TAP CHÍ K H O A H O C Đ H Q G H N , K IN H TẾ - LU ÂT, T X X , s ò 3. 2004<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
M Ộ T SỐ VẤN Đ Ể V Ể BẢO H Ộ BÍ MẬT K IN H D O A N H VÀ HO ÀN T H IỆ N<br />
P H Á P LU Ậ T BẢ O H Ộ BÍ MẬT K IN H D O A N H ở V IỆ T NAM<br />
<br />
<br />
N g u y ễ n T hị Q u ế A n h (,)<br />
<br />
<br />
Bí m ật kinh doanh với tư cách là đôi vực này cũng như so sánh vối các yêu cầu<br />
tượng của quyền sở hữu trí tu ệ là một bảo hộ bí m ật kinh doanh theo các hiệp ưóc<br />
trong những phạm trù còn ít được nghiên quôc tê mà Việt Nam đã và sẽ tham gia,<br />
cứu. Bên cạnh đó thực tiễn áp dụng các trên cơ sở đó đưa ra một sô" kiến nghị nhằm<br />
quy định liên quan tối bí m ật kinh doanh hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ<br />
còn quá ít ỏi, nếu như không nó là chưa tồn loại đối tượng này.<br />
tại trên thực tê. Việc hình th àn h chê định<br />
I. Sơ lược về h ệ th ô n g p h á p lu ậ t bảo<br />
bảo hộ bí m ật kinh doanh trong pháp luật<br />
h ộ bí m ậ t k in h d o a n h tr ê n th ê giới<br />
Việt Nam có thê được coi là chưa hoàn tất.<br />
M ặt khác, một sô n h à nghiên cứu đã chỉ ra Bí m ật kinh doanh là một trong những<br />
rằng, hiện nay những khiêm khuyết của hệ đỏi tượng truyền thông của quyền sở hữu<br />
thông bảo hộ bí m ật kinh doanh thường trí tuệ. Từ thuở xa xưa trước khi xuất hiện<br />
kìm hãm đầu tư từ nước ngoài nhiều hơn khái niệm sơ hữu trí tuệ thì nhừng người<br />
so vối những hạn chế trong việc bảo hộ các thợ lành nghề đã biết giừ gìn các bí quyết<br />
đôi tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ [4, nghề nghiệp của mình. Những bí quyết<br />
tr.88]. Như vậy, việc hoàn thiện pháp luật nhà nghề của họ không tồn tại dưới dạng<br />
bảo hộ bí m ật kinh doanh không những văn bản mà chỉ đơn th u ần là những hiểu<br />
đây nhanh tiến trìn h hội nhập của Việt biết, bí m ật riêng của từng cá nhân cụ thể.<br />
Nam vối khu vực và th ế giới mà còn góp<br />
Cho đến thời kỹ cách mạng công<br />
phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh<br />
nghiệp ở châu Âu bản chất của những bí<br />
tế thông qua việc thu h ú t đầu tư nước ngoài.<br />
quyết sản xuất, kinh doanh đã dần dần đổi<br />
Trong bài viết này tác giả sẽ trìn h bày khác. Q uá trìn h sản xuất phức tạp và các<br />
một sô nhìn nhận xung quanh vấn đề khái quan hệ giao dịch ngày càng mở rộng đòi<br />
niệm bí m ật kinh doanh, những đặc trưng hỏi phải có hệ thông sổ sách, giấy tò, đồng<br />
của việc bảo hộ bí m ật kinh doanh với tư thòi củng tạo ra cho phần lốn người làm<br />
cách là đổi tượng quyền sở hữu công thuê khả năng thay đổi chủ của mình. Từ<br />
nghiệp, so sán h cơ chế bảo hộ bí m ật kinh đó xuất hiện hai xu hướng đe doạ tới sự<br />
doanh của Việt Nam vối các nước phát vẹn toàn của các bí m ật sản xuất, kinh<br />
triển và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh doanh: thứ n h ấ t - th ái độ không trung<br />
<br />
‘ 1TS . Khoa Luât. Đ ai hoc Quốc gia Hà NÔI.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
75<br />
76 N g u y ễn Thị Q u ế A nh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
th àn h của một sô" công n h ân đổi với chủ cũ; qua việc ký kết những giao ưốc đặc biệt.<br />
thứ hai - nguy cơ ăn cắp tài liệu, giấy tờ H ình thức này tồn tại ỏ Anh, một sô" nước<br />
liên quan tới những bí m ật đó. Để khắc thuộc địa cũ của Anh như ú c, Ấn Độ. Ví<br />
phục một phần tìn h trạ n g này, nguời th u ê dụ: ở Ưc không có lu ật riêng về bảo hộ bí<br />
lao động b ắt đầu đưa vào hợp đồng lao m ật kinh doanh, nhưng pháp luật ú c xem<br />
động các điều khoản đòi hỏi người làm xét trách nhiệm dân sự và hình sự đối với<br />
thuê phải có nghĩa vụ giữ bí m ật đối với những người có lỗi trong việc tiết lộ hoặc sử<br />
các bí quyết về sản x u ất và kinh doanh mà dụng trái phép thông tin bí m ật [3,tr.59-64].<br />
họ được tiếp xúc trong quá trìn h lao động,<br />
ở một sô' nước khác th ì ngoài phương<br />
coi đó như một biện pháp hữu hiệu chống<br />
thức bảo hộ bí m ật kinh doanh thông qua<br />
lại thái độ không tru n g th àn h của người<br />
việc điều chỉnh các quan hệ “người chủ -<br />
làm công cũng như việc ăn cắp các thông<br />
người làm th u ê” và các quan hệ giữa các<br />
tin bí m ật trên. N hà nước thông qua hệ<br />
bạn hàng còn có các qui định liên quan đến<br />
thống pháp luật chổng đối lại tình trạn g<br />
bảo hộ đối tượng này nằm rải rác trong các<br />
này bằng cách tăn g cường các biện pháp<br />
văn bản pháp lu ật khác nhau như: pháp<br />
chế tài xử lý những những người vi phạm<br />
lu ật về chống cạnh tra n h không lành<br />
nghĩa vụ trên.<br />
m ạnh, về thông tin và bảo vệ thông tin, về<br />
Cho đến ngày nay, ở h ầu h ế t các nưóc hoạt động của các cơ quan xét xử, cơ quan<br />
trên th ế giới bảo hộ bí m ật kinh doanh đã th u ế quan, cơ quan bảo hiểm, ... Thực tiễn<br />
tìm được vị trí xứng đáng trong hệ thống này tồn tại ở một sô' nước như: Đức, Áo, Ý,<br />
pháp luật bảo hộ các kết quả của hoạt động Ngar).<br />
trí tuệ của con người. Tuy nhiên ỏ các nước<br />
Tại một số nưốc việc bảo hộ bí m ật<br />
phát triển và có kinh nghiệm trong lĩnh<br />
kinh doanh được thực hiện trên cơ sở văn<br />
vực bảo hộ sở hữ u trí tu ệ nói chung và bí<br />
bản pháp lu ật riêng vê loại đối tượng này<br />
m ật kinh doanh nói riêng việc giải quyết<br />
kết hợp với một số ít các quy định nằm<br />
vấn đề này cũng tương đối khác nhau.<br />
trong các văn bản pháp luật khác. Tại Mỹ<br />
ở một số nưốc, việc bảo hộ bí m ật kinh vào năm 1979 đã cho ra đời L uật chung về<br />
doanh được tiến h àn h chủ yếu trên cơ sở bí m ật thương m ại (The Uniform Trade<br />
hợp đồng ký kết giữa người th u ê lao động secrets Act). Việc bảo hộ bí m ật thương<br />
và người làm th u ê hay giữa những bạn mại được qui định cụ thể bởi hệ thống pháp<br />
hàng vối nhau. Trách nhiệm đôi với việc lu ật của các bang, trê n cơ sở phù hợp với<br />
tiết lộ các thông tin bí m ật được xem xét L uật này. Pháp lu ật của Mỹ về bảo hộ bí<br />
trong khuôn khổ các quan hệ dân sự giữa m ật kinh doanh được đánh giá cao và được<br />
các bên tham gia giao kết hợp đồng. Ngoài coi là một trong những hệ thổng hoàn hảo<br />
ra, viên chức n h à nước (ví dụ: nhân viên n h ất trong lĩnh vực này [5, tr.8].<br />
th u ế quan, cảnh sát,...) có nghĩa vụ không<br />
tiết lộ các bí m ật mà họ được tiếp cận trong n Xem điều 90 Luật thương mai Đức, Điéu 9 Bô luàt về các vi<br />
phạm pháp luật hành chính Liên bang Nga. Điếu 2105 Bó luát<br />
khi thực hiện nhiệm vụ của mình thông dâ n SƯÝ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - L u ậ t. ĩ.XX, So 3, 2004<br />
M ột số vấn dề vể b ảo hộ bí mật k in h doanh. 77<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ơ một sô nưóc khác cơ chê bảo hộ bí nhiệm của người làm công đối vối việc bảo<br />
mật kinh doanh được bảo đảm bởi các qui m ật các thông tin là bí m ật thương mại; 3)<br />
định chung của lu ật lao động, luật dân sự tăn g cường trách nhiệm , kế cả trách nhiệm<br />
và luật h ìn h sự. L uật pháp một sô nước hình sự đối với các n h ân viên nhà nước<br />
như: Pháp, P hần Lan, Thụy Sỹ qui định hoạt động trong các lĩnh vực có liên quan<br />
việc bảo hộ bí m ật kinh doanh theo những tối bí m ật thương mại.<br />
chiều hướng như sau: 1) trong khuôn khổ<br />
Ngoài ra các quan hệ liên quan tới bảo<br />
các quan hệ lao động người lao động có<br />
hộ bí m ật kinh doanh còn được điều chỉnh<br />
nghĩa vụ bảo m ật những thông tin bí mật,<br />
trong khuôn khổ các điều ưóc quốc tế có<br />
không được phép cạnh tra n h với chủ cũ<br />
liên quan. Từ năm 1900 trong Hội thảo về<br />
sau khi đã thôi việc; 2) trách nhiệm dân sự<br />
việc xem xét sửa đối lại Công ước Pari vê<br />
đôi với người phổ biến những thông tin bí<br />
quyền sở hữu công nghiệp được tồ chức tại<br />
mật được người khác giao phó hay còn gọi<br />
Brucxel (Bỉ) quyền chỗng cạnh tran h<br />
là sự “lạm dụng lòng tin ”; 3) trách nhiệm<br />
không lành m ạnh đã được bổ sung vào<br />
hình sự đôi vói những nh ân viên n h à nưốc<br />
phạm vi các đổi tượng sở hữu công nghiệp<br />
và các quan chức trong các cơ quan kiểm<br />
được bảo hộ theo Công ước này. Tại Điều<br />
tra đổi vối việc phổ biến các thông tin bí<br />
lObis qui định: các nước th àn h viên có<br />
m ật[l].<br />
trách nhiệm bảo đảm cho công dân của các<br />
Cuối cùng, một phương thức bảo hộ bí nưốc th àn h viên khác sự bảo hộ có hiệu<br />
mật kinh doanh khác là bảo hộ chủ yếu quả chổng lại h àn h động cạnh tra n h không<br />
trên cơ sở các văn bản pháp quy cục bộ của lành mạnh, trong đó hành vi cạnh tranh<br />
từng đơn vị, cơ sở sản x u ất và kinh doanh, không lành m ạnh được hiểu là bất cứ hành<br />
thường được gọi là “L uật về qui tắc ứng xử động nào trá i vối tập quán tru n g thực<br />
của người làm công”. Phương thức này trong công nghiệp và thương mại. Việc<br />
được áp dụng ở N hật [1]. chiếm đoạt các thông tin bí m ật vê kỹ<br />
th u ậ t hay bí quyết kinh doanh rõ ràng<br />
Có thế n h ận thấy rằng trong thực tiễn<br />
được coi là “trá i vói tập quán trung thực<br />
bảo hộ bí m ật kinh doanh ở các nưốc trên<br />
trong công nghiệp và thương mại” được<br />
th ế giới mặc tồn tại những khác biệt trong<br />
nêu trên, do vậy có thể coi đây là điều<br />
cách tiếp cận đế giải quyết vấn đề, nhưng<br />
khoản quồc tế đầu tiên qui định gián tiếp<br />
đều có chung nhửng xu hưống n h ấ t định<br />
việc bảo hộ các thông tin được coi là bí m ật<br />
sau đây: 1) không có lu ật riêng về bảo hộ bí<br />
kinh doanh.<br />
m ật kinh doanh (Mỹ có thể được coi là một<br />
trường hợp ngoại lệ. Do tính độc lập tương Cho đến tận cuối th ế kỷ XX vừa qua<br />
đối cao của các Bang trong lĩnh vực lập việc bảo vệ đối tượng kế trên đã được ghi<br />
pháp, cần th iết phải có Luật chung về bí nhận dưới hình thức các qui định về bảo hộ<br />
m ật thương mại để bảo đảm tính thống thông tin bí m ật với tư cách là đối tượng<br />
n h ất của việc điều chỉnh các quan hệ liên quyền sở hừu trí tuệ trong hiệp định đa<br />
quan tới đối tượng này); 2) nâng cao trách phương về các khía cạnh thương mại của<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học DHQGHN Kinh t ế Luật, r.xx. So 3 ,2 0 0 4<br />
78 N guvẻn 'ITụ Q uê Anh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
quyền sơ hữu trí tuệ (TRIPS). Tại diều Cơ sở của việc bảo hộ bí m ật kinh<br />
39.1 Hiệp định này qui định “Đế bảo đảm doanh chính là sự độc quyền thực tê của<br />
cho việc bảo hộ có hiệu quả chống lại hành một chủ thê xác định đôi với một tập hợp<br />
vi cạnh trang không lành m ạnh được qui kiên thức nhất định[4, tr.51]. Nhừng còng<br />
định tại điều lObis Công ước P ari (1967), cụ pháp lý có trong tay chủ sở hữu bí mật<br />
các nước th àn h viên phải bảo hộ thông tin kinh doanh, mặc dù có thê cho phép chủ sở<br />
kín... và các tà i liệu nộp cho Chính phủ hữu đó có những khả năng n h ất định<br />
hoặc các cơ quan của Chính phủ Tiếp chống lại hành vi xâm phạm của nhửng<br />
đó tại điều khoản nêu trên có đưa ra một người xung quanh, tuy nhiên nhừng công<br />
sô qui định cụ thể về bảo hộ thông tín kín. cụ đó là kém hiệu quả so vối nhửng công cụ<br />
Điều đáng lưu ý là th u ậ t ngữ “thông tin tương ứng của các chủ sở hữu các đôi tượng<br />
kín” được sử dụng trong điều khoản này quyền sở hữu trí tuệ khác. Do vậy, sự sông<br />
nhằm mục đích nhấn m ạnh rằng việc bảo còn của các quyền nảng của chủ sở hữu đôi<br />
hộ cần phải đi xa hơn so với những quan với bí m ật kinh doanh phụ thuộc vào chính<br />
niệm hẹp hòi đã tồn tạ i trong th ế kỷ trưóc chủ sở hữu, vào sự toàn diện và hiệu quả<br />
về loại đối tượng này, ví dụ như: bí m ật của các biện pháp mà chủ sỏ hữu áp dụng<br />
sản xuất, danh sách bạn hàng v.v... Hiệp nhằm bảo vệ độc quyền của mình đôi với<br />
định TRIPS là hiệp định quỗc tế đa phương thông tin.<br />
lớn n h ất về bảo hộ bí m ật kinh doanh. Đặc trưng tiếp theo là tính chất tong<br />
Bí m ật kinh doanh cũng là một trong hợp cao của của bí m ật kinh doanh. Nêu<br />
những nội dung liên quan đến quyền sỏ như sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng<br />
hữu trí tu ệ được đề cập đến trong Hiệp công nghiệp, n h ăn hiệu hàng hoá và các<br />
định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ. v ề cơ đôi tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ có<br />
bản, các qui định có liên quan của Công thế là những kết quả hoàn toàn xác định<br />
ưốc P ari và Hiệp định TRIPS được coi là cơ của hoạt động sáng tạo, thi bí mật kinh<br />
sỏ cho các nghĩa vụ của h ai nưốc trong việc doanh có thế là những tư liệu đa dạng liên<br />
bảo hộ đôi tượng này. quan tối sản xuất, thông tin công nghệ,<br />
quản lý, tài chính và những m ật hoạt động<br />
II. Đặc trứng của bí m ật kinh doanh và<br />
khác nhau trong lĩnh vực kinh doanh.<br />
các tiêu chí bảo hộ bí m ật kinh doanh<br />
Trong đó bí m ật kinh doanh có thế là<br />
/. Đặc trưng của bí mật kinh doanh với tư những giải pháp có khả năng được bảo hộ<br />
cách là dôi tương quyến sở hừu công nghiệp như là sáng chế, giải pháp hữu ích, kiêu<br />
Là một trong sô' những đối tượng của dáng công nghiệp nhưng vì một lý do nào<br />
quyền sở hữu trí tuệ, bí m ật kinh doanh có đó mà chủ sở hữu không muốn công bô và<br />
đầy đủ những đặc trư ng của sở hừu trí tuệ: đăng ký bảo hộ theo th ủ tục của pháp luật<br />
tính chất vô hình của đối tượng, là kết quả về patent. Bên cạnh đó khả nảng của người<br />
của hoạt động trí tuệ của con người. Bên kinh doanh coi thông tin mà mình đang<br />
cạnh đó, bí m ật kinh doanh còn có một loạt nắm giữ là bí m ật kinh doanh cũng không<br />
những đặc trư ng riêng của mình. phải là vô hạn. Bất cử một N hà nước nào<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T XX. S ố 3. 2004<br />
M ột sổ vấn dé về bào hộ bí m ật k inh doanh. 79<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
cũng có quyền thực hiện việc giám sát đổì thức hay việc trả lệ phí. Điều này cũng có ý<br />
vối hoạt động của các n h à kinh doanh, theo nghĩa đối với việc lựa chọn phương thức<br />
dõi việc trả th u ê một cách đầy đủ và đúng bảo hộ bí m ật kinh doanh cho đối tượng<br />
thòi hạn, đánh giá ảnh hưởng của hoạt là kết quả của h o ạt động sáng tạo của<br />
động kinh doanh đôi vối môi trường xung con người.<br />
quanh, V . V. . Do đó pháp lu ật còn qui định 2. Các tiêu chí bảo hộ bí mậí kinh doanh<br />
một sô' dạng thông tin không thể được coi<br />
Cũng như đối với các đối tượng khác<br />
là bí m ật kinh doanh như: giấy tờ th àn h<br />
của quyền sở hữ u trí tuệ, pháp luật về bảo<br />
lập pháp nhân, giấy phép đăng ký kinh<br />
hộ bí m ật kinh doanh qui định một loạt<br />
doanh, tài liệu liên quan tới hoạt động tài<br />
những tiêu chí m à một thông tin cần phải<br />
chính kê toán theo luật định, thông tin về<br />
đáp ứng để được bảo hộ với tư cách là bí<br />
số lượng, th à n h phần, tiền lương và điều<br />
m ật kinh doanh.<br />
kiện lao động của công nhân, tư liệu về<br />
mức độ ô nhiễm môi trường, về việc tiêu Hiệp định TRIPS đưa ra nhừng tiêu<br />
th ụ các sản phẩm độc hại,... chuẩn tối thiểu cho việc bảo hộ bí m ật kinh<br />
doanh như là việc bảo hộ các thông tin<br />
Một đặc trư ng khác của bí m ật kinh<br />
thuộc quyên kiểm soát hợp pháp của các cá<br />
doanh giúp cho việc phân biệt chúng vối<br />
nhân và pháp n h ân nếu thông tin đó:<br />
một số loại đối tuỢng khác của quyền sở<br />
hữu trí tuệ là tín h không hạn ch ế về thời - Có tính chất bí m ật vói nghĩa là<br />
không được biết đến một cách rộng rãi<br />
hạn bảo hộ. Quyền đổi vói bí m ật kinh<br />
hoặc dễ dàng tiếp cận được đôi với những<br />
doanh được bảo hộ khi độc quyền thực tế<br />
người thường quan hệ vối thông tin đó,<br />
của chủ thể đỗi vối thông tin còn tồn tạ i và<br />
như một tổng thể hoặc dưới dạng cấu trức<br />
thông tin đó đáp ứng đầy đủ các yêu cầu<br />
chính xác và kết hợp các thành phần của nó;<br />
bảo hộ do pháp lu ật qui định. Thực tế này<br />
làm cho việc lựa chọn phương thức bảo hộ - Có giá trị thương mại vì nó là bí mật;<br />
đôi tượng vối tư cách là bí m ật kinh doanh - Đã được người có quyền kiểm soát hợp<br />
trở nên hấp dẫn hơn đối vối nh à kinh pháp thực hiện những biện pháp hợp lý<br />
doanh, đặc biệt là trong những trường hợp theo hoàn cảnh thực tế để giữ bí m ật thông<br />
khi mà nguyên tắc bảo hộ có thời hạn tin đó ( Khoản 2 Điều 31 Hiệp định TRIPS)<br />
không làm th o ả m ãn lợi ích kinh doanh<br />
Phân tích khái niệm trên cho thấy rằng<br />
của họ.<br />
để được bảo hộ vối tư cách là bí m ật kinh<br />
Cuối cùng, bí m ật kinh doanh vói tư doanh thì thông tin phải đáp ứng các tiêu<br />
cách là đối tượng quyền sở hử u trí tuệ chí bảo hộ nhjư sau:<br />
không đòi hỏi sự công nhận chính thức khả Thứ nhất, thông tin phải có tính chất bí<br />
năng được bảo hộ, không đòi hỏi việc đảng m ật hay nói một cách khác không thể tiếp<br />
ký thông qua các cơ quan nhà nước có cận tự do vối thông tin đó một cách hợp<br />
thảm quyền, không đòi hỏi việc thực hiện pháp. Nếu như bất cứ người thứ ba quan<br />
bất cứ một th ủ tục m ang tín h chất hình tâm nào củng có thể nhận được thông tin<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học Đ HQGHN, Kinh t ể - Luật, T.xx, sỏ 3, 2004<br />
N guyên T hị Q u é A nh<br />
80<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
một cách hợp pháp, ví dụ bằng cách nghiên tiếp cận không hợp pháp của nhừng ngưòi<br />
cứu những thông tin sẵn có, phân tích mẫu khác với thông tin cần được bảo vệ. ơ đây<br />
sản phẩm đang lưu h àn h trên th ị trường, không đòi hỏi chủ sở hữu thông tin phải áp<br />
làm quen vối những thông tin qua các dụng các biện pháp đặc biệt để bảo vệ<br />
phương tiện thông tin khác nhau... thì thông tin. Điều quan trọng là từ những<br />
thông tin đó không thể được bảo hộ với tư hành vi cụ thể chủ sở hữu phải thể hiện<br />
cách là bí m ật kinh doanh. được ý muốn giữ gìn bí m ật của thông tin<br />
Thứ hai, thông tin phải có giá trị mà mình nắm giừ. Điểu kiện cần và đủ là<br />
thương mại. Nói một cách khác việc khai chủ sở hữu có các biện pháp hạn chế sự<br />
thác giá trị của thông tin bởi người nắm tiếp cận đối VỚI thông tin, trong trường hợp<br />
giữ nó trong hiện tại hoặc trong tương lai có sự tiếp cận (đối với người làm công<br />
sẽ tạo ra lợi th ế hơn cho người đó so với chẳng hạn) thì chủ sở hửu phải cho họ hiếu<br />
những người khác không nắm giữ thông rõ rằng không thể phổ biên thông tin đó<br />
tin này. Trên cơ sỏ tiêu chí này một số mà không có sự đồng ý của chủ sở hữu.<br />
những thông tin sau đây sè không được Cần nhấn m ạnh rằng tấ t cả nhửng điều<br />
bảo hộ với tư cách là bí m ật kinh doanh: kiện bảo hộ đã nêu trên đều có ý nghĩa rất<br />
quan trọng, tuy nhiên tiêu chí cuôi cùng<br />
- Những thông tin không được quan<br />
này có ý nghĩa quyết định hơn cả. Nêu như<br />
tâm bởi nhửng người xung quanh;<br />
người nắm giữ bí m ật kinh doanh không<br />
- Những thông tin m à những người quan tâm tối nghĩa vụ giử gìn bí m ật<br />
xung quanh không thể sử dụng được để đạt thông tin của những cá nhân cụ thể như<br />
được mục đích thương mại của mình; v.v... người làm thuê hay bạn hàng thì k h ả năng<br />
Ngoài ra, những thông tin có giá trị bảo vệ lợi ích từ bí m ật kinh doanh đó là<br />
thương mại hiện thực hoặc tiềm ẩn phải rất thấp.<br />
không những nghười khác biêt đên. Trong III. M ột số k iế n n g h ị h o à n th iệ n p h á p<br />
đó, nhửng người khác ở đây được hiểu là lu ậ t v à n â n g cao h iệ u q u ả c ủ a việc<br />
nhừng người mà đối với họ những thông bảo hộ bí m ật kinh doanh ở V iệt Nam<br />
tin này (bí m ật kinh doanh) m ang lại lợi Yêu cầu tổng quát đôi với hoạt động sở<br />
ích kinh doanh n h ất định. Ví dụ: các nhà hữu trí tuệ của Việt Nam khi bưốc vào thê<br />
sản xuất cạnh tra n h với n h à sản xuất có bí kỷ XXI là phải th iết lập xong một hệ thông<br />
m ật kinh doanh, người sử dụng sản phẩm, sở hữu trí tuệ đầy đủ (bảo hộ đối vói mọi<br />
dịch vụ của họ,... đổi tượng, bảo hộ một cách đầy đủ và toàn<br />
T hứ ba, thông tin phải đươc chủ sở hữu diện về nội dung, phạm vi và thời hạn), có<br />
bảo m ật bằng các biện pháp cần thiết. hiệu quả theo tiêu chuẩn quốc tế (các qui<br />
Phạm vi của các biện pháp bảo m ật này rấ t phạm pháp luật phải hợp lý, khả thi, mọi<br />
đa dạng và phong phú. Đó có thể là nhừng hành vi xâm phạm quyển sở hửu trí tuệ<br />
biện pháp mang tính chất kỹ th u ật, tổ phải được pháp lu ật xử lý) - n h ất là các<br />
chức, pháp lý nhằm mục đích ngăn chận sự tiêu chuẩn được xây dựng trong Hiệp định<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học D H QG H N, Kinh tẻ - Luật, ỉ XX, Só 3, 2004<br />
M ột số v ấn đ ể vé b ảo hồ bí m ật k inh doanh. 81<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TRIPS[2]. Việc mở rộng phạm vi các đối kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại<br />
tượng được bảo hộ trong đó có bí m ật kinh đưa ra khái niệm bí m ật kinh doanh như<br />
doanh không những đáp ứng được nhu cầu là th àn h quả đầu tư dưới dạng thông tin có<br />
của tiến trìn h p h át triển khoa học kỹ th u ật có đủ các điều kiện sau đây:<br />
và tri thức kinh doanh mà còn là một bưốc - Không phải là hiểu biết thông thường<br />
quan trọng trong chiến lược phát triển<br />
- Có khả nảng áp dụng trong kinh<br />
hoạt động sở hừu trí tu ệ của Việt Nam.<br />
doanh và khi được sử dụng sẽ tạo cho<br />
Tuy nhiên, với tính chất phức tạp của chế<br />
ngươi nắm giừ thông tin đó có lợi th ế hơn<br />
độ bảo hộ loại đôi tượng đặc th ù là bí mật<br />
so với người không nắm giữ hoặc không sử<br />
kinh doanh cùng vối thực tiễn áp dụng các<br />
dụng thông tin đó.<br />
qui định về vấn để này còn quá ít ỏi, do đó<br />
pháp lu ật vê bảo hộ bí m ật kinh doanh của - Được chủ sở hữu bảo mật bằng các<br />
Việt Nam, có th ể nói là đang trong giai biện pháp cần thiết đế thông tin đó không<br />
đoạn h ìn h th à n h và ph át triển. Việc xây bị tiết lộ và không dễ dàng tiếp cận được.<br />
dựng hệ thông pháp luật vê' bảo hộ quyên Các tiêu chí bảo hộ nêu trên nhìn<br />
sở hữu trí tuệ nói chung là phải dựa trên chung là phù hợp với các tiêu chí của Hiệp<br />
cơ sở tham khảo kinh nghiệm của các nước định TRIPS mà chúng ta đã phân tích ở<br />
phát triển. M ặt khác, để đáp ứng được nhu trên. Một vấn đề khác nảy sinh là việc xác<br />
cầu hội nh ập khu vực và th ế giới đòi hỏi định hành vi xâm phạm quyền đối vối bí<br />
chúng ta phải có một môi trường pháp lý m ật kinh doanh. Phân tích qui định của<br />
phù hợp, không quá cách biệt với th ế giói. Hiệp định TRIPS cho thấy có sự tồn tại của<br />
Trước m ắt muôn gia nhập Tổ chức thương một sô' phương thức th u nhận thông tin<br />
mại th ế giỏi (WTO) th ì việc xây dựng hệ thuộc bí m ật kinh doanh của người khác<br />
thông pháp lu ật về bảo hộ sở hữu trí tuệ m à không bị coi là h àn h vi xâm phạm<br />
cho phù hợp VỚI những tiêu chuẩn bảo hộ quyền của chủ sở hữu thông tin đó. Bảo hộ<br />
tối thiểu được nêu trong Hiệp định TRIPS bí m ật kinh doanh không áp dụng đối vói<br />
là một điều không thể thoái thác được. nhừng thông tin nhận được do kết quả của<br />
quá trình:<br />
Trên cơ sở đó, những kiến nghị hoàn<br />
thiện pháp lu ật về bảo hộ bí m ật kinh - phát m inh độc lập<br />
doanh m à chúng tôi nêu ra ở đây chủ yếu - phân tích ngược<br />
dựa trên cơ sở nghiên cứu những qui định - tiếp nhận thông tin một cách ngay tình<br />
của TRIPS và tham khảo kinh nghiệm của<br />
Theo Khoản 2 Điều 18 Nghị định<br />
một sô" nước p h át triển và có kinh nghiệm<br />
54/CP: một trong những hành vi được coi<br />
trong lĩnh vực này. Chúng tôi xin được đê<br />
là xâm phạm quyền sở hữ u công nghiệp đôi<br />
cập tới một số vấn đê như sau:<br />
với bí m ật kinh doanh là việc “bộc lộ, sử<br />
Xác đ ịn h ph ạ m vi đối tượng được bảo dụng thông tin thuộc bí m ật kinh doanh<br />
hộ. Điêu 6 Nghị định 54/CP về bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu bí mật<br />
quyền sở hừu công nghiệp đối vối bí mật kinh doanh đó”. Nội dung qui phạm này có<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T ạp chí Khoa học D HQGHN, Kinh tế - Luật, T.xx, S ổ 3, 2004<br />
82 N g u y én T hị Q u ế A nh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thế dẫn đến cách hiểu m âu th u ẫn so vối hoc mới phải được bảo hộ chống lại việc sử<br />
các qui định của Hiệp định TRIPS về vấn dụng thương mại không lành m ạnh và<br />
đê xác định hàn h vi xâm phạm bí m ật kinh trong trường hợp n h ất định phải được bảo<br />
doanh. Theo qui định này thì việc công bố, hộ chổng việc tiết lộ. Những qui định này<br />
sử dụng nhửng thông tin là kết quả của của Hiệp định TRIPS rõ ràng là có phạm vi<br />
quá trìn h phát m inh độc lập, quá trìn h rấ t h ạn chế. Các cơ quan N hà nước có thê<br />
phân tích ngược hay thông tin được thủ yêu cầu những thông tin khác n h a u liên<br />
đắc một cách ngay tình cũng có thể bị coi quan đến sản phẩm nằm ngoài phạm vi<br />
là hành vi xâm phạm quyền của chủ sở các dược phẩm và sản phẩm hoá nông nêu<br />
hữu bí m ật kinh doanh. Do đó, theo ý kiến trên. Pháp luật Việt Nam đã giải quyết<br />
chiing tôi nên bổ sung qui định về những vấn đê này ở một phạm vi rộng hơn: tấ t cả<br />
h àn h vi không bị coi là vi phạm quyền sở nhừng hành vi tiếp cận, thu thập thông tin<br />
hữu công nghiệp đối vối bí m ật kinh thuộc bí m ật kinh doanh của người khác<br />
doanh, trong đó có các phương thức tiếp khi người này đệ trình theo thủ tục xin cấp<br />
nhận thông tin được coi là hợp pháp đã nêu giấy phép kinh doanh hoậc giấy phép lưu<br />
ở trên. hàn h sản phẩm bằng cách chống lại các<br />
Bảo hộ bí m ật kinh doanh với hoạt biện pháp bảo m ật của các cơ quan hành<br />
động của các cơ quan N h à nước. Các cơ chính, hoặc việc sử dụng những thông tin<br />
quan Nhà nước có thẩm quyển có quyền đó nhằm mục đích kinh doanh kể cả nhằm<br />
yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp những mục đích xin cấp giấy phép liên quan đên<br />
thông tin về tính chất hoạt động của doanh kinh doanh hoặc lưu hành sản pham , đều<br />
nghiệp củng như vê hàng hoá, dịch vụ mà bị coi là hành vi xâm phạm quyền sở hữu<br />
họ cung cấp. Đặc biệt là một sô loại sản công nghiệp đôi với bí m ật kinh doanh<br />
pham có liên quan chặt chẽ tới vấn đê an (Khoản 4 Điều 18 Nghị định 54/CP). Có thể<br />
toàn của người sử dụng như thuôn men, coi đây là một ưu điếm của hệ thông bảo hộ<br />
hoá chất nông nghiệp, sản phẩm phục vụ bí m ật kinh doanh của Việt Nam. Tuy<br />
ngành hàng không,... đều phải thông qua nhiên, việc nâng cao hiệu quả của hệ thõng<br />
việc kiêm tra chất lượng của các cơ quan có bảo hộ bí m ật kinh doanh trong môi quan<br />
thẩm quyền. Trong khi đó doanh nghiệp có hệ vối hoạt động kiểm tra, giám sát sản<br />
thông tin là bí m ật kinh doanh lại luôn có phẩm của các cơ quan nhà nước không chì<br />
nhu cầu bảo vệ để những thông tin đó dừng lại ở đó. Theo ý kiến chúng tôi, vấn<br />
không bị rơi vào tay đôi th ủ cạnh tranh. Đế đề nêu trên sẽ được giẩi quyết một cách<br />
giải quyết m ân th u ẫn này, tạ i Khoản 3 toàn diện hơn theo những phương hướng sau;<br />
Điêu 39 Hiệp định TRIPS qui định rằng Thứ nhất, cần xem xét cụ thể trách<br />
những thử nghiệm hoặc dữ liệu không nhiệm của nhân viên các cơ quan nh à nưốc<br />
được tiết lộ nếu được đệ trìn h như là một có thẩm quyền đối vối hành vi tiết lộ các<br />
điều kiện đê phê duyệt việc tiếp th ị dược thông tin là bí m ật kinh doanh của ngưòi<br />
phẩm hoặc các sản phẩm hoá chất nông khác mà họ được tiếp cận trong quá trìn h<br />
nghiệp có sử dụng những th àn h phần hoá thực thi công vụ của mình. Tại Khoản 2<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học D H Q G H N, Kinh tê - Luật, 7 XX, So 3, 2004<br />
M ôt số vấn để vé bảo hộ bí m ât kiiứi doanh. 83<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Điều 2 Nghị định 12/CP ngày 06.03.1999 ở trên, tại rấ t nhiêu nước phát triến trên<br />
“Về xử ph ạt h à n h chính trong lĩnh vực sở th ế giới pháp luật về bảo hộ bí m ật kinh<br />
hữu công nghiệp” có qui định rằng: mọi tổ doanh là tổng thế các qui phạm pháp luật<br />
chức cá nh ân có hành vi cố ý hoặc vô ý vi của một sô" lĩnh vực luật khác nhau. Điểu<br />
phạm các qui định về bảo hộ và quản lý đó xuất phát chính từ đặc trư ng của bí mật<br />
Nhà nước về sở hữu công nghiệp chưa đến kinh doanh là sự độc quyền của chủ sở hữu<br />
mức phải tru y cứu trách nhiệm hình sự đỗi vói một số thông tin n h ất định, trong<br />
đều bị xử p h ạt theo Pháp lệnh về xử lý vi đó nội dung, hình thức thể hiện củng như<br />
phạm h àn h chính và Nghị định nêu trên. phạm vi áp dụng của các thông tin đó rất<br />
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có qui đa dạng và phong phú. Do vậy, để bảo hộ<br />
định cụ th ể nào liên quan đến việc xác một cách có hiệu quả loại đôi tượng đặc thù<br />
định trách nhiệm của các nh ân viên Nhà m ang tính tổng hợp cao như bí m ật kinh<br />
nước thuộc các cơ quan có thẩm quyền cấp doanh đòi hỏi sự kết hợp của nhiều nghành<br />
giấy phép liên quan đến kinh doanh hoặc luật khác nhau. Thậm chí không nhất<br />
giấy phép lưu h à n h sản phẩm đối với việc thiết phải ban h àn h một văn bản pháp<br />
tiết lộ thông tin là bí m ật kinh doanh của luật riêng về việc bảo hộ loại đối tượng<br />
người xin cấp các loại giấy phép trên. này. Điều quan trọng là sự kết hợp hài<br />
hoà, toàn diện giữa các ngành luật có liên<br />
Thứ hai, cần hạn chế và qui định cụ<br />
quan. N hư vậy đối với Việt Nam, song song<br />
thê phạm vi nhừng thông tin mà các doanh<br />
với việc hoàn th iện các qui định vê bảo hộ<br />
nghiệp cần đệ trìn h trước các cơ quan Nhà<br />
bí m ật kinh doanh trong Nghị định 54/CP<br />
nước và nhửng người có thẩm quyền khi họ<br />
và các văn bản pháp luật có liên quan vê<br />
xin cấp giấy phép liên quan đến kinh<br />
bảo hộ sở hữu công nghiệp (về chuyên giao<br />
doanh hoặc lưu h àn h sản phẩm. Nếu các cơ<br />
công nghệ, về xử lý vi phạm trong lĩnh vực<br />
quan kể trên đưa ra nhửng đòi hỏi vượt<br />
sở hừu công nghiệp,...), vấn đề bảo hộ bí<br />
khỏi phạm vi cho phép thì người xin cấp<br />
mật kinh doanh cần được đê cập và giải<br />
giấy phép có th ể từ chối việc cung cấp quyết trong khuôn khó một số lĩnh vực<br />
thông tin có liên quan tối bí m ật kinh khác như: luật về hợp đồng lao động, về<br />
doanh của họ. cạnh tra n h không lành mạnh, về hoạt động<br />
Kết hợp giử a pháp luật bảo hộ quyền sở của cơ quan hải quan, phòng thuế, cơ quan<br />
hữu công nghiệp đôi với bí m ật kinh doanh xét xử và các cơ quan có thẩm quyền liên<br />
với một sô tinh vực luật khác. Như đã đề cập quan khác.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Khoa học Đ HQGHN, Kinh tế - Luật, T.xx, S ổ 3, 2004<br />
84 N g u y en Hii Q uê A nh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. B. B.Ratrcôvxki, Pháp luật nước ngoài về bí mật kinh doanh, Tạp chí Luật học (Liên hang<br />
Nga) sô 3/1999, tr.104.<br />
2. Chiến lược phát triển hoạt động sở hữu công nghiệp đến năm 2010, Tài liệu của Cục sỏ hữu<br />
công nghiệp Bộ khoa học công nghệ môi trường.<br />
3. Kôlômiex A., Bảo hộ thông tin là bí m ật kinh doanh, (So sánh tổng quan pháp luật của Liên<br />
bang Nga và nước ngoài), Tạp chí Pháp luật (Liên bang Nga) sô" 2/1998, tr.59-64.<br />
4. Megxo P. B., Xergeep A. p., sở hữu trí tuệ, Matxcơva, 2000, tr.88 (sách dịch từ tiếng Anh<br />
sang tiếng Nga).<br />
5. Xôlôviev E., Bí mật kinh doanh và bảo hộ bí mật kinh doanh, Matxcova, 1997, tr.8.<br />
<br />
VNU JOURNAL OF SCIENCE, ECONOMICS-LAW, T .x x , N03 , 2004<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SOME ISS U E S O F T H E PRO TECTIO N O F TRADE S E C R E T AND THE<br />
CO M PLETIO N O F TRADE SE C R E T PR O TE C T IO N LEGISLATIO N<br />
IN VIETNAM<br />
<br />
D r. N g u y en T h i Q ue A nh<br />
Faculty o f Law, Vietnam N ational University, Hanoi<br />
<br />
The article presents studies of some theoretical issues of the protection of trade secret and<br />
the completion of trade secret protection legislation in Vietnam. Based on the scientific analyses,<br />
the author gives out. the brief overview of law system on trade secret protection in the world,<br />
points out the characteristics of trade secret and criteria of its protection as a kind of I PR object,<br />
and at the same time, proposes solutions for completing the legislation and raising the efficiency<br />
of the protection of trade secret in Vietnam.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chỉ Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T.XX. So 3. 2004<br />