intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:87

7
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo" Phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: dạy trẻ nghe và phát âm đúng; cho trẻ làm quen các tác phẩm văn chương; chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết; dạy tiếng nước ngoài trong trường mẫu giáo; giáo án về phương pháp phát triển tiếng;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo: Phần 2

  1. C hương VI DẠY TRỀ NGHE VÀ PHÁT ÂM ĐÚNG Dạy trẻ p h át âm đúng là dạy trẻ biết p h át âm chính xác những th à n h phần âm tiết, không ngọng, không lắp, biết điều chình âm lượng th ể hiện đúng ngũ điệu trong khi nói, biết thể hiện tìn h cảm qua n ét m ặt, điệu bộ, nắm được những đặc điểm của văn hoá giao tiếp (ngữ điệu, tư thế, điệu bộ). Quá trìn h học p h át âm của trẻ là một quá trìn h bao gồm việc ghi nh ận các âm th a n h (nghe bằng tai, nhìn bằng m ắt cách p h át âm) và tái hiện lại nó bằng ảm th a n h của mình. Trẻ tiếp th u âm th a n h của tiếng nói một cách dần dần. Vào đầu tuổi m ẫu giáo, bộ máy ngôn ngữ của trẻ đã hìn h thành, tuy nhiên, khả nàng tá i tạo ngôn ngữ chưa hoàn chinh. Trẻ thường nói không đúng một số th à n h phần khó của âm tiêt như p hụ âm đầu, âm cuối, âm đệm, th a n h ngã, th a n h hỏi v.v... C húng ta th ấy trẻ nói r ấ t nhanh, không rõ ràng. Khi nói, miệng của trẻ há không đúng, sự câu âm còn yếu. N hững đặc điểm này của ngôn ngữ không phải do một bệnh tậ t nào đó gây nên mà do sự p h át triể n quá chậm của bộ máy p h át âm (trừ những cháu có tậ t bẩm sinh ở bộ máy p h át âm). Việc thở của trẻ cũng có những đặc điểm riêng: trẻ thở nông, thỏ nhanh, liên tục. N hững đặc điểm này thường gặp nhiều ờ trè m ẫu giáo bé. khi lớn lên sẽ ít gặp dần. P h á t âm đúng đặc biệt quan trọng vì nghe và p h át âm đúng là cơ sở để học đọc, học viết sau này. 188 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  2. I. N hiệm vụ và nội dung của việc dạy nghe và phát âm đúng D ạy trẻ nghe và p h á t âm đúng có những nhiệm vụ cụ th ể sa u :1” 1. H in h th à n h viêc p h á t ă m đ ú n g các ăm Am của ngôn ngữ là đơn vị ngôn ngữ bé n h ất không thế phân chia được nữa. Lúc đầu, ở trẻ hình thàn h thính giác âm thanh, tức là sự phân biệt các âm của ngôn ngữ, còn p h át âm chúng sẽ học sau. Sự p h át âm đúng có liên quan chặt chẽ với sự phối hợp nhịp n hàng các cơ quan p h át âm của trẻ. Nội dung của nhiệm vụ này: a. Hoàn chỉnh những chuyên động của bộ máy p h át âm. Việc luyện âm được thực hiện ở các lốp bé, nhỡ, lớn. b. Tập cho trẻ p h át âm chính xác những nguyên âm, phụ âm từ dễ đến khó. 2. T ã p lu y ệ n p h á t âm đ ú n g các từ Tập cho trẻ p h á t âm mạch lạc, rõ ràng các từ trong câu, trong lòi nói m ạch lạc. Sự luyện p h át âm đúng các từ được tiến hành ở các lớp bé, lớp nhỡ, còn ở lớp ldn, luyện p h át âm các từ cho rõ đã trở th à n h nhiệm vụ của tấ t cả các tiế t học vê' tiếng mẹ đẻ. Cần hướng dẫn trẻ p h át âm một số từ khó như: loắt choắt, cong queo... 3. T á p lu y ê n đ ú n g c h ín h âm c ủ a n g ó n n g ữ Nhiệm vụ này đặc biệt có ý nghĩa ở những địa phương p h át âm quá sai lạc vâi ngôn ngữ chuẩn. 189 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  3. Cô mẫu giáo cần phải cố gắng nói được tiếng địa phiídng Bắc bộ, tiếng địa phương Bắc T rung bộ. tiếng địa phương Nam T rung bộ và Nam bộ, trá n h nói những thổ ngữ quá xa lạ với các tiếng địa phương nói trên. Thời thơ ấu dễ h ìn h th à n h sự p h á t âm đúng hơn k h i đã trư ở ng th à n h . Cô m ẫu giáo cần p h ải nói đúng để làm m âu cho trẻ. 4. H ìn h th à n h n h ịp đ iệ u c ủ a n g ô n n g ữ và c h ấ t lư ợ n g g io n g n ó i Lđi nói dễ hiểu là lời nói có nhịp điệu tru n g bình và giọng nói có độ cao tru n g bình. Tu>- nhiên, nhịp điệu của lời nói và chất lượng của giọng nói phải thay đổi để diễn đạt đầy đủ những tình cảm và cảm xúc, nghĩa lả phải biết nói lúc thì thầm, lúc dõng dạc, lúc chậm, lúc nhanh Cần dạy cho trẻ biết nói phù hợp với từng hoàn cảnh: nói không to ỏ trong nhóm, ó phòng ngủ và nhũng nơi công cộng nói r ấ t nhỏ hoặc nói thầm , nhưng khi trả lời trê n giò học, trong buổi lễ trọng thể, trước k h án giả, trê phải nói to để tấ t cả mọi người đều nghe rõ. Trẻ em. đặc biệt là trẻ nhỏ, nói n h an h và nghỉ rấ t ngắn. Cô m ẫu giáo hưống dẫn trẻ nói từ từ. nói h ết câu th ì nghỉ, nói th ậ t nhẹ nhàng. Bắt đầu từ trẻ m ẫu giáo lớn, những nhiệm vụ trê n sẽ phức tạp dần. Cô dạy trẻ sử dụng giọng nói diễn cảm trong lời nói thường ngày và cả k hi diễn đạt ý của một bài văn. Cô m ẫu giáo cần phát triển tính linh h oạt của giọng trè, dạy cho tre nói khi to. khi nhỏ. lúc chậm, lúc nhanh, lúc cao, lúc thấp, tương ứng với tốc độ cao tự nhiên của giọng nói. 190 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  4. 5 ẳ D ay lời n ó i d iễ n cả m Nói đến giáo dục tính truyền cảm của lời nói tức là để cập đến hai m ặt của khái niệm này: a. Sức truyền cảm tự nhiên trong lời nói thường ngày của trẻ. b. Sức truyền cảm có ý thức, có chủ định khi truyền đ ạt lại một bài văn, đọc thuộc một bài thơ (do trẻ tự nghĩ ra hay theo yêu cầu của cô giáo). Truyền cảm xuất hiện khi trẻ muôn truyền đ ạt lại không chỉ hiểu biết mà cả những tình cảm, những cảm xúc và th ái độ của trẻ. Truyền cảm là kết quả của sự hiếu rõ điều m ình muôn nói. Cảm xúc được biếu hiện rõ ở ngữ điệu, ở nhịp thở, n ét mặt, cái nhìn, ở sự thay đổi nhịp điệu của giọng nói. Lời nói tự nhiên của trẻ bao giờ cũng có sức truyền cảm lớn. ở đây, biểu hiện m ặt m ạnh của lòi nói của trẻ m à chúng ta cần bảo vệ và củng cô. Tính truyền cảm có chủ định được hình th à n h v ất vả hơn. Phải p hát trien một cách th ậ n trọng và từ khả năng truyền cảm có chủ định ở trẻ. ơ nhóm bé, nên để trẻ nói bình thường và nghĩ sao nói vậy. 0 nhóm nhỡ và lớn, trẻ phải diễn đ ạt được những tình cảm sâu sắc của m ình (sự dịu dàng, sự lo lắng, sự phiền muộn, sự sung sướng, niềm tự hào...)- Với trẻ nhóm lớn, một m ặt phải rèn nói th ậ t diễn cảm, m ặt khác phải học cả ngôn ngữ của mọi người mà nó nghe được (bài thơ được đọc lên vui hay buồn, hài hước hay nghiêm chỉnh...)- 6. G iáo d u c v ă n h o á g ia o tiế p K hái niệm này bao gồm giọng nói của trẻ và đạo đức cần th iết trong quá trìn h giao tiếp. Cô m ẫu giáo cần hình th àn h ở trẻ giọng nói âu yếm, cởi mở khi nói chuyện với các bạn cùng lứa 191 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  5. tuổi và người lỏn. P hải uôn nắn ngữ điệu xấu như õng ẹo, thô bì. thiêu não... Đôi với trẻ nhóm lớn, những kỹ năng đạo đức văn hoá của ngôn ngữ cần được hình thành: trẻ biết nhìn m ặt người đang nói chuyện, trẻ biết nói khẽ, lễ độ khi chào hỏi mọi người, trẻ biết khi chào người lớn, không nên chìa tay ra bắt chước. Cần uốn nắn tác phong của tré khi nói: Phải quay m ặt xuống lớp khi nói, khi trả lời không làm những động tác thừa (không vung tay, nhún nhảy, lắc lư người) n h ất là khi đọc thơ, kể chuyện. 7. P h á t tr iể n k h ả n ă n g n g h e và th ở T hính giác là cd quan phân tích giúp cho việc tiếp thu âm thanh của ngôn ngữ. Cùng với sự p h át triển của trẻ, dần dần sẽ p h át triển sự chú ý lắng nghe, tri giác âm th a n h của ngôn ngữ, 0 trẻ nhóm lỏn vẫn p h át triển khả năng nghe với mức độ cao; biết được vị trí và sô lượng các âm trong một từ. Thờ là một trong những cơ sỏ tạo th à n h giọng nói và ngôn ngữ (ngôn ngữ là sự thở ra có kèm theo âm thanh). Nhiệm vụ của cô m ẫu giáo là giúp trẻ vượt qua những hạn chế của lứa tuổi khi thỏ, tập cho trẻ thở sâu và thỏ đúng. R hi trẻ nói phải chú ý đến hơi dài và m ạnh của thỏ ra, đồng thời phải thở th ậ t sâu trước khi nói một câu. T ất cả nhũng nhiệm vụ trên cần được thực hiện cùng một lúc trong suốt quá trìn h giáo dục. II. Một số lỗi về phát âm của trẻ m ẫu giáo Phát âm của trẻ phụ thuộc vào sự hoàn thiện của bộ máy phát âm cũng như khả năng điểu khiển hoạt động của bộ máy này. Ö 192 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  6. tuổi mẫu giáo, những điểu kiện này đã đạt được mức tương đôi ôn định. Cho nên trẻ đã có thể phát âm được hầu hết các âm vị. Tuy nhiên, một sô trẻ vẫn còn mắc một sô lỗi vê phát âm. 1. L ỗ i v ề th a n h đ iê u Trong sô các thanh điệu tiếng Việt, thanh hỏi và th a n h ngã là h ai th a n h có cấu tạo phức tạp. Việc thể hiện th a n h ngã với âm điệu gãy ở giữa là cách p h át âm khó đối với trẻ. Trẻ thay th ế bằng cách p h át âm đơn giản hơn. tức là với âm điệu không gãy ở giữa, vì vậy dễ đồng n h ất với âm điệu của than h sắc (phát âm “ngã” th à n h "ngá”). Sự chuyển đổi hướng đi của đường nét âm điệu ở th a n h hỏi không diễn ra đột ngột như ở than h ngã, quá trìn h p h át âm kéo dài hơn trở th à n h khó đối với trẻ vốn có hơi thở ngắn. Khi p h át âm , trẻ thay thê âm điệu gãy bằng âm điệu không gãy, điểu này làm cho th a n h hỏi ở trẻ gần như đồng n h ất vái th a n h nặng (phát âm “n g u ' th à n h “ngụ”). Đến h ết tuổi m ẫu giáo, lỗi sai về hai than h này sẽ được khắc phục h ầu như hoàn toàn (miền Bác). Từ T hanh Hoá trở vào, trẻ em thường nói sai th a n h điệu hỏi / ngã, trẻ em miền Nam không phân biệt được ba th an h : hỏi / ngã / nặng... 2. L o i vê â m c h ín h Lỗi về âm chính tập tru n g vào các nguyên âm đôi lie /, /ui /, luol, (liêl, lươl, luôl), trẻ chuýển các âm đôi này th à n h nguyên âm đơn khi p h át âm. Thí dụ: trẻ p h á t âm ‘‘con hươu” th à n h '“ con hiêu’ Trẻ p h át âm sai những âm chính này chủ yếu là do nói theo tập quán của địa phương hoặc do nghe chưa chính xác, các âm tiế t có âm chính là nguyên âm đôi làm cho cấu tạo của âm tiế t phức tạp hơn. p h át âm khó kh ăn hơn. 13 - P 3TNNCTMG 193 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  7. 3. L ỗ i vê â m đ ầ u Trẻ ở một số tỉnh đồng bằng Bấc bộ thường có hiện tượng p h át âm sai như: Nói 'lẫn lộn 1/n. Thí dụ: quả la (quả na). Nói lẫn “tr ” th à n h “t”, “s” th à n h “th ” Thí dụ: tăn g sáng (tráng sáng), tời thán g thủa (trời sáng sủa)... Nói lẫn “d”, “gi” th à n h “r ” Thí dụ: rễ ràng, rẻo rai, ra h ạn ... Trẻ miền Bắc phát ầm sai như “tr” thành “ch”, “s” thành ỉV i. Trẻ ở miền Nam phát âm 'V ' th à n h “d” (dui dẻ —vui vẻ), ■ ‘qu” th à n h "ng” (quét - ngoéc). Một sô trẻ chưa p h át âm được phụ âm ‘p’', trẻ lẫn sang phụ âm “b” Thí dụ: trẻ p h át âm “đèn pin” th à n h '“đèn bin” 4. L ỗ i v ề â m đ êm Âm đệm chỉ được đọc lướt qua nên trẻ khó ghi nh ận những âm này. Chính vì thế, âm đệm thưòng bị bỏ qua. Thí dụ: T rẻ phát âm “khuếch khoác” th à n h “k h ấ t khác”, “loắt choắt” th à n h “lắt ch ắt”... 5. L ỗ i vê â m cu ố i Trong số phụ âm đứng làm âm cuối th ì nhùng cặp “ch”, “nh”, trẻ p h át âm sai thàn h “t”, V ' Thí dụ: trẻ p h át âm “cánh” th à n h '‘cắn’', ‘xanh” th à n h “xăn’\ "phích” th à n h "phứt”, “ếch” th à n h “ấ t”... Trẻ ở miền N am p h át âm sai các phụ âm cuối: “n” th à n h "ng' (kháng chiêng), “t” th à n h “ch” (bịch răng), ”n h ” th à n h "n”, “ch” th à n h “c” (chên lệc). 194 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  8. N hư trên đã Ĩ1Ó1 . thòi thơ ấu dễ hình thành sự p h át âm đúng hơn khi đã trướng thành. Điểu quan trọng là cô m ẫu giáo cần phải nói đúng để làm m ẫu cho trẻ. Kiêm tra tình hình p h át âm của trẻ. Và.o đầu năm học, cần phải kiểm tra tình hình p h át âm của trẻ. Những điều p h át hiện ra được ghi vào một quyên sô hay một bảng riêng. Cần tín h xem bao nhiêu phần trăm trẻ p h át âm không đạt yêu cầu. Sự tổng hợp này giúp cô m ẫu giáo nắm được trạng thái p h át âm của cả lớp. Bàng thống kê có th ê như sau: TT Họ và Năm Các loại lỗi Ghi tên sinh chú Thanh Phụ Âm Âm Âm điệu âm đệm chính cuối đầu Ghi rõ nguyên nhân của lỗi Trong cả năm học, giáo viên vẫn tiếp tục kiểm tra thêm tình hinh phát âm, nhưng chỉ kiểm tra những trẻ đầu năm nói còn sai. Cách tiến hành kiểm tra: Cô giáo đưa cho trẻ xem tra n h hoặc vật th ật: Lọ hoa, quyên sách, cái phích, con hươu, quả na, đèn pin... những từ mà các cháu thường p h át âm sai. Cô cho các cháu gọi tên vật ấy. nếu trẻ p h át âm sai. cô ghi lại trong bảng thống kê. Hoặc trong trò chơi, trong những ngày lễ. trong khi đọc thơ, kê chuyện, nếu trẻ 195 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  9. p h át âm sai, cô cũng ghi lại. Từ kết quả kiểm tra này, eô giáo sẽ đê ra những phương pháp, biện pháp rèn luyện cách p h át âm cho trẻ. III. L uyện cách p h át âm ch o trẻ Sự p h át âm của trẻ phụ thuộc vào bộ máy p h át âm của chúng. Để day p h át âm đúng, cần thường xuyên tập luyện một sô’ cơ quan p h át âm như: môi, lưỡi, răng, p h át trien tín h linh hoạt của hàm . c ầ n giúp trẻ biết điều khiển nhịp nhàng các cử động của bộ m áy p h át âm. Sự p h át âm rõ ràng các âm, các từ phụ thuộc vào sự chính xác và lực của các cử động đó. R ất nhiều trẻ nói không rõ, từ này trộn lẫn với từ kia thành một hợp âm khó hiếu. Nguyên nh ân là cử động chậm chạp của môi và lưỡi, linh hoạt của hàm còn yếu. do đó m iệng của trẻ há không to và các nguyên âm p h át ra không đúng. Sự phát âm rõ ràn g các từ phụ thuộc vào sự p h át âm các nguyên âm có đúng không, và sau đó phụ thuộc vào sự điều hoà các hoạt động của bộ máy p h át âm khi xác lập các phụ âm. Tập luyện cơ của bộ máy p hát âm là quan trọng và cần thiết như tập th ể dục để p h át triển cơ thể. ở trường m ẫu giáo, không nên xem việc dạy p h át âm chỉ dành riêng cho các cháu có tậ t mà là cho tấ t cả các cháu. Giờ dạy p h át âm phải tiên h àn h thường xuyên, có hệ thông. 0 nhóm nhỏ, hướng dẫn hàng ngày, còn ở nhóm lớn, tối th iểu 3. 4 lần trong một tuần. X hủng bài học luyện bộ máy p h át âm ở trường m ẫu giáo thường man : tín h chất trò chơi như “b ắ t chước tiếng kêu của loài vậi Trẻ cần được nghe nhiều tiếng kêu của các con vật như: cạc cạc (vịt), gâu gâu (chó), cúc cu (chim), be be (dê), cà kíu, kíu (ngỗng) VÖ-0-0-0-0 (muỗi), ộp ộp ộp (ếch) V V . . . Thí dụ về một sô”trò chơi: 196 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  10. Trò chơi ‘Cái túi ký diệu” (lớp b é )
  11. Cô xếp úp những tran h đó lên bàn rồi gọi cháu lên rú t tran h . Cháu rú t được tra n h của con vật hoặc đồ vật nào th ì phải bắt chước tiếng kêu của con vật hoặc đồ v ật đó. Trong các nhóm lớn, để hoàn chỉnh cách p h át âm, cô giáo thường sử dụng bài tập đặc biệt: Học thuộc lòng nhũ n g câu nói nhanh. Câu nói n hanh là một hay nhiều câu khó p h át âm, mà trong đó, một âm có th ể được nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Đ ầu tiên, cô m ẫu giáo chọn những câu nói nhanh cần thiết trong một thời h ạn dài. Nếu trong một tháng, trẻ học thuộc một, hai câu th ì trong một nãm học, cần chọn mươi, mười lãm câu có mức độ phức tạp khác nhau. 'Cho trẻ làm quen với những câu dễ trước, câu khó sau. Trẻ sủ dụng câu nói n h an h trên giờ học, cả trong khi chơi giải tri. N hững câu có th ể dùng cho các cháu nói n h an h như: Hoa sen, hoa súng Hoa súng, hoa sen. Cỏ mọc ngoài sân Ngoài sân cỏ mọc. - Nồi đồng nấu ốc, nồi đất n ấu ếch. Mục đích của việc sử dụng những câu nói n h an h là tập luyện bộ máy p h át âm. Trước khi cho trẻ tập nói, cô giáo phải nói mẫu, cô giáo đọc chậm, rõ ràng, sau nói n h an h dần. Sau đó, cô cho trẻ tự nói thầm một mình. Để nhắc lại câu nói nhan h , lúc đầu cô gọi các cháu có trí nhớ tố t và cách p h á t âm đúng. Đ ầu tiên, trẻ nói chậm , rõ ràng, sau đó n h an h dần. Cô gọi tiếp những cháu còn lại. Khi nhác lại câu nói nhanh, cô gọi trẻ lên bảng để tấ t cả thấy được vị trí của môi, lưõi. 198 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  12. Khi hướng dẫn tập nói nhanh, cô giáo phải tiên hàn h theo trìn h tự đã nói trên, không vội vàng, hấp tấp, có thể làm cho các cháu măc tậ t nói lắp, nói nhịu. Đê luyện tập cách p h át âm cho các cháu, cô giáo có th ể đọc cho các cháu nghe những bài thơ, nhũng đoạn văn, trong đó có những từ mà các cháu thường nói sai. Các cháu đọc lại những bài thơ, đoạn văn này và rèn luyện cách p h át âm cho mình. Thí dụ: Để luyện p hát âm đúng “1 và "n”, cô giáo có th ể dùng những ” bài thơ sau: - M ồng m ột lưỡi trai M ồng hai lá lúa M ồng ba câu liêm M ồng bôn lưỡi liềm M ồng năm liềm giật M ồng sáu thật trăng... - Cầu trời mưa xuống Lấy nước tôi uôhg Lấy ruộng tôi cày Lấy đầy bát cơm Lấy rơm đ un bếp... N u na nu nông Cái công năm trong Con ong nằm ngoài Củ khoai chấm m ật... - Tập tầm vông Tay nào không 199 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  13. Tay nào có? Tập tầm vó Tay nào có Tay nào không? Khi chữa lỗi p h át âm cho tre. không nên nhắc nhiều đẽn lỗi. cần hướng sự chú ý của trẻ tập trung vào phát âm cho đúng. Bộ máv p h át âm được hoàn chình vào những năm đầu của tuỏi m ẫu giáo (4-5 tuổi) cho nên ở nhóm nhỏ và nhóm nhỡ cùng một lúc phải củng cô những âm khó và xoá bỏ lỗi nói ngọng do đặc điểm lứa tuổi gây ra, Chú ý rằn g chưa th ể phản tích vói các cháu là muôn phát ra âm nọ. âm kia th ì bộ máy p h át ám phải như thê nào. Phải cho các cháu sù dụng nhiều lần âm vị định luvện. Tác dụng âm học sẽ thúc đẩy hình th à n h nhũng động tác cấu âm tương ửng. Xhìn chung, trẻ tiếp th u nhạy bén cách p h át âm của những ngưòi xung quanh. Trè chuyển giọng r ấ t n h an h khi chuyên chỗ ỏ từ địa phương này sang địa phương khác. Tác dụng của môi trường nói xung quanh rấ t quan trọng. Vì vậy. phải tạo một môi trường nói với cách p h át âm đúng quy cách. Trong gia đình, cha mẹ, những người lớn tuổi phải chú ý đến cách p h át âm của mình, ơ trường m ẫu giáo, cô giáo phải p h át âm đúng làm mầu mực cho các cháu học nói. Xgôn ngũ của cô m ẫu giáo trong việc giáo dục trẻ có thè gọi là ngôn ngũ hoàn chỉnh, trè dựa vào đó để học nói, vi vậy ngôn ngủ cùa cô phải bảo đàm tiêu chuẩn p h át âm. Chú ý rằng có hai loại ngôn ngữ: ngôn ngũ chưa hoàn chình và ngôn ngừ hoàn chình. Khi nói chuvện với nh au , người ta ít chú ý đên sụ chính xác của các âm và thường có lỗi về p h át âm. đó là ngôn ngũ chưa hoàn chỉnh. Ngôn ngủ hoàn chinh có 200 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  14. đặc điểm khi nói các âm nghe rõ ràng, chính xác và nhịp điệu chậm rãi. Trong đời sông hàng ngày, thinh thoảng cô có th ể sử dụng ngôn ngữ chưa hoàn chỉnh. Còn trong trường mẫu giáo, cô cần phải sử dụng ngôn ngữ hoàn chỉnh. Cô m ẫu giáo nên tổ chức cho các cháu nghe đài truyền thanh, xem vó tuyến, nghe đĩa, nghe băng ghi âm. Cô hướng sự chú ý của trẻ vào cách p h át âm rõ ràng, chính xác của các p h át thanh viên. Cô cũng thường xuyên tổ chức những buổi gặp gỡ của trẻ với các nhà thơ, nhà văn. Cô mẫu giáo cũng cần bỏ nhiều công sức học tập để đ ạt tới ngôn ngữ văn học. IV. H ìn h th à n h sứ c tr u y ề n c ả m âm th a n h c ủ a tiế n g n ó i Cần dạy trẻ nói với nhịp điệu tru n g bình. Có nhiều cách giúp cô mẫu giáo thực hiện nhiệm vụ này. Thí dụ, cô giáo nhắc nhở: “Cô không hiểu, cô phải đưa gì cho cháu, cháu hãy nói th ậ t chậm cho cô nghe nào!” Trong tấ t cả các nhóm, phương tiện tố t n h ất để dạy nhịp điệu là hát. Dạy cho các cháu các điệu m úa phối hợp nhịp nhàng với bài hát. Trẻ học cách đọc diễn cảm các tác phẩm văn chương của cô m ẫu giáo, p h ân biệt, thưởng thức nhịp điệu của các tác phẩm văn chương; N hịp điệu nhẹ nhàng, vui tươi, m ạnh mẽ. dồn dập... N hững hình thức trê n được sử dụng cả những khi hình th àn h những m ặt khác của giọng nói: Cường độ, độ cao. Cô giải thích vì sao trong lúc này không nên nói to, chẳng hạn, trong khi ngủ, chỉ được nói thầm . Co thê cho trẻ chơi mà trong khi 201 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  15. chơi phải nói nhỏ. Thí dụ, trong trò chời "Mèo ở trê n mái n h à”, trẻ đọc k h ẽ :(1) - N hững chú chuột H ãy im lặng Im lặng, những chú chuột Ngồi trên m ái nhà Chú mèo con Chuột ơi, chuột ơi! Căn thận nhé , Không chú mèo ăn ngay. Nội dung của trò chơi “Tiếng vọng” r ấ t độc đáo: Trẻ bắt chước tiếng chim ở trong rừng (cúc cu, tu hú...), còn cháu đóng vai tiếng vọng th ì nhắc lại những âm th a n h đó nhỏ hơn, giống như từ xa vọng lại. Có thể cho trẻ chơi trò chơi “Mọi người gọi gấu như thê nào?” Người dẫn trò chơi (lúc đầu là cô m ẫu giáo) nói với con gâ’u đang trôn sau bình phong bằng nhiều giọng khác nhau: “G ấu ơi, gấu làm đi!”. Phụ thuộc vào giọng nói, gấu làm đủ các động tác: nếu nói nhỏ, gấu nằm xuống ngủ; nếu nói to, nó múa: nếu nói chậm, nó trèo lên thang; nếu nói nhanh, gấu nhảy. Sau đó, người chỉ huy trò chơi là trẻ. C húng có th ể cùng đồng th a n h gọi gấu. Trò chơi giúp p h át triển sự chú ý nghe, luyện cao độ. nhịp điệu của giọng nói. Cần sử dụng truyện, thơ ca ph ản án h các sự kiện thực tế rấ t quen với trẻ và sự thay đổi giọng là điều r ấ t dễ hiểu đối với trẻ. Thí dụ. khi học bài thơ ‘T ră n g ơi... từ dâu đến’ của T rần Đăng Khoa, cô phải dạy trẻ đọc chậm rãi, bộc lộ sự băn khoăn tự hòi ở cốc câu: “T răng ơi ... từ đâu đến?” (Ị) Xem -VM.Barodis. Phương pháp phát triển tiếng cho trèem. Mạc Tư Khoa. Giáo duc, 1974. bán dich, tr-212. 202 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  16. Cô m ẫu giáo có r ấ t nhiêu điều kiện để ảnh hường đên sức truyền cảm của lời nói của trẻ. c ầ n dạy cho trẻ trong sinh hoạt h àng ngày có ngữ điệu thích hợp với tình huống, cởi mỏ, vui vẻ khi gặp và tiếp khách, nhẹ nhàng khi hỏi bạn, dịu dàng khi nói với các bạn nhỏ hơn. Khi tiếp xúc với mọi ngưòi, cần phải lịch sự, nói nhẹ nhàng, lễ phép. Trong các tiết học, cô tập cho trẻ khi trả lời phải quay m ặt về phía người nghe vối tác phong bình tĩnh. Ớ những nơi công cộng, phải dạy cho trẻ biết giữ gìn tr ậ t tụ, nói năng khẽ khàng. Đọc thơ, truyện có hiệu quả lớn trong việc lĩnh hội nhung hình thức nói diễn cảm. Cô m ẫu giáo giúp trẻ tự chọn lấy những hình thức nói diễn cảm hợp với nội dung của truyện. Thí dụ, hướng dẫn đọc bài thơ “Chim chích bông'': Chim chích bông (1) Bé tẻo teò (2) R ất hay trèo (3) Từ cành na (4) Q ua cành bưởi (5) Sang bụi duối... (6) Em vẫy gọi (7) - Chích bông ơi! (8) Luống ra u tươi (9) Sâu đang phá (10) Chim xuống nhá (11) Có thích khòng (12) Chú chích bông (13) 203 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  17. Liền sà xuống (.14) B ắt sâu cùng (15) Và luôn mồm (16) Thích! (17) Thích! (18) Thích! (19) (Nguyễn Viết Bính) H ai câu thơ đầu đọc chậm, nhấn vào từ tẻo teo. Các câu 3, 6 đọc hơi nhanh: sau câu 6 n gắt giọng lâu hơn bình thường. Sau câu thứ 7 cũng ngắt giọng lâu hơn bình thường. Các câu '8 đến 12, thay đổi ngủ điệu giọng, phù hợp với giọng nói của em bé. đọc hơi cao giọng hơn so với các câu khác trong bài. Câu 13 đến câu 16 đọc VỚI nhịp độ chậm vừa phải. Các câu 17. 18. 19 đọc hơi nhanh, giọng vui vẻ. Khi kể chuyện, cũng có the đọc theo vai, nếu như có đôi thoại, cũng có thể đóng th à n h kịch. Đe tập cho trê biết cảm xúc đúng khi đọc, cô phải đọc mẫu th ậ t diễn cảm cho trẻ nghe, hướng dẫn trẻ đọc tôt. lấy trẻ đọc hay làm gương bắt chước, nh ận xét cách đọc của từng trẻ. Trò chơi biểu diễn kịch, m úa rôĩ là phương tiện tốt n h ất đê luyện tập ngũ điệu. Cô m ẫu giáo cùng với trẻ nh ận xét tín h cách của các vai để tìm ngữ điệu thích hợp. N hững câu hỏi của cô giúp trẻ chú ỷ nói diễn cảm: cần phải nói như th ê nào, vì sao. có thể nói một cách khác được không? Đối với trẻ ỉớn. hình thức thích hợp là học thuộc và tậ p đọc (để biểu diễn trước các trẻ bé. trong buổi lễ...). Động lực đọc để biểu diễn cho mọi người nghe thúc giục trẻ phải cô gắng đọc hay. diễn cảm. làm cho thính giả xúc động. 204 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  18. V. LuyẠn th ín h g iá c và th ở đ ú n g 1. L u y ệ n th ín h g iá c Thính giác của trẻ gồm khả năng nghe hiểu và lời nói. Thính giác p h át triển tức là khả năng nghe tôt, phân biệt được tấ t cả các âm của tiếng mẹ đẻ, phân biệt được nghĩa của từ, của câu Khả năng nghe hình thành sớm hai, ba tu ần đầu, trẻ đã biét phản ứng ngôn ngữ. Đến hai năm, trẻ nghe và phân biệt được các âm của tiếng mẹ đẻ. Ớ trẻ đã hình thàn h kh ả năng nghe, mặc dầu còn tồn tại sự gián đoạn giữa việc hiểu và p h át các âm. Nhiều công trìn h nghiên cứu cho thấy ràng mức độ biết nghe như trên đã đủ cho trẻ giao tiếp, còn để đọc và viết thì chưa được. Việc luyện tập thính giác đã được tiến h àn h ở các lớp bé, nhỡ, lớn. Các trò chơi học tập chú ý nhiều đến việc p h át triển sự chú ý lắng nghe các âm thanh. 0 nhóm trẻ thường sử dụng nhạc cụ. nhũng đồ chơi có tiếng kêu để trẻ tập phân biệt cường độ và đặc điểm của âm thanh, th í dụ: khi tiếng chuông kêu to, trẻ p h át cờ, khi tiêng chuông kêu nhỏ, trẻ hạ cờ xuống đ ầu gôi. ơ nhóm lớn, sự tri giác bằng th ín h giác p h át triển m ạnh khi nghe đài truyền th an h , xem vô tuyến, nghe đĩa... c ầ n p h ải tố chức "những phút im lặng’', biến những p h ú t này th à n h bài tập “Ai nghe rõ hơn?” Trong lúc tập luyện, yêu cầu một số trẻ nói lại âm th a n h mà chúng nghe được (tiếng nước chảy từ vòi ra, tiếng xe kêu cút kít...). (1) Ngoài ra, còn có một sô’ trò chơi khác phục vụ cho sự p h át triển khả năng nghe, th í dụ, trò chơi "Đoán câu nói” Cô m ẫu 205 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  19. giáo đứng cách các cháu một vài mét, lúc đầu nói khẽ. sau nói thầm , trẻ cần phải nghe cô nói gì và đoán đúng. 0 nhóm bé, cô đứng quay m ặt vê phía trẻ và nói. Cách này cần vận dụng sự th ụ cảm bằng thính giác kết hợp với sự th ụ cảm bằng th ị giác. Trẻ dễ đoán hơn vì trẻ thấy được sự chuyển động của môi, lưỡi của người nói, Ớ nhóm nhỡ và lớn, trò chơi sẽ phức tạp hơn. cô đứng sau lớp và nói, không cho trẻ nhìn m ặt người nói. Cô nói một lần và 4. 5 cháu nhắc lại điều mà chúng nghe được, Sau đó. cô tổng kết lại ai trả lời đúng, ai trả lời sai. 0 nhóm nhỡ và lớn. lần lượt cử từng cháu chỉ huy trò chai. 2. P h á t tr iể n k h ả n ă n g tr i g iá c â m th a n h Sự tri giác âm th a n h đòi hỏi ở trẻ phải phân tích lời nói của chính bản th â n mình: tách từ lời nổi ra các câu. từ câu ra các từ. Xhiếu công trìn h cho th ấ y rằn g việc p h át triển khả năng tn giác âm th a n h nên b ắt đầu từ nhóm lớn (6 tuổi). Cô dạy cho trẻ biết rằng, các từ trong lời nói được p h át ra liên tục và theo một thứ tự n h ất định. Để phục vụ cho mục đích này, ỏ trường m ẫu giảo, tập cho trẻ đ ặt câu với (iác từ sắp xếp ỉộn xộn, dầu tiên là các từ đơn một âm tiết, sau đó đến các từ láy. từ ghép. Từ những câu trong các bài thơ, bài h á t nào quen thuộc, cô hỏi trẻ những từ sau đây ở trong bài thơ, bài h á t nào. Sau đó. cô đưa ra khái mệm “âm ' Cô cho trẻ biết từ được cấu tạo từ các âm. X hững âm này được sắp đặt theo một th ứ tụ n h ất định, nếu thay đổi ảm này bàng âm khác th ì ý nghĩa của từ cũng sẽ thay đổi (bát - bút). Đe lĩnh hội k hái niệm "ấm", giáo viên thường hướng dẫn những trò chơi sau. Xghe câu đô, lời thơ. gọi âm đầu tiên của câu đô. lời thơ; nói từ của một bài thơ nào đó có âm b. t. m. v.v...; tìm các từ mà có ảm này đứng ỏ đầu. ở giữa, ở cuối: xác định sô lượng nguvên âm và phụ âm trong một từ v.v... 206 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
  20. Cuôi cùng là th a n h điệu. Cô cho trẻ biết nêu thay đổi th a n h điệu của từ thì nghĩa sẽ thay đổi, ví dụ: ma, mã, mà, mả, mạ, má. Cô cho trẻ biết tiếng Việt có 6 thanh điệu: than h ngang, th an h huyên, th a n h ngã, than h sắc, thanh hỏi, than h nặng. Tóm lại, những bài tập trên p hát triển khả nâng nghe của trẻ, r ấ t cần th iế t để trẻ học đọc, học viết ở trường phổ thông. Trong quá trìn h học phân tích âm, ngôn ngũ lần đầu tiên trở thành đối tượng nghiên cứu, đối tượng ý thức của trẻ. 3. D ay th ở đ ú n g Muốn rèn luyện p h át âm cho' trẻ, điều cần th iế t là dạy các cháu thở đúng. Thở không p h át ra tiêng nói có đặc điểm là thời gian thở ra bằng thời gian hít vào. Thỏ ra và hít vào nhịp nhàng, luân phiên nhau. Khi chúng ta nói, chúng ta thở vào lúc nghỉ, sau đó thở không khí ra một cách từ từ, tiế t kiệm. T rẻ nhỏ thường chưa biết cách thỏ nên khi nói, các cháu thỏ ra nhiều hơn là hít vào. Nhiệm vụ của cô giáo là dạy trẻ thở đúng khi nói, chữa những lỗi thở sai của trẻ. Tập cho trẻ thở nhẹ nhàng, nhưng không nâng vai lên. Thời gian của một nhịp thở ra phải đúng với tuổi của trẻ ở nhóm bé, một lần thở ra chỉ đủ để nói đến hai, ba từ, nhóm nhđ và lớn - từ ba đến năm từ m D ần dần, trẻ sẽ học thở mạnh hơn. Những trò chơi n h ư thổi những con chim giấy, con bướm, chuồn chuồn Ễiấy có tác dụng tích cực trong việc rèn luyện kh ả năng hô hấp cho các cháu. Tóm lại, việc dạy nghe và nói đúng, diễn cảm là cả một hệ thống công việc được thực hiện từ những ngày đầu trẻ đ ặt chân 207 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2