâm <br />
niên" nhưng không rõ năm vào biên chế (Giá trị hiện tại là Unknown ).<br />
Biết một cán bộ giảng dạy có "nhiều" công trình nghiên cứu khoa học, nhưng <br />
không biết cụ thể là bao nhiêu (Khái niệm mờ Vague ).<br />
Nếu giới hạn trong mô hình CSDL kinh điển thì phải đợi đầy đủ thông tin về <br />
đối tượng đó mớ cập nhật vào CSDL, hoặc nếu cứ nhập thì sẽ gây khó khăn, mất <br />
ngữ nghĩa và không nhất quán trong xử lý dữ liệu.<br />
Do đó để đáp ứng nhu cầu thực tế, chúng ta phải mở rộng mô hình CSDL kinh <br />
điển, xây dựng các phép toán quan hệ cũng như phụ thuộc dữ liệu.<br />
2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN<br />
Cho W=(A1, A2, ...An, ) là tập hữu hạn các thuộc tính, các miền giá trị tương <br />
ứng D(A1), D(A2),...D(An), D( ) =[0,1]. Trong đó, D(Ai) (i=1..n) có thể nhận giá trị rõ <br />
hoặc giá trị mờ.<br />
2.1. Lược đồ quan hệ mờ<br />
Là tập hữu hạn các thuộc tính A1, A2,..An, . Trong đó là thuộc tính độ thuộc.<br />
2.2. Quan hệ mờ<br />
<br />
<br />
33<br />
Một quan hệ mờ fr trên lược đồ quan hệ mờ là tập con của tích Descartes <br />
D(A1) D(A2) ... D(An) D( ). Tức là fr D(A1) D(A2) ... D(An) D( ).<br />
2.3. Bộ dữ liệu<br />
Một bộ dữ liệu t fr có dạng: (t, fr(t)) <br />
Trong đó: fr(t): D(A1) D(A2) ... D(An) [0, 1] để cho độ thuộc của bộ t vào <br />
quan hệ fr.<br />
Do đó quan hệ fr có thể biểu diễn lại như sau:<br />
fr = ((t, fr(t) | fr(t) [0,1] và t r)<br />
Với r D(A1)xD(A2)x..........x D(An)<br />
2.4. Biến ngôn ngữ<br />
Theo L.A.Zadeh biến ngôn ngữ là loại biến mà miền giá trị của nó bao gồm các <br />
từ hoặc câu ở ngôn ngữ tự nhiên hoặc ngôn ngữ nhân tạo (Gọi chung là giá trị ngôn <br />
ngữ). Một cách tổng quát, biến ngôn ngữ được đặc trưng bởi bộ 6 (X, T, H, U, G, <br />
M).<br />
Trong đó: <br />
X: Tên biến ngôn ngữ, chẳng hạn như Tuổi.<br />
T: Tập các giá trị của biến ngôn ngữ X , chẳng hạn như trẻ, trung niên, già, <br />
khá trẻ....<br />
H: Tập các gia tử, chẳng hạn như khá, hơi, rất...<br />
U: Tập cơ sở của biến X..<br />
G: Tập các qui tắc sản sinh ra các phần tử của X.<br />
M: Tập các qui tắc ngữ nghĩa gán cho mỗi giá trị ngôn ngữ của biến X một ý <br />
nghĩa là tập mờ trên U.<br />
3. XÂY DỰNG HÀM XẤP XỈ GIỮA 2 TẬP MỜ <br />
DỰA TRÊN SỐ MỜ HÌNH THANG<br />
Xét lược dồ quan hệ R=(A1,.....An, )<br />
Đối với thuộc tính Ai là rõ thì D(Ai)=U(Ai)<br />
Đối với thuộc tính Ai là thuộc tính mờ thì D(A i)=U(Ai) LV(Ai) P(Ai) <br />
I(Ai)<br />
Ở đây: U(Ai): Là miền giá trị cơ sở, LV(Ai): Tập các giá trị ngôn ngữ của biến <br />
ngôn ngữ Ai, P(Ai): Tập các tập mờ biểu diễn dưới dạng số mờ hình thang, I(A i): <br />
Tập các tập mờ biểu diễn dưới dạng số mờ dạng khoảng.<br />
Cho 2 tập mờ f1=( a1, b1, c1, d1)a1 b1 c1 d1<br />
f2=( a2, b2, c2, d2) a2 b2 c2 d2<br />
<br />
<br />
34<br />
Gọi SP(f1 f2) là hàm xấp xỉ giữa 2 tập mờ f1 và f2 theo phép toán , trong đó <br />
= {=,,=, }. Chúng ta sẽ xây dựng hàm SP(f 1 f2) sao cho khi f1 và f2 gần <br />
nhau thì SP(f1 f2) >1 khi là phép "=", khi f1 và f2 xa nhau thì SP(f1 f2) >0 khi là <br />
phép "=".<br />
Gọi Sf1 và Sf2 là biểu diễn số mờ hình thang tương ứng của 2 tập mờ f1 và f2.<br />
3.1. Nếu là phép "="<br />
Trường hợp 1: Nếu Sf1 Sf2= thì SP(f1 f2)=0<br />
Trường hợp 2: Nếu Sf1 Sf2 hoặc Sf2 Sf1 thì SP(f1 f2)=1<br />
Trường hợp 3: Nếu f1 P(A) và f2 U(A) hoặc f1 U(A) và f2 P(A), khi đó giá <br />
trị hàm SP(f1 f2) chính là giao điểm I của Sf1 và Sf2.<br />
<br />
<br />
f2 f1 f1 f2<br />
<br />
SP ( f 1 f 2 )<br />
SP( f 1 f 2 ) I d1 d 2<br />
I<br />
a 2 a1 d 1 c1<br />
b1 a1<br />
a1 a 2 b1 c1 d1 a1 b1 c1 d 2 d1<br />
<br />
<br />
f2 f2 f1<br />
f1<br />
<br />
SP ( f 1 f 2 ) SP ( f 1 f 2 )<br />
I<br />
a1 a2 I d2 d1<br />
b2 a2 d2 c2<br />
a 2 a1 b2 c2 d2 a2 b2 c2 d d 2<br />
Trường hợp 4: Nếu f1 P(A) và f 2 P(A) nhưng Sf1 Sf2 và f1 f2 và f2 1 f1 , <br />
<br />
khi đó hàm SP được xây dựng như sau:<br />
<br />
a1 a 2 b1 b2 c1 c 2 d1 d2<br />
SP ( f 1 f 2 ) 1<br />
2 ( Max( d 1 , d 2 ) Min(a1 , a 2 )) Min( b2 c1 , c 2 b1 )<br />
<br />
3.2. Nếu là phép so sánh " "<br />
Ta có SP(f1 f2)=1SP(f1=f2)<br />
3.3. Nếu là phép so sánh " "<br />
SP(f1 f2) =0 khi Sf1 Sf2 = và d1 f2) SP(f2Y: Nếu với mọi bộ t 1, t2 trong fr mà giá trị của chúng <br />
xấp xỉ bằng nhau trên X thì cũng xấp xỉ bằng nhau trên Y. Có nghĩa là X~>Y ( t1, <br />
t2 fr) (SP(t1[X]=t2[X]) ) SP(t1[Y]=t2[Y]) ( (0,1]).<br />
5.2. Ví dụ<br />
Cho quan hệ mờ Banhang được mô tả như sau:<br />
<br />
Tenhang Ngayban Soluong Loinhuan Makhach<br />
Máy tính 20/10/02 20 khoảng 200 K01 0.5<br />
Máy in 15/10/01 Nhiều 300 K02 0.75<br />
Máy chiếu 02/02/01 khoảng 30 khá nhiều K03 0.7<br />
Máy tính 01/01/99 [12,14,16,18] khá ít K04 0.45<br />
Máy in 03/03/98 50 rất nhiều K05 1.0<br />
Máy quét 05/05/99 10 [10,12,14,16] K06 0.2<br />
Máy tính 04/06/99 khá nhiều khoảng 250 K07 0.9<br />
Trong quan hệ mờ Banhang ta có phụ thuộc hàm mờ soluong ~> Loinhuan. <br />
Trong trường hợp ứng dụng cụ thể thì người ta có thể chọn ngưỡng (0,1] tùy <br />
theo từng trường hợp cụ thể.<br />
6. KẾT LUẬN<br />
Một trong những vấn đề rất quan trọng để xây dựng các phép toán quan hệ <br />
trên cơ sở dữ liệu mờ và phụ thuộc hàm mờ là làm thế nào để so sánh giữa 2 giá trị <br />
mờ với nhau theo ngữ nghĩa nào đó. Vì vậy bài báo này đã tập trung nghiên cứu và <br />
giải quyết được một số vấn đề cơ bản sau:<br />
Hệ thống các khái niệm như lược đồ quan hệ mờ, quan hệ mờ, biến ngôn ngữ.<br />
Đề xuất cách xây dựng hàm xấp xỉ SP giữa 2 tập mờ dựa trên số mờ hình <br />
thang, đây là vấn đề rất quan trọng, chúng tôi đã mở rộng các kết quả nghiên cứu <br />
trong [2].<br />
Xây dựng một số phép toán quan hệ trên mô hình cơ sở dữ liệu mờ.<br />
Đề xuất định nghĩa phụ thuộc hàm mờ với ngữ nghĩa mới.<br />
<br />
37<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Lê Tiến Vương, Nhập môn cơ sở dữ liệu, NXB khoa học kỹ thuật.<br />
2. Nguyễn Văn Phác, Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ mờ, Luận văn Thạc sỹ, <br />
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội (2001).<br />
3. Trương Đức Hùng, Một số vấn đề về cơ sở dữ liệu với thông tin không đầy <br />
đủ và lập luận xấp xỉ trong xử lý câu hỏi. Luận án Phó Tiến sĩ, trường Đại học Bách Khoa <br />
Hà Nội (1996).<br />
4. Nguyễn Cát Hồ, Cơ sở dữ liệu với thông tin không đầy đủ, Bài giảng trường <br />
thu về "Hệ mờ và ứng dụng", Hà Nội (2001)<br />
5. Cubero JC. Vila M.A, A new definition of fuzzy functional dependency in fuzzy <br />
relational databases, International journal of intelligent System 9 (1994) 441448<br />
6. H.Thuan, L. T. Vuong, A relational databases extended by application of fuzzy <br />
set theory and linguistic variables, computer and Artifical Intelligence 8 (2) (1989) 153168.<br />
7. WeiYiLiu, A relational data model with fuzzy inheritance dependencies, fuzzy <br />
sets and systems 89 (1997) 205213.<br />
8. P.Buckles, E.Petry, A fuzzy Representation of data for Relational databases, <br />
fuzzy sets and systems 7 (1982) 213226.<br />
9. SK.De, R. Biswas and A.R.Roy, On extended fuzzy relational database model <br />
with proximity relations, fuzzy sets and systems 117 (2001) 195201.<br />
<br />
<br />
SOME FUZZY RELATIONAL OPERATORS AND FUZZY FUNCTIONAL <br />
DEPENDENCY BASED ON TRAPEZOIDAL FUZZY NUMBER<br />
<br />
Nguyen Cong Hao<br />
College of Sciences, Hue University<br />
<br />
<br />
SUMMARY<br />
<br />
In this paper, we introduced a new approach for building fuzzy relational operators and <br />
fuzzy functional dependency. This approach is building proximity function between two fuzzy <br />
sets based on trapezoidal fuzzy number. Then, putting forward a new definition of fuzzy <br />
functional dependency with new semantic. Last, we have given examples for description about <br />
fuzzy functional dependency.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
38<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn