intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số rào cản trong hoạt động thể lực ở bệnh nhân tăng huyết áp tại xã trường Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội

Chia sẻ: Nguyễn Triềuu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

80
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu cả bài viết nhằm khảo sát một số rào cản trong hoạt động thể lực ở bệnh nhân tăng huyết áp. Bài viết nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 206 bệnh nhân tăng huyết áp tại xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm 2013.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số rào cản trong hoạt động thể lực ở bệnh nhân tăng huyết áp tại xã trường Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> MỘT SỐ RÀO CẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ở<br /> BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP TẠI XÃ TRƢỜNG YÊN,<br /> HUYỆN CHƢƠNG MỸ, HÀ NỘI<br /> Nguyễn Hồng Trang*; Hà Trần Hưng**; Vũ Thị Thanh Huyền***<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: khảo sát một số rào cản trong hoạt động thể lực (HĐTL) ở bệnh nhân (BN) tăng<br /> huyết áp (THA). Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 206 BN THA tại<br /> xã Trƣờng Yên, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội năm 2013. Kết quả: tuổi trung bình 68,0 ± 1,1. BN<br /> nghiên cứu chủ yếu đƣợc phát hiện THA trong khoảng thời gian từ 3 - 5 năm (52,4%). Khoảng<br /> 1/3 số BN THA có mức độ HĐTL ở mức tích cực. 30% cho rằng tập thể lực mất thời gian và<br /> bản thân bị mệt; 33% thấy HĐTL là yếu tố gây mệt mỏi; 28,1% cho rằng địa điểm tập xa nhà;<br /> 18,5% cho rằng dụng cụ tập không phù hợp và có ít địa điểm tập 15%. Kết luận: mức độ HĐTL<br /> ở BN THA tƣơng đối thấp và bị ảnh hƣởng từ một số rào cản nhƣ bản thân ngƣời bệnh cũng<br /> nhƣ yếu tố gia đình và xã hội.<br /> * Từ khóa: Tăng huyết áp; Hoạt động thể lực; Rào cản.<br /> <br /> Barries of Physical Activity among Hypertensive Patients at<br /> Truongyen Commune, Chuongmy District, Hanoi<br /> Summary<br /> Objective: To assesss some barriers of physical activity among hypertensive patients. Subjects<br /> and methods: 206 hypertensive patients at Truongyen commune, Chuongmy District, Hanoi were<br /> surveyed cross-sectionally from January to June 2013. Results: Mean age was 68.0 ± 1.1. The<br /> patients in the study had duration of hypertension from three to five years (accounting for<br /> 52.4%). Approximately a third subjects had positive level of physical activity. 30% of subjects<br /> thought that physical activity takes time and themselves were tired; 33% considered physical<br /> activity as factors causing fatigue; 28.1% said that places for doing physical activity was far from<br /> home; 18.5% said that training tools were not suitable and 15% said that there were not enough<br /> training places. Conclusion: The level of physical activity in hypertensive patients was relatively<br /> low and had been influenced by some barriers such as the patients themselves as well as some<br /> factors from families and society.<br /> * Key words: Hypertension; Physical activity; Barriers.<br /> * Trường Đại học Y tế Công cộng<br /> ** Trường Đại học Y Hà Nội<br /> *** Bệnh viện Lão khoa Trung ương<br /> Người phản hồi (Corresponding): Vũ Thị Thanh Huyền (vuthanhhuyen11@yahoo.com)<br /> Ngày nhận bài: 10/03/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 15/04/2015<br /> Ngày bài báo được đăng: 08/05/2015<br /> <br /> 29<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Tỷ lệ mắc bệnh THA ngày càng tăng,<br /> tạo ra các thách thức cho Ngành Y tế ở<br /> cả nƣớc đã và đang phát triển, do tăng<br /> gánh nặng bệnh tật và chi phí. Theo phân<br /> tích dữ liệu toàn cầu năm 2006, uớc tính<br /> trên thế giới có khoảng 972 triệu ngƣời<br /> THA [6], dự đoán con số này sẽ tăng lên<br /> 1,56 tỷ ngƣời vào năm 2025 [6]. Một<br /> trong những biện pháp phòng và điều trị<br /> THA là thay đổi lối sống theo hƣớng tích<br /> cực, làm giảm nguy cơ phát triển bệnh,<br /> bao gồm kiểm soát cân nặng, giảm uống<br /> rƣợu, không hút thuốc và tăng HĐTL [7].<br /> Theo Tổ chức Y tế Thế giới, HĐTL đƣợc<br /> định nghĩa là bất kỳ hoạt động nào của hệ<br /> cơ xƣơng trong cơ thể làm tiêu hao năng<br /> lƣợng [2]. Các bằng chứng lâm sàng cho<br /> thấy HĐTL giúp giảm huyết áp tâm thu ở<br /> BN THA [1, 2, 7]. Chính vì vậy, Tổ chức<br /> Y tế Thế giới khuyến cáo nên HĐTL với<br /> cƣờng độ trung bình ít nhất 30 phút/ngày.<br /> Mặc dù HĐTL giúp ngăn ngừa và điều trị<br /> THA, đa số cá thể vẫn không thể đạt<br /> đƣợc mức khuyến cáo này. Các rào cản<br /> về HĐTL bao gồm tâm lý, thể lực và tình<br /> trạng bệnh có ảnh hƣởng đến việc HĐTL<br /> ở ngƣời khỏe mạnh lẫn ngƣời THA. Vì<br /> vậy, để áp dụng HĐTL ở BN THA không<br /> chỉ đơn giản là giải thích, đề nghị BN tập<br /> luyện mà còn phải xem xét đến ảnh<br /> hƣởng của tâm lý, xã hội, thể chất và<br /> mức độ bệnh trong việc tập luyện. Tại<br /> Việt Nam, hầu hết các nghiên cứu về<br /> THA tập trung vào thực trạng và yếu tố<br /> nguy cơ, tuân thủ điều trị, chủ yếu là tuân<br /> thủ điều trị dùng thuốc hoặc lồng ghép<br /> vào những nghiên cứu về quản lý BN<br /> THA [1, 2]. Một vài nghiên cứu cũng bắt<br /> đầu quan tâm đến các khuyến cáo khác<br /> <br /> 30<br /> <br /> nhƣ tuân thủ chế độ ăn, luyện tập [5, 6].<br /> Tuy nhiên các nghiên cứu về rào cản<br /> trong HĐTL ở BN THA vẫn còn hạn chế.<br /> Mục tiêu của nghiên cứu này: Khảo sát<br /> một số rào cản trong HĐTL của BN THA<br /> tại xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ,<br /> Hà Nội năm 2013.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> BN THA (đƣợc chẩn đoán theo Quyết<br /> định số 3192/QĐ/BYT ngày 31/8/2010<br /> của Bộ trƣởng Bộ Y tế) [5] đang điều trị<br /> và quản lý tại Trạm Y tế xã Trƣờng Yên,<br /> huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội đƣợc lựa<br /> chọn vào nghiên cứu từ tháng 01 - 2013<br /> đến 06 - 2013.<br /> * Tiêu chuẩn lựa chọn: BN có trong danh<br /> sách quản lý BN THA tại trạm y tế xã,<br /> đã uống thuốc điều trị THA tại trạm y tế,<br /> đang sinh sống trên địa bàn xã, có khả<br /> năng trả lời phỏng vấn và đồng ý tham<br /> gia nghiên cứu.<br /> * Tiêu chuẩn loại trừ: ngƣời từ chối tham<br /> gia nghiên cứu, ngƣời không đủ tỉnh táo<br /> để trả lời câu hỏi nghiên cứu.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> Mô tả cắt ngang.<br /> * Cỡ mẫu nghiên cứu: áp dụng công<br /> thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả:<br /> Z2(1 – α/2).p.(1 - p)<br /> n=<br /> d2<br /> Trong đó: Z(1 – α/2) = 1,96 (với độ tin cậy<br /> 95%, α = 0,05), p: tỷ lệ BN tuân thủ chế<br /> độ HĐTL (theo nghiên cứu của Nguyễn<br /> Thị Hải Yến [6] là 21,9%); p = 0,219, d: độ<br /> chính xác tuyệt đối của p (chọn d = 0,06),<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> Chọn mẫu theo phƣơng pháp ngẫu<br /> nhiên hệ thống. Lập danh sách BN đang<br /> đƣợc quản lý tại Trạm Y tế xã Trƣờng Yên,<br /> dựa theo hồ sơ quản lý bệnh tại trạm y tế<br /> (483 BN, tính đến tháng 2 - 2013). Tính<br /> khoảng cách k = 2,356 (làm tròn 2). Chọn<br /> BN đầu tiên trong danh sách là một số<br /> ngẫu nhiên k bằng 1. Chọn BN tiếp theo<br /> bằng cách lấy số thứ tự của đối tƣợng<br /> đầu cộng hệ số k (k = 2). Nếu BN không<br /> đủ tiêu chẩn, chọn BN có thứ tự ngay<br /> sau đó. Chọn đến khi đủ đối tƣợng nghiên<br /> cứu thì dừng lại.<br /> <br /> 3 - 6 MET và hoạt động > 6 MET đƣợc<br /> coi là gắng sức ở mức độ nhiều [8]. Hoạt<br /> động tích cực gồm một trong hai tiêu chí<br /> sau đây: (a) Cƣờng độ hoạt động mạnh ít<br /> nhất trên 3 ngày và tích lũy ít nhất 1.500<br /> MET-phút/tuần; (b) Đi bộ kết hợp với hoạt<br /> động cƣờng độ vừa phải trong 7 ngày<br /> hoặc hoạt động mạnh, tích lũy ít nhất<br /> 3.000 MET-phút/tuần. Hoạt động trung<br /> bình gồm một trong ba tiêu chí sau đây:<br /> (a) ≥ 3 ngày hoạt động cƣờng độ mạnh ít<br /> nhất 20 phút mỗi ngày; (b) ≥ 5 ngày có<br /> hoạt động cƣờng độ trung bình và/hoặc đi<br /> bộ ít nhất 30 phút mỗi ngày; (c) ≥ 5 ngày<br /> có kết hợp của đi bộ, hoạt động trung<br /> bình, tích lũy ít nhất 600 MET-phút/tuần.<br /> Hoạt động thấp tức là không có hoạt<br /> động nào hay một số hoạt động trong thời<br /> gian rảnh rỗi: đọc báo, xem ti vi, chơi cờ...<br /> <br /> Phỏng vấn trực tiếp đối tƣợng nghiên<br /> cứu theo bộ câu hỏi về HĐTL đƣợc thiết<br /> kế sẵn dựa trên bộ câu hỏi về HĐTL quốc<br /> tế đã chuẩn hóa cho Việt Nam (International<br /> physical activity questionnaire - IPAQ) [8] và<br /> thực tế HĐTL tại xã Trƣờng Yên.<br /> <br /> * Phân tích xử lý và số liệu: sử dụng<br /> phần mềm SPSS 16.0. Thống kê mô tả<br /> phân bố tần số các biến số, thống kê<br /> phân tích: xác định mối liên quan giữa<br /> mức độ HĐTL và đặc điểm của đối tƣợng<br /> nghiên cứu.<br /> <br /> q = (1 - p) = 1 - 0,219 = 0,781, n: cỡ mẫu<br /> nghiên cứu tối thiểu. Thay số vào công<br /> thức tính đƣợc: n = 182,5. Thực tế phỏng<br /> vấn đƣợc 220 ngƣời, tuy nhiên khi kiểm<br /> tra lại số phiếu thấy có 206 phiếu hợp lệ<br /> đạt tiêu chuẩn nghiên cứu.<br /> * Kỹ thuật chọn mẫu:<br /> <br /> * Đánh giá HĐTL:<br /> Đánh giá HĐTL bằng năng lƣợng chuyển<br /> hóa tƣơng đƣơng (metabolic equivalents<br /> - MET). MET là tỷ lệ của HĐTL. Cụ thể,<br /> thể hiện tỷ lệ trao đổi chất khi nghỉ ngơi.<br /> Một đơn vị MET là chi phí năng lƣợng<br /> đang ngồi yên lặng (1 kcal/kg/giờ) và oxy<br /> hấp thu khoảng 3,5 ml/kg/phút. Nhƣ vậy,<br /> hoạt động nghỉ tƣơng đƣơng 1 MET, các<br /> hoạt động nhẹ nhàng tƣơng đƣơng với<br /> giá trị từ 1 - 3 MET, hoạt động có cƣờng<br /> độ trung bình tƣơng đƣơng với giá trị từ<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br /> BÀN LUẬN<br /> 1. Đặc điểm chung của đối tƣợng<br /> nghiên cứu.<br /> Tổng số có 206 đối tƣợng nghiên cứu<br /> (89 BN nam chiếm 43,2%, 117 BN nữ =<br /> 56,8%). Tuổi trung bình 68,0 ± 1,1, tuổi<br /> cao nhất 91, tuổi thấp nhất 40. BN trong<br /> nghiên cứu chủ yếu đƣợc phát hiện THA<br /> trong khoảng thời gian từ 3 - 5 năm<br /> (52,4%). 21,4% phát hiện < 3 năm, 26,2%<br /> có tiền sử phát hiện THA > 5 năm.<br /> <br /> 31<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> 2. Mức độ HĐTL chung.<br /> 45%<br /> 40%<br /> 35%<br /> 30%<br /> 25%<br /> 20%<br /> 15%<br /> <br /> 39,8%<br /> 33,0%<br /> 27,2%<br /> <br /> 10%<br /> 5%<br /> 0%<br /> H§TL tÝch cùc<br /> <br /> H§TL trung b×nh<br /> <br /> H§TL thÊp<br /> <br /> Biểu đồ 1: Tỷ lệ HĐTL của đối tƣợng<br /> nghiên cứu (n = 206).<br /> Khoảng 1/3 số đối tƣợng nghiên cứu<br /> có mức độ HĐTL ở mức tích cực, 27,2%<br /> hoạt động ở mức trung bình và có đến<br /> 39,8% hoạt động thấp (hay thiếu hoạt<br /> động). Nhƣ vậy, tỷ lệ HĐTL đầy đủ ở<br /> nhóm đối tƣợng này là 60,2%. Hoạt động<br /> đầy đủ ở đây bao gồm hoạt động tích cực<br /> và hoạt động trung bình, có chi phí tiêu<br /> hao năng lƣợng > 600 MET-phút/tuần<br /> tƣơng đƣơng với mức độ tập luyện là đi<br /> <br /> bộ tốc độ trung bình 30 phút/ngày trong 7<br /> ngày. Mức độ hoạt động ở đây đƣợc chia<br /> theo phân loại HĐTL của Tổ chức Y tế<br /> Thế giới (2008) thành 3 mức: hoạt động<br /> tích cực, hoạt động mức độ trung bình và<br /> hoạt động mức độ thấp, trong đó hoạt<br /> động mức độ thấp khi có chi phí tiêu hao<br /> năng lƣợng < 600MET-phút/tuần và là<br /> một trong 4 yếu tố nguy cơ của bệnh<br /> không lây nhiễm hiện nay.<br /> Để xác định mối liên quan giữa thực<br /> trạng HĐTL với đặc điểm thuộc yếu tố cá<br /> nhân, yếu tố xã hội, chúng tôi đề xuất<br /> chia HĐTL thành 2 nhóm: nhóm hoạt<br /> động đầy đủ (bao gồm nhóm hoạt động<br /> tích cực và trung bình) và nhóm hoạt<br /> động không đầy đủ (thiếu hoạt động).<br /> Theo thống kê, tần số và tỷ lệ các nhóm<br /> nhƣ sau: hoạt động đầy đủ: 124 BN<br /> (60,2%): thiếu hoạt động: 82 BN (39,8%).<br /> 2. Một số rào cản khi tham gia HĐTL<br /> của đối tƣợng nghiên cứu.<br /> * Do bản thân đối tượng nghiên cứu:<br /> <br /> Bảng 1: Yếu tố rào cản khi tham gia HĐTL từ bản thân đối tƣợng nghiên cứu (n = 206).<br /> YẾU TỐ RÀO CẢN BN<br /> <br /> KHÔNG CÓ Ý KIẾN<br /> <br /> KHÔNG ĐỒNG THUẬN<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Mất nhiều thời gian<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> 61<br /> <br /> 29,7<br /> <br /> 144<br /> <br /> 69,9<br /> <br /> Bản thân thấy mệt<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1,9<br /> <br /> 60<br /> <br /> 29,1<br /> <br /> 142<br /> <br /> 69,0<br /> <br /> HĐTL quá sức với tôi<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 27<br /> <br /> 13,1<br /> <br /> 178<br /> <br /> 86,4<br /> <br /> Xấu hổ khi luyện tập<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> 32<br /> <br /> 15,6<br /> <br /> 173<br /> <br /> 84,0<br /> <br /> Về phía bản thân đối tƣợng nghiên<br /> cứu, một số rào cản ảnh hƣởng đến tham<br /> gia HĐTL nhƣ: mất nhiều thời gian, bản<br /> thân bị mệt, thấy quá sức và thấy xấu hổ<br /> khi luyện tập trƣớc mọi ngƣời. Qua kết<br /> 32<br /> <br /> ĐỒNG THUẬN<br /> <br /> quả trên, chúng tôi thấy khoảng 30% cho<br /> rằng tập thể lực mất thời gian và bản thân<br /> bị mệt. Khoảng 15% thấy quá sức và xấu<br /> hổ khi tập luyện. Phần lớn đối tƣợng (70 85%) cho rằng đây không phải là yếu tố<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> rào cản khi tham gia HĐTL. Nghiên cứu<br /> về mối liên quan giữa HĐTL ở ngƣời lớn<br /> của Owen (1999) đã kết luận ngƣời lớn<br /> tham gia vào HĐTL là mối quan hệ tổng<br /> hòa giữa yếu tố cá nhân, xã hội và môi<br /> trƣờng [9]. Về yếu tố cá nhân, trong đó<br /> một số yếu tố nhân khẩu học đƣợc xác<br /> định có liên quan đến HĐTL. Theo báo<br /> cáo của Trost, Owen và CS [9]: yếu tố<br /> nhân khẩu học liên quan đến hoạt động<br /> thể chất, bao gồm tuổi, giới, trình độ học<br /> <br /> vấn và thực trạng kinh tế-xã hội. Đối với<br /> nghiên cứu xác định tỷ lệ thiếu HĐTL ở 9<br /> khu vực nông thôn và hệ thống giám sát<br /> nhân khẩu học (HDSS) tại 5 nƣớc châu Á<br /> [10] đã chỉ ra tỷ lệ thiếu HĐTL dao động<br /> từ 13% trong Chililab HDSS lên 58% trong<br /> Filabavi HDSS tại Việt Nam. Phần lớn<br /> những ngƣời đƣợc hỏi, cả nam và nữ đều<br /> không hoạt động trong thời gian giải trí<br /> của họ. Phụ nữ, ngƣời lớn tuổi và trình độ<br /> giáo dục cao có liên quan đáng kể với HĐTL.<br /> <br /> * Do yếu tố khách quan từ gia đình:<br /> Bảng 2: Yếu tố rào cản cho tham gia HĐTL từ gia đình đối tƣợng nghiên cứu (n = 206).<br /> YẾU TỐ RÀO CẢN<br /> TỪ GIA ĐÌNH<br /> <br /> RẤT ĐỒNG Ý<br /> <br /> ĐỒNG Ý<br /> <br /> KHÔNG ĐỒNG Ý<br /> <br /> RẤT KHÔNG<br /> ĐỒNG Ý<br /> <br /> KHÔNG<br /> Ý KIẾN<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> HĐTL gây mệt mỏi<br /> <br /> 6<br /> <br /> 2,9<br /> <br /> 62<br /> <br /> 30,1<br /> <br /> 133<br /> <br /> 64,6<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2,4<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> Mất nhiều tiền<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 23<br /> <br /> 10,7<br /> <br /> 150<br /> <br /> 73,3<br /> <br /> 32<br /> <br /> 15,5<br /> <br /> Bạn đời không thích<br /> bản thân HĐTL<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 17<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 167<br /> <br /> 81,1<br /> <br /> 15<br /> <br /> 7,3<br /> <br /> Chiếm thời gian cho<br /> gia đình<br /> <br /> 6<br /> <br /> 2,9<br /> <br /> 30<br /> <br /> 14,6<br /> <br /> 157<br /> <br /> 76,2<br /> <br /> 13<br /> <br /> 6,3<br /> <br /> Gia đình không<br /> khuyến khích HĐTL<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1,4<br /> <br /> 14<br /> <br /> 6,8<br /> <br /> 173<br /> <br /> 84,0<br /> <br /> 14<br /> <br /> 6,8<br /> <br /> Với các yếu tố khách quan đến từ phía<br /> gia đình đối tƣợng nghiên cứu gồm yếu<br /> tố HĐTL gây mệt mỏi, mất nhiều tiền,<br /> bạn đời không thích bản thân HĐTL, các<br /> thành viên trong gia đình không khuyến<br /> khích HĐTL và tập luyện chiếm mất thời<br /> gian dành cho gia đình. Trong các yếu tố<br /> này yếu tố gây mệt mỏi chiếm tỷ lệ cao<br /> nhất (33%), tiếp đến là chiếm thời gian<br /> dành cho gia đình (17,5%), mất nhiều<br /> tiền (11,2%), bạn đời không thích bản<br /> thân HĐTL (8,8%) và cuối cùng là các<br /> <br /> 0,0<br /> 6<br /> <br /> 2,8<br /> 0,0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> thành viên trong gia đình không khuyến<br /> khích tập luyện (8,3%). Tuy nhiên, các<br /> yếu tố này thực sự cũng chƣa phải là rào<br /> cản cho việc tham gia HĐTL của đối<br /> tƣợng nghiên cứu, vì phần lớn đều<br /> không đồng ý với những ý kiến trên (65 90%). Để đánh giá sơ bộ những yếu tố<br /> thuộc về bản thân cá nhân tham gia<br /> nghiên cứu và một số yếu tố khách quan<br /> khác liên quan đến tham gia HĐTL (trong<br /> đó có yếu tố khách quan từ phía gia đình<br /> và yếu tố liên quan đến địa điểm tập),<br /> <br /> 33<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2