intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

MỘT SỐ THÀNH PHẦN CƠ BẢN - NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH JAVA

Chia sẻ: Phan Van Tha | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:57

159
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích & Yêu cầu: Biết cách định nghĩa 1 tên trong java Biết các từ khóa của java. Hiểu các kiểu dữ liệu cơ bản của java. Nhận biết được cú pháp java gần hoàn toàn giống C. Giải thích được cơ chế điều khiển chương trình Sử dụng được các hàm nhập xuất dữ liệu cơ bản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: MỘT SỐ THÀNH PHẦN CƠ BẢN - NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH JAVA

  1. MỘT SỐ THÀNH PHẦN CƠ BẢN
  2. Mục đích & Yêu cầu • Biết cách định nghĩa 1 tên trong java • Biết các từ khóa của java. • Hiểu các kiểu dữ liệu cơ bản của java. • Nhận biết được cú pháp java gần hoàn toàn giống C. • Giải thích được cơ chế điều khiển chương trình • Sử dụng được các hàm nhập xuất dữ liệu cơ bản. • Biết các đặc tính về mảng với java Gv: Văn Thiên Hoàng 2/40
  3. Nội dung • Một số qui định • Bảng chữ cái và Định danh • Từ khóa • Kiểu dữ liệu • Thứ tự ưu tiên các phép toán • Biến • Lớp Math • Nhập xuất dữ liệu • Cấu trúc điều khiển • Mảng • Bài tập trắc nghiệm và thực hành Gv: Văn Thiên Hoàng 3/40
  4. 1. Một số qui định • Chú thích: – Trên 1 dòng: //Chú thích – Nhiều dòng: /* Các dòng chú thích */ • Lệnh đơn: kết thúc bằng ; • Khối lệnh: { }. Các khối lệnh có thể lồng nhau. Gv: Văn Thiên Hoàng 4/40
  5. 1. Một số qui định • Ví dụ: Gv: Văn Thiên Hoàng 5/40
  6. 1. Một số qui định • Ví dụ: Gv: Văn Thiên Hoàng 6/40
  7. 1. Một số qui định • Khai báo lớp • Biến class SinhVien ngaySinh • Giao diện • Hằng interface Nguoi NAM NU • Phương thức diHoc([tham số]) Gv: Văn Thiên Hoàng 7/40
  8. 2. Bảng chữ cái & Định danh • Bảng chữ cái: – Các chữ cái: A, B, .., Z, a, …, z. – Các chữ số: 0, 1, …, 9. – Các ký tự khác: +, -, … Gv: Văn Thiên Hoàng 8/40
  9. 2. Bảng chữ cái và Định danh • Định danh – Là tên của một biến, lớp, hoặc phương thức. – Bắt đầu bằng kí tự hoặc dấu gạch dưới _ hoặc dấu đôla $. – Trong định danh, có thể dùng chữ cái, chữ số, dấu _. – Không hạn chế chiều dài. • Ví dụ: – SoNguyen – _phanSo – $tongtien • Chú ý: không viết tắt. Không đặt tên trùng với từ khóa. Gv: Văn Thiên Hoàng 9/40
  10. 3. Từ khóa Gv: Văn Thiên Hoàng 10/40
  11. 3. Từ khóa • Cho các kiểu dữ liệu cơ bản : byte, short, int, long, float, double, char, boolean • Phát biểu lặp: do, while, for, break, continue • Phát biểu rẽ nhánh: if, else, switch, case, default, break • Đặc tả đặc tính một method: private, public, protected, final, static, abstract, synchronized, volatile, strictfp Gv: Văn Thiên Hoàng 11/40
  12. 3. Từ khóa • Hằng (literal): true, false, null • Từ khóa liên quan đến method: return, void • Từ khoá liên quan đến package: package, import • Từ khóa cho việc quản lý lỗi: try, catch. finally, throw, throws • Từ khóa liên quan đến đối tượng: new, extends, implements, class, instanceof, this, super Gv: Văn Thiên Hoàng 12/40
  13. 4. Kiểu dữ liệu • Số nguyên: Kiểu Kích thước Phạm vi byte 1 byte -128->127 short 2 bytes -32768->32767 int 4 bytes -2 147 483 648 ->… long 8 bytes -9,223,372,036,854,775,808 • Các phép toán: +, -, *, /, %, ++, -- Gv: Văn Thiên Hoàng 13/40
  14. 4. Kiểu dữ liệu • Ký tự: – char – 2bytes (dùng bảng mã unicode) • Hằng ký tự: đặt giữa ‘’ • Các ký tự đặc biệt: – \b xóa lùi – \t tab – xuống dòng \n – \” “ – \’ ‘ – \\ \ – ký tự unicode \uxxxx • Ví dụ: ‘a’, ‘\n’, ‘\\’, ‘\’’ Gv: Văn Thiên Hoàng 14/40
  15. 4. Kiểu dữ liệu • Logic: – boolean – Giá trị: true, false. • Các phép toán: – !, &&, || • Ví dụ: 3> 5 có giá trị false Gv: Văn Thiên Hoàng 15/40
  16. 4. Kiểu dữ liệu • Số thực: Kiểu Kích thước Phạm vi float 4 bytes 1.40129846432481707e-45 3.40282346638528860e+38 double 8 bytes 4.94065645841246544e-324 1.79769313486231570e=308 • Các phép toán: – +,-,*,/,%,++,-- Gv: Văn Thiên Hoàng 16/40
  17. 5. Thứ tự ưu tiên các phép toán Gv: Văn Thiên Hoàng 17/40
  18. 6. Biến • Khai báo biến: – Kiểu dữ liệu ; – Ví dụ: int x, y; • Phép gán: – biến = ; – Kết quả phép gán trả về giá trị biểu thức. – Được phép gán: a = b = c; • Các phép gán mở rộng: – +=, -=, *=, /=, %= Gv: Văn Thiên Hoàng 18/40
  19. 6. Biến Gv: Văn Thiên Hoàng 19/40
  20. 6. Biến • Phạm vi giá trị của biến • có phạm vi trong khối khai báo biến đó. • ví dụ: Gv: Văn Thiên Hoàng 20/40
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2