20 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Một số thực vật làm thuốc và bài thuốc của đồng bào<br />
dân tộc Bahnar tại xã Đông, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THU, HOÀNG THỊ THÚY<br />
Phân hiệu Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM tại Gia Lai<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
hực vật làm thuốc và các bài thuốc dân 2. Phương pháp nghiên cứu<br />
gian của đồng bào Bahnar tại xã Đông Phỏng vấn bán trúc: Với những người đưa<br />
huyện KBang tỉnh Gia Lai đa dạng và tin then chốt và có uy tín như già làng, thầy<br />
phong phú. Kết quả phỏng vấn (100 hộ) đã xây lang, trưởng thôn, những người có liên quan<br />
dựng được danh lục 22 loài cây thuốc thuộc 17 đến nội dung nghiên cứu.<br />
họ. Liệt kê được 6 bài thuốc tiêu biểu và có 16<br />
Phỏng vấn bằng bảng câu hỏi: Phát phiếu<br />
loại bệnh được người dân sử dụng cây thuốc<br />
điều tra trực tiếp cho các hộ có liên quan đến<br />
để chữa trị tại nhà.<br />
việc sử dụng các loại thực vật làm thuốc. Chọn<br />
1. Đặt vấn đề ngẫu nhiên 100 hộ trong 4 thôn thuộc xã Đông,<br />
Người Bahnar là một trong những cộng huyện KBang, tỉnh Gia Lai.<br />
đồng chiếm đại đa số trong những cộng đồng Xây dựng Danh mục các loài cây thuốc đã<br />
người đồng bào dân tộc ít người ở Tây Nguyên. được ghi nhận, lấy thông tin tại khu vực nghiên<br />
Nguồn kiến thức bản địa của họ về cây thuốc cứu. Mỗi loài gồm các thông tin: tên gọi (phổ<br />
vô cùng phong phú và quý giá, nhất là nguồn thông, dân tộc, latinh, họ thực vật); công dụng<br />
kiến thức về các loại thực vật được sử dụng để làm thuốc.<br />
làm dược liệu. Kho kiến thức của họ được đúc<br />
kết qua nhiều thế hệ, được truyền từ đời này Xác định tên khoa học cây thuốc dựa vào<br />
sang đời khác, dù vậy để duy trì và phát triển các tài liệu “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”<br />
kiến thức bản địa về cây thuốc đang gặp nhiều của GS.TS. Đỗ Tất Lợi, Tái bản lần thứ XI, NXB<br />
khó khăn và thách thức vì những kiến thức, kinh Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.<br />
nghiệm đó chỉ được truyền miệng từ đời này 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận<br />
sang đời khác, mỗi người lại thay đổi một ít, có 3.1. Danh lục cây thuốc đã thu thập<br />
khi bị che dấu, bên cạnh đó diện tích rừng tự<br />
Bảng 1. Danh sách cây thuốc tại khu vực<br />
nhiên ngày càng bị thu hẹp đồng nghĩa với tài<br />
nghiên cứu đã định danh được<br />
nguyên cây thuốc ngày càng suy giảm, người<br />
dân khó khăn hơn trong việc tiếp xúc với các tài STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ khoa học Tên Barnah<br />
nguyên cây thuốc do các chính sách, luật ban 1 Cam thảo nam Scoparia dulcis L. Scrophulariaceae<br />
hành để bảo vệ rừng,... Chính vì vậy, việc chú Pseuderarthemum palaliferum<br />
2 Cây Hoàn Ngọc trắng Acanthaceae Tăng Tmach<br />
trọng đến kiến thức bản địa, kinh nghiệm về sử (Wall.) Radlk<br />
<br />
<br />
dụng cây thuốc là vấn đề quan trọng. 3 Cây Nhọ nồi Eclipta alba (L.) Hassk Asteraceae I lép<br />
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 21<br />
Bảng 2: Tổng hợp 06 bài thuốc phổ biến<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 04 NĂM 2019<br />
4 Chó đẻ Phyllanthus urinaria L. Euphorbiaceae KBang lang<br />
<br />
5 Cỏ mần trầu Eleusine indica (L.) Gaertn Poaceae của đồng bào Bahnar<br />
6 Cối xay Abutilon indicum L. Malvaceae Plo lếch<br />
Bài thuốc Thành phần Cách sử dụng Công dụng Ghi chú<br />
7 Cúc tần Pluchea indica (L.) Less Asteraceae La lạc<br />
Bum xa kê (Thổ Sử dụng toàn thân cây tươi, sau đó băm Làm tăng cường sức khỏe<br />
Bài 1: Dùng cho phụ<br />
8 Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms Araliaceae phục linh) kết nhỏ phơi khô nấu nước uống thay nước cho người phụ nữ sau<br />
nữ sau khi sinh<br />
hợp cây Trăn hàng ngày (không có tỷ lệ rõ ràng) khi sinh nở<br />
<br />
9 Hy thiêm Siegesbeckia orientalis L. Asteraceae Lơ pan<br />
Long rai cắp Sử dụng toàn thân cây tươi, sau đó băm<br />
Bài 2: Dùng chữa đau Để chữa các bệnh như<br />
10 Mã đề Plantago major L. Plantaginaceae ( Táo rừng) và nhỏ phơi khô nấu nước uống thay nước<br />
tức ngực, khó thở đau tức ngực, khó thở<br />
cây Chrong cut hàng ngày.<br />
<br />
11 Mật nhân Eurycoma longifolia Jack Simaroubaceae<br />
Bài 3: Dùng trị bệnh Ngải cứu Lấy nước tiểu trẻ em kết hợp với lá ngải Trị bệnh khớp<br />
12 Ngải cứu Artemisia vulgaris Asteraceae khớp cứu nấu lên rồi đắp vào vị trị bị đau<br />
<br />
<br />
13 Nghệ Vàng Curcuma long L. Zingiberacaea Lấy quả Bí đỏ bỏ ruột, sau đó dùng lá<br />
Bài 4: Dùng trị đau Ngải cứu (2 - 4g) thái nhỏ rồi cho vào<br />
Ngải cứu, bí đỏ Trị bệnh đau đầu kinh<br />
14 Nhãn lồng, Lạc tiên Passiflora foetida L. Passifloraceae đầu, đau lưng trong quả bí đun cách thủy sau 2 - 3<br />
niên, đau lung<br />
tiếng, bí đã chín thì lấy ăn cả phần thịt<br />
bí và ngải cứu<br />
15 Nở ngày đất Gomphrena Amaranthacease<br />
<br />
Bài 5: Dùng bồi bổ Sử dụng toàn bộ thân ba loại cây trên,<br />
16 Rễ lông cu ly Cibotium barometz (L) J. Sm Dicksoniaceae Cam thảo đất, Giúp lợi tiểu, mát gan, ăn<br />
sức khỏe phơi khô nấu nước uống thay cho nước<br />
Chó đẻ, Cỏ tranh ngon ngủ ngon.<br />
uống hàng ngày.<br />
17 Sắn dây Pueraria thomsoni Benth. Fabaceae<br />
Sử dụng cả cây Trinh nữ và Cỏ xước còn<br />
18 Sống đời Kalanchoe pinnata (Lam.) Pers. Crassulaceae Bài 6: Dùng trị bệnh Trinh nữ, Lá lốt,<br />
về Lá lốt lấy gốc phơi khô, rồi sao vàng Trị bệnh xương khớp<br />
xương khớp Cỏ xước<br />
hạ thổ sau đó sắc nước uống.<br />
19 Táo ta Zizyphus mauritiana Rhamnaceae Long rai cắp<br />
<br />
20 Thầu dầu đỏ Ricinus communis L. Euphorbiaceae La phang Căn cứ trên các bài thuốc, các nhóm bệnh<br />
21 Thổ phục linh Smilax glabra Roxb Liliaceae Bum xa kê đã được người dân sử dụng và chữa khỏi cũng<br />
22 Xương khô Euphorbia tirucalli L. Euphorbiaceae Giao được đề tài liệt kê tại bảng 3 sau đây:<br />
Đề tài đã định danh được 22 loài và 22 chi Bảng 3: Các nhóm bệnh người dân Bahnar<br />
thuộc 17 họ trong đó họ Asteraceae (Cúc) có chữa được<br />
số lượng loài chiếm nhiều nhất 5 loài, tiếp đến Tỉ lệ có thể<br />
STT Nhóm các bệnh chữa trị được chữa được<br />
là họ Euphorbiaceae (Thầu dầu) có 3 loài còn bệnh (%)<br />
những họ còn lại chỉ có một loài. Cho ta thấy Bệnh về đường tiêu hóa (tả, lị, rối loạn tiêu<br />
1 78<br />
được chỉ có 22 loài nhưng có đến 17 họ. Điều hóa, ngộ độc thức ăn…)<br />
này khẳng định độ đa dạng về họ của các loài 2 Bệnh do thời tiết (cảm cúm, đau đầu, sốt..) 89<br />
Bệnh ngoài da (nhiễm trùng, ghẻ , lở,<br />
cây thuốc ở khu vực nghiên cứu. Trong 22 loài 3 70<br />
mụn, nhọt…)<br />
định danh được có 1 loài thuốc cấp ngành hạt Bệnh về hô hấp (ho, hen, phế quản,<br />
4 35<br />
trần đó là Cibotium barometz (L) J. Sm (Rễ lông phổi,…)<br />
cu li), còn 21 cây thuộc cấp ngành hạt kín. Bệnh về xương (gãy xương,sai khớp, bong<br />
5 6,5<br />
gân,…)<br />
Không chỉ đa dạng về loài và họ các cây Bệnh về thận (viêm thận, sỏi thận, lợi tiểu,<br />
6 12<br />
thuốc ở khu vực nghiên cứu còn đa dạng về tiết niệu,…)<br />
7 Bồi dưỡng sức khỏe 90<br />
dạng sống gồm: cây thân thảo chiếm trên 50%<br />
Bệnh của phụ nữ (sinh đẻ, băng huyết,<br />
số loài nghiên cứu được, cây gỗ nhỏ, cây bụi và 8<br />
dạ con,...)<br />
50<br />
<br />
cả cây dây leo. 9 Bệnh về thần kinh (bại liệt, thần kinh,...) 14<br />
<br />
3.2. Thống kê một số bài thuốc và nhóm 10 Động vật cắn (rắn, rết,…) 88<br />
11 Bệnh về gan (viêm gan A, B, C, Ugan,…) 30<br />
bệnh trong khu vực<br />
Bệnh của trẻ em (còi xương, giun, sài,<br />
12 24<br />
Một số bài thuốc vừa có giá trị chữa bệnh sởi,…)<br />
cao vừa mang tính văn hóa, kiến thức bản địa 13 Bệnh về răng 14<br />
<br />
riêng của người đồng bào Bahnar tại đây đề tài 14 Bệnh về lợi 0<br />
<br />
liệt kê 06 bài thuốc tiêu biểu được người dân 15 Bệnh vô sinh, yếu sinh lý 0<br />
<br />
sử dụng phổ biến và thường xuyên. 16 Bệnh về u bướu 0<br />
22 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
3.3. Thời gian thu hái và vị trí bắt gặp cây đi trạm xá bệnh viện cũng còn hạn chế. Điều<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thuốc tại khu vực nghiên cứu đó được thể hiện qua bảng 6.<br />
Bảng 4. Thời gian thu hái cây thuốc Bảng 6. Các hình thức chữa bệnh của<br />
người dân<br />
Số hộ Tỷ lệ<br />
STT Thời gian thu hái Ghi chú<br />
trả lời % Hình thức sử dụng thuốc Số hộ Tỷ lệ<br />
STT Ghi chú<br />
1 Theo mùa 27 27 khi đau ốm trả lời %<br />
<br />
2 Quanh năm 4 4 1 Lấy thuốc từ trạm xá 18 18<br />
Theo nhu 2 Sử dụng các loại cây làm thuốc 56 56<br />
Lúc nào có nhu cầu cầu thiết<br />
3 69 69 Vừa dùng thuốc tại trạm xá, vừa<br />
sử dụng yếu trong 3 22 22<br />
gia đình dùng cây thuốc<br />
<br />
4 Không trả lời 4 4<br />
Để đảm bảo cho việc điều trị một số bệnh<br />
thông thường trong gia đình qua bảng 3 cho Tỷ lệ người dân sử dụng cây thuốc chữa<br />
thấy 69% số người dân tiến hành thu hái các bệnh chiếm 56%, số người dân vừa sử dụng<br />
sản phẩm làm thuốc khi gia đình có nhu cầu sử thuốc từ trạm xá vừa sử dụng cây thuốc để<br />
dụng, 27% số người thu hái cây thuốc theo mùa chữa trị chiếm 22% và số hộ chỉ sử dụng thuốc<br />
và chỉ có 4% số người thu hái cây thuốc diễn<br />
từ trạm xá chiếm 18% và 4% hộ không trả lời.<br />
ra quanh năm. Từ đây, thấy được người dân ít<br />
Qua đây ta thấy rằng việc sử dụng các loài dược<br />
có tập quán thu hái, cất trữ các dược liệu, chỉ<br />
liệu để chữa bệnh của người Bahnar có vai trò<br />
khi có nhu cầu sử dụng mới tiến hành thu hái.<br />
vô cùng quan trọng trong đời sống hàng ngày.<br />
Bảng 5. Sự phân bố số cây thuốc theo<br />
Bảng 7. Mục đích sử dụng cây thuốc của<br />
nơi sống<br />
người Bahnar<br />
Địa điểm Trong vườn nhà Trên rẫy Trong rừng Cả ba<br />
Số hộ Tỷ lệ<br />
Tỷ lệ 25% 13% 33% 29% STT Mục đích sử dụng Ghi chú<br />
trả lời %<br />
1 Dùng trong gia đình 89 89<br />
Số cây thuốc tập trung nhiều nhất là ở<br />
trong rừng (33%), tiếp theo là ở quanh nhà 2 Dùng để bán 5 5<br />
chiếm 25% và thấp nhất là ở trên rẫy 13%. 3 Cả hai 6 6<br />
Ngoài ra có một số loại thuốc có mặt tại cả 3 Qua bảng 7 việc sử dụng cây thuốc dùng<br />
địa điểm trong vườn nhà, trên rẫy và trong rừng trong gia đình chiếm 89% và có 6% số người<br />
(29%). Từ số liệu trên cho ta thấy cộng đồng trả lời vừa dùng trong gia đình và bán, 5% số<br />
dân cư Bahnar tại khu vực nghiên cứu rất chú người còn lại thu hái cây thuốc để bán kiếm<br />
trọng đến những loài cây thuốc ở rừng. Qua thêm thu nhập.<br />
điều tra có 100% số người trả lời tài nguyên<br />
Bảng 8. Đối tượng thu mua cây thuốc của<br />
cây thuốc tại khu vực nghiên cứu giảm, có một<br />
người đồng bào dân tộc Bahnar<br />
số loài dường như không còn. Và trên thực tế<br />
khi khảo sát có nhiều bài thuốc được ghi nhận Số hộ Tỷ lệ Ghi<br />
STT Đối tượng mua<br />
nhưng những loài cây thuốc đó hiện tại không trả lời % chú<br />
có hoặc khó kiếm. 1 Người thu mua 8 72,73<br />
3.4. Hình thức sử dụng cây thuốc để chữa Các quầy tạp hóa, thầy<br />
2 3 27,27<br />
bệnh của người dân Bahnar lang trong thôn/ bản<br />
<br />
Thói quen của người đồng bào dân tộc Bán trực tiếp cho các đại<br />
3 0 0<br />
thiểu số về việc khám chữa bệnh, hay thói quen lí thu mua/ nhà máy<br />
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 23<br />
Từ bảng 8 cho thấy trong 11 hộ trả lời mục 21,94% là Nhọ nồi (Eclipta alba (L.) Hassk), tiếp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 04 NĂM 2019<br />
đích thu hái cây thuốc (5 dùng để bán + 6 hộ là các cây Chó đẻ (Phyllanthus urinaria L.) chiếm<br />
vừa bán vừa sử dụng) có 72,73 % số người trả 15,28%. Có thể nhận thấy việc khai thác cây<br />
lời dùng để bán cho người thu mua, 27,27% trả thuốc để chữa bệnh trong cộng đồng không<br />
lời bán cho các quầy tạp hóa, thầy lang trong quá tập trung vào một số loài.<br />
thôn/bản và 0% trả lời bán cho các đại lí thu Bảng 10. Các bộ phận của cây được sử<br />
mua/nhà máy. Từ đây ta thấy được rằng cây dụng làm thuốc<br />
thuốc không những có ý nghĩa trong việc chữa<br />
bệnh, bồ dưỡng sức khỏe cho người dân mà Bộ phận sử Số Tỉ lệ Đánh giá tính<br />
STT<br />
còn góp phần vào sinh kế của họ, tăng nguồn dụng loài % bền vững<br />
thu nhập cho một số hộ gia đình từ tiền bán 1 Rễ, củ, rễ củ 41 16,47<br />
dược liệu. Bên cạnh đó người dân còn sử dụng<br />
2 Thân 24 9,64 Thấp<br />
các loài dược liệu thu hái từ rừng để trao đổi<br />
hàng hóa phục vụ trong gia đình từ các quán 3 Vỏ thân 6 2,14<br />
tạp hóa trong thôn làng. 4 Lá 75 30,12<br />
Bảng 9. Một số loài cây thuốc người dân 5 Cành 30 12,05 Cao<br />
thu hái nhiều nhất<br />
6 Hoa 5 2,01<br />
STT Tên Việt Nam Tên khoa học Số hộ thu hái Tỉ lệ %<br />
<br />
1 Cam thảo nam Scoparia dulcis L. 35 9,72<br />
7 Quả 18 7,23<br />
Trung bình<br />
2 Chó đẻ Phyllanthus urinaria L. 55 15,28 8 Hạt 15 6,02<br />
Pseuderarthemum palaliferum<br />
3 Cây Hoàn Ngọc trắng<br />
(Wall.) Radlk.<br />
12 3,33 9 Nhựa, lông, gai 4 1,61 Cao<br />
4 Nhãn lồng, Lạc tiên Passiflora foetida L. 22 6,11<br />
10 Cả cây 31 12,54 Thấp<br />
5 Cây Nhọ nồi Eclipta alba (L.) Hassk 79 21,94<br />
<br />
6 Cối xay Abutilon indicum L. 9 2,50<br />
Từ bảng 10 bộ phận cây thuốc được người<br />
7 Nở ngày đất Gomphrena 28 7,78<br />
dân sử dụng nhiều nhất là lá chiếm 30,12%,<br />
8 Thầu dầu đỏ Ricinus communis 11 3,06<br />
tiếp theo bộ phận rễ củ chiếm 16,47%. Việc sử<br />
9 Mật nhân Eurycoma longifolia Jack 1 0,28 dụng bộ phận lá cây thuốc đảm bảo tính bền<br />
10 Mã đề Plantago major L. 44 12,22 vững tài nguyên cây thuốc, tuy nhiên nhiều bài<br />
11 Thổ phục linh Smilax glabra Roxb. 15 4,17 thuốc sử dụng một lượng lớn bộ phận rễ cây lại<br />
12 Trăn (Sp)* 11 3,06 không đảm bảo tính bền vững tài nguyên cây<br />
13 Táo ta Zizyphus mauritiana 2 0,56 thuốc nơi điều tra .<br />
14 Sắn dây Pueraria thomsoni Benth. 32 8,89 4. Kết luận<br />
15 Chrong cut (Sp)*<br />
4 1,11<br />
Từ kết quả nghiên cứu cây thuốc và bài<br />
Tổng 100,00<br />
thuốc của đồng bào dân tộc Bahnar tại xã<br />
(* Tên gọi theo người Bahnar chưa xác định được tên tiếng<br />
việt và tên khoa học)<br />
Đông, huyện Kbang chúng tôi đưa ra một số<br />
kết luận sau:<br />
Sau khi phỏng vấn và khảo sát khu vực tại<br />
xã Đông, nhóm nghiên cứu cùng người dân đi Số hộ gia đình sử dụng cây thuốc để chữa<br />
thực địa để điều tra và lấy mẫu các loại cây được bệnh chiếm tỷ lệ rất cao chiếm 56%, chỉ có 18%<br />
người dân thường sử dụng để làm thuốc. Như đi bệnh viện và trạm xá.<br />
vậy, mặc dù nhiều loài thuốc được người dân Kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của người<br />
khai thác để chữa bệnh tại cộng đồng, nhưng đồng bào Bahnar: Địa điểm thu hái cây thuốc,<br />
chỉ có 15 loài được nhiều hộ gia đình thu hái, cây thuốc thu hái từ rừng chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
loài có nhiều hộ thu hài nhất cũng chỉ đạt 33%; Thời gian thu hái cây thuốc chủ yếu phụ<br />
24 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
thuộc khi nào có nhu cầu sử dụng mới thu hái; điển hình. Xây dựng một danh mục 22 cây<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cây thuốc thu hái chủ yếu được dùng ngay thuốc thuộc 17 họ./.<br />
(dùng tươi) và ngoài ra còn có biện pháp bảo<br />
quản bằng phơi khô. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay cây thuốc<br />
Ngoài việc sử dụng cây thuốc dùng để Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.<br />
chữa bệnh trong gia đình, vẫn có một số hộ vừa 2. Đỗ Huy Bích và cộng sự (2004), Cây thuốc và động vật<br />
làm thuốc, NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội.<br />
bán để tăng thu nhập cho gia đình.<br />
3. Cây gỗ rừng Việt Nam, Tập 1 - 7, Bộ Lâm nghiệp (1971<br />
-1988), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội .<br />
Xây dựng được danh mục 15 cây thuốc<br />
4. Võ Văn Chi (2000), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB<br />
được sử dụng nhiều nhất. Liệt kê được 16 loại Y học, Hà Nội.<br />
bệnh thường được người dân dùng cây thuốc 5. Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam,<br />
Tái bản lần thứ XI, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.<br />
nam để chữa bệnh. Đề tài đã mô tả 6 bài thuốc<br />
<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÂY THUỐC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cây cỏ xước Cây Chrong cut Cây Thổ phục linh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cây Trăn Cây Thầu dầu đỏ Cây Nở ngày đất<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cây Cối xay Cây Nhọ nồi Cây Nhãn lồng (Lạc tiên)<br />