intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

MỘT SỐ TIÊU CHUẨN CẦN THIẾT

Chia sẻ: Hoang Lam | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:31

199
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các ký hiệu về dung sai sử dụng trong bản vẽ và danh mục linh kiện đề cập trong tài liệu này theo hệ thống dung sai ISO/EN. Các dung sai dựa trên các dụng cụ máy móc được vận hành thủ công. Vùng dung sai nên sử dụng cho các máy điều khiển số hay các máy công xuất lớn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: MỘT SỐ TIÊU CHUẨN CẦN THIẾT

  1. CHƯƠNG 10 : MỘT SỐ TIÊU CHUẨN CẦN THIẾT 10.1 Dung sai và kích thước Các ký hiệu về dung sai sử dụng trong bản vẽ và danh mục linh kiện đề cập trong tài liệu này theo hệ thống dung sai ISO/EN. Các dung sai dựa trên các dụng cụ máy móc được vận hành thủ công. Vùng dung sai nên sử dụng cho các máy điều khiển số hay các máy công xuất lớn. Độ lệch chiều dài được phép : Độ lệch cho phép đối với kích thước không dùng dung sai được ghi rõ ở bảng 1, 2 , 3. Bảng 10.1 Qui trình gia công ( kích thước góc ) Chiều dài 10 L 50 L 120  L 400  L 1000 L 2000  L của cạnh L  10 50  120  400  1000  2000  4000 góc ngắn Độ phút ± 10 ± 30' ± 20' ± 10' ±3'30'' ± 2' ± 1'40'' Độ lệch cho phép mm cho mỗi ± 1.8 ±0.9 ± 0.6 ± 0.3 ± 0.1 ± 0.06 ± 0.05 100mm Bảng 10.2 Các cấu trúc được hàn ( kích thước góc ) Chiều dài cạnh góc L  315mm 315  L  1000mm L  1000 mm ngắn Độ lệch được Phút ± 20 ' ± 15 ' ± 10' phép Cho mỗi 1000mm ± 6 mm ± 4.5 mm ± 3 mm Chúng cũng được áp dụng : - Bán kính trong của linh kiện cong được gia công không có kích thước đính kèm phải luôn là R0.4. - Tất cả cạnh ngoài của linh kiện được gia công phải được vát (0,5 × 45 0) trừ những trường hợp được chú thích rõ. - Các lỗ ở trên bích và nắp được gia công phải được khoan với một dung sai 0,5 mm trừ trường hợp có chú thích rõ. - Các cạnh sắc (bén) của thép tấm, thép hình phải được làm vát trừ những trường hợp được chú thích rõ trong bản vẽ. Bảng1. 3 Kích thước cho phép không có dung sai (mm) Kích Qui Kết Đúc
  2. trình gia công, cắt, thước uốn,kho Kích Kích danh an lỗ, cấu thước thước Chiều dày thành tối đa 25 %. định cắt được ngoài trong dùng hàn lửa.v.v.. .  Thép Thép  Gang Gang Thép đúc Gang  đúc đúc 0 6  0.1 +3 +2 +2 +1 1.5 4 6 18 1 -2 -1 -3 -2 2.5  0.2 18 30 +4 +2 +2 +1.5 7 3.5 30 50 -2 -1.5 -4 -2  0.3 50 120 +7 +3.5 +4 +2.5 9 4.5 120 180 2 -4 -2.5 -7 -3.5  12 180 250  0.5 250 315 + 10 +6 +5 +4  15 315 400 -5 -4 -10 -6 400 500  0.8 3  16 500 1000 + 15 +9 +8 +6 1000 1250 -8 -6 -15 -9  1.2 4 1250 2000 + 20 +13 +10 +9 2000 2500 - 10 -9 -20 -13 5 2500 3500 2 + 27 +17 +13 +12 3500 4000 - 13 -12 -27 -17 6 4000 5000 + 40 +22 +20 +16 5000 6000 - 20 -16 -40 -22 3 7 + 52 +27 +26 +19 6000 8000 - 26 -19 -52 -27 8000 10000 + 64 +30 +32 +22 4 8 10000 12000 - 32 -22 -64 -30 12000 16000 5 9 16000 20000 6 20000  10 Độ lệch ở phần vỏ: Bảng 4 cho biết, tùy thuộc vào chiều dày của thành, độ lệch cho phep W tại các chỗ được hàn có chiều ngang 1m và một khoảng 2,5 m đối với tấm phẳng. - Yêu cầu áp dụng cho cả hướng đứng và ngang. Một cạnh thẳng 1m/2,5m đ ược sử dụng để kiem tra hướng ngang và dọc (hình 10. 1). - Một tấm khuân dài 1m có độ cong phù hợp được sử dụng đ ể kiễm tra phần vỏ trong và ngoài và tấm phẳng. Số đo W phải được so với giá trị trong bảng 4 (hình 10.2 / 10.3).
  3. - Trong cả 2 trường hợp cũng thường cần làm một cái lõm vào giữa để đo các mối hàn nối đầu lồi. Bảng 10. 4 Độ lệch phần vỏ Chiều dày thành mm Độ lệch “W” tối đa đo ngang trên tấm Độ lệch tối đa “ W” đo trên (Wall thickness ) hàn dài 1m tấm phẳng 2.5m 0 < t  12.5 10 16 12.5 < t  25 8 13 25 < t 6 10 Xem BSEN14015 : 2004 (Tiêu chuẩn kỹ thuật chế tạo bồn chứa đứng bằng thép không làm lạnh bằng công nghệ hàn vỏ cho công nghiệp dầu khí). Hình 10.1 Độ lệch phần vỏ Hình 10.2 Độ lệch phần vỏ
  4. Hình 10.3 Độ lệch phần vỏ Khi lắp các mối nối cần chú ý: Các mối nối đứng so le: Nối 2 hàng gồm nhiều phần nối phải lệch nhau ít nhất 1/3 chiều dài tấm bản (hàng trên và dưới phải so le nhau). Trong các tr ường hợp đ ặc biệt chỗ sole có thể được giảm xuống mức tối thiểu 100 mm xem hình 1.4 bên dưới . Hình 10.4 Các mối nối đứng so le Các tấm vỏ không đồng nhất. t Hình 10.5 Độ lệch giữa các tấm vỏ không đồng nhất "t" tối đa bằng 20 % chiều dày tấm mỏng. Bảng 1.5 Độ lệch tối đa cho phép theo phương đứng của vỏ. Đường kính - m Độ lệch tối đa / chiều cao 0
  5. Độ lệch được đo bằng một đường giao với đường cao như trong hình1.6. Hình 10.6 Đo độ lệch theo phương thẳng đứng Khi lắp đặt các kết cấu mỗi một phần phải được tiện đ ể loại bỏ độ lệch theo một hướng từ đáy tới đỉnh của toàn bộ kết cấu được lắp đặt. Đối với các mặt tròn giao nhau: - Đo các đường kính ngoài để đánh giá mức độ không tròn. - Đường kính trong (D max & Dmin) sẽ được đo ở mỗi mặt cắt vỏ trên và dưới trước khi phần vỏ được tổ hợp thử. D max : đường kính trong lớn nhất. Dmin : đường kính trong nhỏ nhất. Dnom : đường kính trong danh định. Dmax và Dmin phải được giữ trong giới hạn dung sai. ( Dmax – Dmin )/ Dnom * 100 ≤ 1% của Dnom. Nếu không đạt thì vỏ phải đươc đặt vuông góc và đo lại. Đối với chu vi các vỏ: Chu vi của các vỏ gần nhau phải bằng nhau. Nếu không phải đặt vuông góc và đo lại. Bảng10.6 Dung sai phẳng của các tấm thép mềm được hàn lại với nhau.
  6. Chiều dài ( L ) bằng mm Dung sai phẳng 0 < L  100  1mm 100 < L  500  2mm 500 < L  1000  4 mm 1000 < L  1500  6 mm 1500 < L  2000  8 mm 2000 < L  2500  10 mm 2500 < L  3000  12 mm 3000 < L L 250 hay tối đa 20 mm Bảng10. 7 Độ thẳng và chiều dài. Chiều cao H bằng mm Độ lệch Q tối đa 0 < H  400 0.0015 x chiều dài
  7. 400 < H  600 0,0010 x chiều dài 600 < H  1200 0,0007 x chiều dài Hình 10.7 Dung sai độ thẳng và chiều dài Bảng10. 8 Độ thẳng của tấm bản bụng.
  8. Chiều cao H , mm Độ lệch F ( mm ) tối đa 0 < H  100 0,5 100 < H  200 1.0 200 < H  400 1.5
  9. 400 < H  700 2.0 700 < H  1000 3.0 Cánh dầm song song: Độ lệch K không được quá 1mm đối với thép hình có chiều rộng tới 100mm. Đối với các thép hình rộng hơn, k tối đa bằng 1% chiều r ộng. Đi ều này cũng áp dụng cho sườn tăng cứng dạng bụng (hình 1.8, 1.9, 1.10). Hình 1.8 Dung sai độ song song Dung sai các thép góc được hàn – xem hình 10.9 – 10.10. Hình 10.9 Chiều dày mối hàn góc Hình 10.10 Dung sai thép hàn góc L ≤ 100mm nghĩa là K ≤ 1.0 mm.
  10. L ≤ 100mm nghĩa là K ≤ 1.5 mm. 10.2 Yêu cầu đối với các khối được hàn Yêu cầu chung : - Đối với hàn hồ quang điện cực kim lọai (qui trình ISO 4063 –111) phải sử dụng que hàn được tẩm bazơ ngoài. - Vật liệu đap được chọn phải tương tự vật liệu gốc. - Nếu các đầu của khối được hàn được chống ăn mòn tốt hơn lớp sơn lót thì t ất cả các khe hở phải được hàn kín. - Chất lượng hàn phải là QB đối với hàn hồ quang chìm qui trình ISO 4063 –121 đối với hàn hồ quang có lõi kim loại trợ dung theo qui trình ISO 4063 –114/136/137 và QC đối với que hàn được tẩm bazơ theo qui trình ISO 4063 - 111. Tất cả các phần phải được hàn xuyên đầy. Các yêu cầu cụ thể: - Thép I & H : Yêu cầu đối với góc đắp không đối xứng: Để làm vát chỗ góc đắp (tấm bản bụng trên 1 cạnh tại 300) và phải chảy hoàn toàn, chiều dày góc đắp phải tối thiểu là 25% chiều dày thành nhỏ nhất. Xem hình 10.11. Hình 10.11 Hàn không đối xứng Yêu cầu đối với góc đắp đối xứng:Tiến hành 2 mối hàn đắp góc đối xứng, chiều dày góc đắp phải tối thiểu bằng 70% chiều dày tấm nhỏ nhất. Hình 10.12 Hàn đối xứng
  11. - Các khối RHS được hàn: Phải cố gắng tạo ra càng ít phần càng tốt. X, Y, Z là các kích thước khác nhau. Chúng phải có cùng giá trị khi hàn thành một khối RHS. Xem hình 10.13. Hình 1.13 - Các thép góc được hàn: Để làm vát các mối hàn & chảy hoàn toàn. Chiều dày góc đắp phải tối thiểu bằng 50% chiều dày nhỏ của thành Hình 10.14 Chiều dày mối hàn góc 10.3 Tiêu chuẩn hàn, biểu tượng hàn và bản vẽ kỹ thuật Các tiêu chuẩn kỹ thuật của qui trình hàn (WPS / BPS) và hồ sơ chứng nhận qui trình hàn (WPAR / BPAR). Cả 2 được miêu tả chi tiết trong DS/EN ISO 15607 ( tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng qui trình hàn vật lieu kim loại – qui tắc chung ); DS / EN ISO 15609–1 (tiêu chuẩn kỹ thuật và chứng nhận qui trình hàn vật liệu kim loại – phần 1 : hàn hồ quang) và DS / EN ISO 15614-1 (Tiêu chuẩn kỹ thuật và chứng nhận qui trình hànvật liệu kim loại – qui trình kiểm tra hàn – phần 1 : hàn thép bằng khí và hồ quang và hàn hồ quang nickel và hợp kim nickel ; EN 13133 (Chứng nhận hàn vẩy cứng) và EN 13134 (chứng nhận qui trình hàn vẩy cứng). Hoặc là DS /EN ISO 15607 (Tiêu
  12. chuẩn kỹ thuật và cấp chứng nhận cho qui trìng hàn vật liệu kim lo ại – qui t ắc chung ); DS / EN ISO 15610 ( Tiêu chuẩn và chứng nhận qui trình hàn vật liệu kim loại – chứng nhận dựa trên các mối hàn đã được kiểm tra ) DS/ EN ISO 15611 (Tiêu chuẩn kỹ thuật và chứng nhận qui trình hàn kim loại – chấp nhận 1 tiêu chẩn hàn đ ể chứng nhận . DE/EN ISO 15613 ( Tiêu chuẩn kỹ thuật và chứng nhận qui trình hàn kim loại – chứng nhận bằng cách hàn thử sản phẩm . Bảng 10.9 Các quy trình hàn đựơc sử dụng Dạng viết tắt Mã số qui trình hàn theo Qui trình hàn (USA) ISO 4063.1 (1) Hàn hồ quang kim loại bằng que hàn được tẩm SMAW 111 thuốc. Hàn MIG/ MAG GMAW 131
  13. Hàn hồ quang có lõi kim loại trợ dung FCAW 114/136/137 (2) Hàn hồ quang chìm SAW 121 Hàn xỉ điện ESW 72 Hàn TIG GTAW 141 ISO 4063 ( hàn và các qui trình liên quan – các con số chú thích ),114 hàn không dùng khí bảo vệ ( hồ quang mở ); 136 hàn dùng khí hoạt động mạnh bảo vệ ; 137 hàn dùng khí có tính năng yếu bảo vệ
  14. Biểu tượng chính của mối hàn được xác định theo tiêu chuẩn ISO 2553 ( các mối hàn , hàn vẩy cứng – biểu tượng trên bản vẽ ) . Biểu tượng không cho bi ết ph ương thức nối. Trong bảng 10.10 có các biểu tượng chính được sử dụng thường xuyên nhất . Các ví dụ kết hợp các biểu tượng chính được trình bày trong bảng 10.11. Biểu tượng phụ trong bảng 10.12 . Ví dụ sử dụng biểu tượng phụ trong bảng 10.13. Tham khảo theo tiêu chuẩn trong trường hợp biểu tượng không phổ biến.
  15. Bảng 10.10 Các biểu tượng chính Số Tên gọi Minh họa 1 Hàn đấu nối các tấm bản có cạnh nhô lên (1) ( các cạnh chảy hoàn toàn ) 2 Hàn đấu nối vuông 3 Hàn đấu nối hình chữ V đơn 4 Hàn đấu nối vát đơn 5 Hàn đấu nối hình chữ V đơn mặt chân rộng 6 Hàn đấu nối vát đơn mặt chân rộng 7 Hàn đấu nối hình chữ U đơn (các cạnh song song hay dốc) 8 Hàn đấu nối hình chữ J đơn 9 Hàn lót dưới 10 Hàn đắp góc 11 Hàn nút 12 Hàn điểm 13 Hàn mí 14 Hàn đấu nối hình chữ V đáy phẳng
  16. 15 Hàn đấu nối hình chữ V một cạnh vát đáy phẳng 16 Hàn mép 17 Hàn trên bề măt 18 Nối bề mặt 19 Nối mặt vát 20 Hàn nối gấp khúc (1) nếu không có dự định hàn chảy cạnh hoàn toàn (như trong biểu tượng 1) thì dùng biểu tượng 2 cùng với chiều dày đường nối .
  17. Bảng 10.11 Các ví dụ liên kết các biểu tượng hàn đối xứng. Tên gọi Minh họa Biểu tượng Hàn đấu nối hình chữ V đôi Hàn đấu nối hình vát đôi Hàn đấu nối hình chữ V đôi mặt chân rộng Hàn đấu nối vát đôi mặt chân rộng Hàn đấu nối hình chữ U đôi Bảng 10.12 Các biểu tượng phụ Hình dạng của bề mặt hàn Biểu tượng ,mối hàn
  18. a) Phẳng ( thường được mài ) b) Cong c) Lõm d) Phần nhô ra được uốn cong đều e) Sử dụng miếng lót dưới cố định f) Sử dụng miếng lót dưới có thể dỡ bỏ g) Bề mặt hoàn tất ( 1) Bảng 10.13 Các ví dụ ứng dụng các biểu tượng phụ Tên gọi Minh họa Biểu tượng Hàn đấu nối hình chữ V phẳng Hàn hình chữ V đôi lồi Hàn đắp góc lõm Hàn hình chữ V đơn có miếng lót dưới phẳng Hàn đấu nối hình V đơn mặt đáy rộng có miếng lót
  19. Hàn đấu nối hình V đơn hoàn tất được làm sạch Hàn đắp góc mặt cong nhẵn 1) biểu tượng theo ISO 1302 ( tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm hình học ) ( GPS ): thay vì biểu tượng này biểu tượng chính có thể được sử dụng . Bên cạnh biểu tượng chính và phụ một chỉ dẫn hoàn chỉnh cũng có thể bao gồm : - Một đường mũi tên (biểu tượng được sử dụng như trong bảng 13). - Một đường chú thích đôi bao gồm một đường chỉ dẫn thực (2a) và 1 đường nhận biết (2b) song song. Hàn đối xứng không yêu cầu đường nhận biết vì vậy có th ể bỏ qua. Phương pháp thể hiện: 1: Đường mũi tên. 2a: Đường chỉ dẫn (đường liên tục). 2b: Đường nhận biết (đường đứt quãng). Hình 10.15 3: Biểu tượng hàn. Hình 10.15 Qui ước của mũi tên ký hiệu mối hàn Vị trí của chỗ nối được xác định bằng: - Vị trí đường mũi tên - Vị trí của đường nhận biết. - Vị trí biểu tượng Nếu khi thiết kế có kèm theo chi tiết ( vd: phương pháp, mức độ chấp nhận, vị trí … ) nối với biểu tượng thì chi tiết được đính vào đường phụ như ở hình 10.16
  20. Hình 10.16 Chi tiết hàn có kèm theo chỉ dẫn Front view: nhìn từ phía trước Top view : nhìn từ trên Vị trí đường mũi tên: Vị trí đường mũi tên lên quan tới mối hàn thường không quan trọng. Tuy nhiên điều này không đúng với hàn không đối xứng, ở đây đường mũi tên luôn chỉ vào tấm bản vát. Hình 10.17 Mũi tên chỉ phía vát trong mối hàn không đối xứng Vị trí đường chỉ dẫn (đường liên tục): Đường chú thích (đường liên tục) thường được vẽ song song với cạnh đáy của bản vẽ. Nếu không thể thì cũng có thể vẽ theo phương thẳng đứng. Vị trí của biểu tượng liên quan đến đường chỉ dẫn. - Biểu tượng đặt trên đường chỉ dẫn (đường liên tục ) nếu chỗ hàn (bề mặt hàn) ở trên mặt mũi tên của chỗ nối, Hình 10.18a. - Biểu tượng hàn đặt ở đường nhan biết (đường đứt quãng). Nếu chỗ hàn (bề mặt hàn) đặt ở phía bên kia của chỗ nối, Hình 10.18b. Như ở hình 10.18 vị trí của đường chỉ dẫn và đường nhận biết (đường đứt quãng), có thể được chọn một cách cảm tính cũng như biểu tượng hàn được đặt đúng chỗ liên quan đến đường được xác định.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0