intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường lao động cộng đồng ASEAN sau năm 2015

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết phân tích, đưa ra đề xuất cách tiếp cận xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Qua đó, đảm bảo chuẩn đầu ra mà cách tiếp cận CDIO (Conceive-Design-Implement-Operate) là sự vận dụng phù hợp trong xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong khối ASEAN sau năm 2015.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số vấn đề đặt ra trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường lao động cộng đồng ASEAN sau năm 2015

  1. LÊ ĐÌNH BÌNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỘNG ĐỒNG ASEAN SAU NĂM 2015 LÊ ĐÌNH BÌNH (*) TÓM TẮT Trong bối cảnh hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC: Asean-Economic- Community) vào cuối năm 2015, giúp thị trường lao động trở nên sôi động hơn và được kỳ vọng sẽ mang đến nhiều thay đổi lớn, có ý nghĩa quan trọng, giúp thúc đẩy sự phát triển và tạo việc làm cho từng quốc gia thành viên, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay đang là một yêu cầu thiết thực nâng cao chất lượng lao động. Bài viết phân tích, đưa ra đề xuất cách tiếp cận xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Qua đó, đảm bảo chuẩn đầu ra mà cách tiếp cận CDIO (Conceive-Design-Implement-Operate) là sự vận dụng phù hợp trong xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong khối ASEAN sau năm 2015. Từ khóa: cộng đồng kinh tế, nguồn nhân lực chất lượng cao, tiếp cận CDIO, di chuyển thể nhân. ABSTRACT In the context of forming the ASEAN Economic Community by the end of the year 2015, it helps labor markets become more active and is expected to bring to many significant changes that have important implications and help promote the development and create jobs for each member nation, the training of high quality human resources in our country today is practically a requirement to improve the quality of labor forces. The writer analyzes and proposes how to approach and construct target for training program of high quality human resources. Thereby, it ensures required outcomes that how to approach CDIO is the appropriate use of building training programs of high quality human resources to meet labor market demand within ASEAN after 2015. Keywords: economic community, high - quality human resources, CDIO approach, movement of natural persons. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực ngày càng quyết liệt, việc tham gia vào mạng và quốc tế, quá trình quốc tế hóa sản xuất và sản xuất và chuỗi giá trị đã trở thành yêu cầu phân công lao động diễn ra ngày càng sâu đối với các nền kinh tế, chất lượng nguồn sắc bên cạnh sự hợp tác là sự cạnh tranh nhân lực sẽ là yếu tố quyết định nâng cao (*) Thạc sĩ, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 59
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (06) / 2015 năng lực cạnh tranh và sự thành công của qua giáo dục - đào tạo là yếu tố quyết định” mỗi quốc gia. (Lê Đình Bình, 2014, tr. 244). Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 2. NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO (ASEAN) đang hướng tới hình thành Cộng VÀ NHU CẦU VỀ NHÂN LỰC CHẤT đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào ngày LƯỢNG CAO 31/12/2015, bao gồm 10 quốc gia thành viên 2.1. Nguồn nhân lực chất lượng cao với dân số hơn 620 triệu người. Trong đó, lực lượng lao động chiếm tỷ lệ gần 50%, Ở Việt Nam cụm từ nguồn nhân lực chất khoảng 300 triệu người. Việt Nam là nơi tập lượng cao mới được đề cập nhiều từ khi trung tới 1/6 lực lượng lao động của khu vực nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại thế ASEAN thì GDP dự kiến sẽ tăng thêm 14,5% giới (WTO) và chính thức được đề cập đến và sẽ có thêm hàng triệu việc làm mới nhờ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần tác động của AEC. Theo dự báo, AEC sẽ thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam để đẩy mạnh các xu hướng chuyển dịch cơ cấu khẳng định sự hiện diện của một bộ phận hiện đại. Tỷ trọng “việc làm của ngành công nhân lực đầu tàu trong quá trình phát triển nghiệp sẽ tăng lên 23,5% vào năm 2025. của đất nước: “Thông qua việc đổi mới toàn Đặc biệt, sự mở rộng đáng kể của ngành diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn mậu dịch và vận tải hàng hóa, dịch vụ sẽ trở nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền thành khu vực tạo việc làm chủ lực trong nền giáo dục Việt Nam” (Đảng Cộng sản Việt kinh tế, chiếm 41,3% tổng việc làm” (Mạc Nam, 2006, tr. 34). Văn Tiến, 2015). Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Việc mở cửa thị trường lao động trong XI Đảng ta lại khẳng định: “Phát triển, nâng khối ASEAN tạo ra sự dịch chuyển lao động cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là giữa các nước, đòi hỏi các quốc gia thành nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong viên phải nâng cao chất lượng nguồn nhân những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, lực của mình thông qua đào tạo, mặt khác bền vững đất nước” (Đảng Cộng sản Việt người lao động phải thường xuyên cập nhật Nam, 2011, tr. 41). Từ quan điểm trên cho kiến thức, kỹ năng nghề và phải có năng lực thấy nhận thức của Đảng ta về nguồn nhân sáng tạo, có khả năng thích ứng linh hoạt với lực chất lượng cao ngày càng đầy đủ và phù sự thay đổi của công nghệ. Với yêu cầu đó hợp với xu thế phát triển của thời đại. Coi Việt Nam cần có đội ngũ lao động kỹ thuật phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đủ về số lượng, có kiến thức, kỹ năng nghề chính là khâu đột phá để đưa Việt Nam sớm với cơ cấu và trình độ phù hợp. thoát khỏi tình trạng nước kém phát triển và vươn lên trở thành một nước công nghiệp Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo hướng hiện đại vào năm 2020. 2011 - 2020 nêu rõ: phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng Cùng với quan điểm của các nhà kinh cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản, toàn điển và Đảng Cộng sản Việt Nam, khái niệm diện nền giáo dục quốc dân là một trong ba nguồn nhân lực chất lượng cao hay nhân lực khâu đột phá chiến lược. trình độ cao (nguồn nhân lực chất lượng cao được hiểu không phải là nhân lực có bằng “Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại cấp cao) đến nay vẫn chưa có được một hóa đất nước dù hướng nội hay hướng khái niệm thống nhất. Nhưng có thể thấy các ngoại, các quốc gia đều nhận thức rõ việc đặc trưng cốt lõi của nguồn nhân lực chất nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông 60
  3. LÊ ĐÌNH BÌNH lượng cao như sau: bất kỳ quốc gia nào khác trong khối. Đây vừa là cơ hội và cũng là thách thức lớn cho Một là, về vai trò và tầm quan trọng: thị trường lao động Việt Nam. Chính vì vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao là lực lượng cần có sự phối hợp, liên kết giữa các cơ sở lao động ưu tú nhất, thực hiện vai trò dẫn đào tạo đào tạo nghề trong nước nhằm nâng đường đối với nguồn nhân lực trong quá cao chất lượng đào tạo để xây dựng chương trình phát triển kinh tế - xã hội. trình đào tạo chuẩn đầu ra có tính cạnh tranh Hai là, về số lượng: nguồn nhân lực trong khu vực. chất lượng cao chỉ là một bộ phận trong tổng Khi ACE được ký kết sẽ tạo điều kiện số nhân lực quốc gia. thuận lợi cho tự do hóa thị trường lao động Ba là, về chất lượng: nguồn nhân lực ASEAN. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng chất lượng cao được đánh giá thông qua các sẽ có cơ hội thu hút nguồn nhân lực có kỹ yếu tố cơ bản sau: Phẩm chất đạo đức. năng quản lý, kỹ năng nghề, có chuyên môn Trình độ chuyên môn nghiệp vụ được đào và năng suất cao từ các nước trong khu vực tạo. Có khả năng thích ứng và sáng tạo để bù đắp vào những thiếu hụt. trong công việc. Đồng thời, khi đó với thị trường nhân 2.2. Nhu cầu về nhân lực chất lượng cao lực rộng lớn và tự do hóa thị trường lao động Trong Hiệp định ASEAN về di chuyển thì có thể xuất khẩu nguồn nhân lực hơn nữa thể nhân (Moverment of Natural Persons - ra các nước ASEAN. MNP) được các nước thành viên ký kết năm 3. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN 2012 quy định: “Các quốc gia cần tạo điều LỰC VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG kiện thuận lợi cho việc di chuyển thể nhân, 3.1. Thực trạng đào tạo hướng tới tự do hóa lao động có kỹ năng trong ASEAN”. Vì vậy, khi AEC được ký kết Nhân lực được đào tạo các bậc hàng sẽ tác động trực tiếp tới thị trường lao động năm đều tăng, lao động kỹ thuật của Việt của các nước, việc lưu chuyển lao động Nam đã làm chủ được khoa học - công nghệ, trong nội khối là một yêu cầu tất yếu để tạo đảm nhận được hầu hết các vị trí công việc điều kiện thúc đẩy cho quá trình hợp tác và phức tạp trong sản xuất kinh doanh mà lưu thông thương mại giữa các nước. trước đây phải thuê chuyên gia nước ngoài. Tuy nhiên, hiện nay nguồn nhân lực chất Sau năm 2015 có 8 ngành nghề lao lượng cao vẫn rất thiếu so với nhu cầu xã động trong các nước ASEAN được tự do di hội. Phần nhiều thiếu hụt lực lượng lao động chuyển thông qua các thỏa thuận công nhận có kỹ năng và có kỷ luật, các kỹ năng mềm tay nghề tương đương, gồm kế toán, kiến bao gồm khả năng quản lý, làm việc nhóm trúc sư, nha sĩ, bác sĩ, kỹ sư, y tá, vận và năng lực giao tiếp, nhu cầu nhân lực đang chuyển và nhân viên ngành du lịch. Ngoài ra, đòi hỏi ngày càng lớn về chuyên gia nhân nhân lực chất lượng cao (các chuyên gia, sự, các chuyên viên giỏi về kỹ thuật, thương thợ lành nghề), trong đó có nhân lực được mại điện tử và kỹ năng marketing sử dụng kỹ đào tạo chuyên môn hoặc có trình độ từ đại thuật số cũng như các lao động có kỹ năng học trở lên, thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh về chuyên ngành kỹ thuật. tiếng Anh, được di chuyển tự do hơn. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, Như vậy, lao động có chuyên môn cao “tính đến giữa năm 2014, số người trong độ có thể tự do di chuyển từ quốc gia này tới tuổi lao động là 47,52 triệu người. Tỷ lệ lao 61
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (06) / 2015 động qua đào tạo tăng từ 30% lên 40% trong quyết định như chất lượng lao động, môi vòng 10 năm trở lại đây (theo số liệu của Bộ trường làm việc, cơ chế kinh tế, kỹ năng Lao động - Thương binh và Xã hội). Trong nghề.... phần lớn lao động Việt Nam chưa đó, lao động qua đào tạo nghề đạt 30%” qua đào tạo, hoặc chương trình đào tạo (Mạc Văn Tiến, 2015). không phù hợp, dẫn đến năng suất lao động thấp. Bên cạnh đó, một trong những yếu tố Hịện nay, “số người trong độ tuổi lao giúp năng suất lao động cao phải nói đến đó động trên tổng dân số chiếm tỷ lệ cao (58% là kỹ năng nghề. Chất lượng đào tạo hết sức tổng số dân số - giai đoạn dân số vàng) quan trọng cần được xây dựng và phát triển nhưng số lao động qua đào tạo có bằng phù hợp với yêu cầu phát triển khoa học chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp (gần công nghệ tiên tiến, nhất là trong bối cảnh 16%), chất lượng nguồn nhân lực ở nước ta Việt Nam hội nhập với khu vực và quốc tế. thấp và ngày càng lạc hậu, cơ cấu lao động Để tăng cường năng lực cạnh tranh quốc bất hợp lý (1 đại học - 0,43 trung cấp chuyên gia. nghiệp - 0,56 cử nhân kỹ thuật)” (Ban Tuyên giáo Trung ương, 2014, tr. 8). Hiện nay “Việt Nam có hơn 24 nghìn tiến sĩ, hơn 100 nghìn thạc sĩ, hơn 62 nghìn Năm 2014, về cơ bản, đào tạo nghề đã người làm việc tại các tổ chức nghiên cứu và đạt được mục tiêu đề ra, tuy nhiên, công tác phát triển. Tuy vậy, theo đánh giá của một số tuyển sinh cao đẳng và trung cấp nghề còn tổ chức trong và ngoài nước, lực lượng lao gặp nhiều khó khăn, “công tác tuyển sinh động Việt Nam đông nhưng không mạnh, học nghề đạt hơn 2 triệu người (bằng năng suất lao động thấp” (Mạc Văn Tiến, 113,7% so với kế hoạch), trong đó, trình độ 2015). cao đẳng, trung cấp nghề được gần 221 nghìn người (bằng 78,8% so với kế hoạch), Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 công bố vào tháng 6/2014, kết quả năm tháng có khoảng 1,8 nghìn người (đạt 2013 cho thấy, năng suất lao động của Việt 120,2%). Số lượng sinh viên, học sinh và Nam thấp hơn Singapore gần 15 lần, Nhật người tốt nghiệp khoảng hơn 1,5 nghìn 11 lần và Hàn Quốc 10 lần. người, trong đó tỷ lệ có việc làm chiếm Những hạn chế, yếu kém của chất 78,7%, cao đẳng nghề khoảng 72,5%, trung lượng nguồn nhân lực là một trong những cấp nghề khoảng 71,8%” (Bộ Lao động - nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh Thương binh xã hội, Đào tạo nhân lực). của nền kinh tế (năm 2011, Việt Nam xếp Như vậy, cho thấy Việt Nam còn thiếu thứ 65/141 nước được xếp hạng về năng lực nhiều lao động lành nghề, nhân lực qua đào cạnh tranh). Theo Tổng cục Thống kê, năng tạo chưa đáp ứng được nhu cầu của trị suất lao động xã hội năm 2014 liên tục tăng. trường lao động, và doanh nghiệp về tay Trong thời gian qua, “bình quân đạt tốc độ nghề và các kỹ năng mềm khác. Trình độ 3,7% mỗi năm. Trong giai đoạn 2005 - 2014 ngoại ngữ của lao động Việt Nam chưa cao năng suất lao động Việt Nam chỉ bằng 1/8 nên gặp nhiều khó khăn trong quá trình hội của Singapore, 1/6 của Malaysia, 1/3 của nhập. Thái Lan. So với các nước láng giềng ASEAN có mức thu nhập trung bình năm 3.2. Mối quan hệ giữa nguồn nhân lực và 2013 năng suất lao động của Việt Nam vẫn năng suất lao động có khoảng cách lớn, chỉ bằng 1/5 Malaysia Năng suất lao động do nhiều yếu tố và 2/5 Thái Lan, “tính theo sức mua tương 62
  5. LÊ ĐÌNH BÌNH đương của đồng đô la Mỹ tại thời điểm 2005 nguồn nhân lực. Ngày 23/5/2014 Thủ tướng ($PPP - Purchsing Poeer Party, 2005) là Chính phủ đã phê duyệt “Đề án phát triển 5.440 đô la Mỹ, thuộc nhóm bốn nước thấp trường nghề chất lượng cao đến năm 2020”. nhất trong ASEAN (Myanmar, 2.828 đô la 4. NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA TRONG ĐÀO Mỹ; Campuchia, 3.900 đô la Mỹ; và Lào, TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG 5.396 đô la Mỹ), thấp hơn của các nước còn CAO lại trong khối ASEAN: chỉ bẳng 55% của Indonesia (9.848 đô la Mỹ); 53% của * Xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo: Philippines (10.026 đô la Mỹ), 40% của Thái Khác với chương trình đào tạo đại trà, Lan (14.754 đô la Mỹ), 20% của Malaysia chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất (35.751 đô la Mỹ), và 1/15 của Singapore lượng cao nhằm phát hiện và đào tạo những (98.072 đô la Mỹ)” (Tư Hoàng, 2015). sinh viên giỏi, đạt chuẩn chất lượng của các cơ sở đào tạo tiên tiến trong khu vực hoặc Nguyên nhân ảnh hưởng tới năng suất quốc tế. Vì vậy, yêu cầu về mục tiêu của lao động của nước ta đạt thấp so với các chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất nước trong khu vực là do chất lượng nguồn lượng cao phải “đưa ra các tiêu chuẩn về lao động thấp, cơ cấu đào tạo thiếu hợp lý, kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực mà máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn người học đạt được, tương đương với chuẩn lạc hậu. mực của các trường trong khu vực và trên Chất lượng lao động sẽ quyết định năng thế giới” (Lê Đình Bình, 2014). suất lao động. Chất lượng nguồn nhân lực * Đối với chuẩn đầu ra của chương trình đào thấp là do nhiều yếu tố, trong đó có chương tạo nguồn nhân lực chất lượng cao: các yêu trình đào tạo chưa phù hợp, chất lượng đào cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng tạo còn hạn chế, chưa thực sự đáp ứng yêu lực cũng phải được xây dựng chi tiết đảm cầu về nhân lực và nhu cầu của người học, bảo mục tiêu sinh viên đạt chuẩn chất lượng chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa số của các cơ sở đào tạo tiên tiến trong khu vực lượng và chất lượng, giữa dạy chữ với dạy hoặc quốc tế. người, dạy nghề, chưa theo kịp sự chuyển biến của đất nước trong thời kỳ công nghiệp Để đạt được yêu cầu của chuẩn đầu ra hóa, hiện đại hóa và hội nhập khu vực và nói trên, một trong những giải pháp hiệu quả quốc tế. là thiết lập chuẩn đầu ra theo cách tiếp cận CDIO (Conceive - Design - Implement - Theo kết quả khảo sát “Sự thiếu hụt lao Operate). CDIO được hiểu là người học cần động kỹ năng ở Việt Nam” do “Viện Khoa năng lực gì để làm việc, thì nhà trường giúp học Lao động và Xã hội (Bộ Lao động - người học đạt những cái đó trước khi ra Thương binh và Xã hội) phối hợp với Tập trường, trong đó có cả cái cần phải học và đoàn Manpower tiến hành khảo sát mới đây cách học đều phải tương xứng. CDIO sẽ cho tại 6.000 doanh nghiệp thuộc chính lĩnh vực phép người học trải nghiệm đầy đủ và sâu kinh tế tại chín tỉnh, thành phố ở Việt Nam, sắc các công việc chủ đạo mà họ sắp phải các doanh nghiệp đánh giá chất lượng lao thực hiện, từ việc khởi phát ý tưởng động Việt Nam nằm trong nhóm của 10% (Conceive), thiết kế sản phẩm (Design), Chế thấp nhất khu vực” (Ban Tuyên giáo Trung tạo (Implement) và vận hành sản phẩm ương, 2014, tr. 8). (Operate). Thông qua cái khung C-D-I-O đó, Đảng, Nhà nước đã xác định giai đoạn người học sẽ lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng từ nay đến 2020 là đột phá chất lượng chuyên ngành, cũng như rèn luyện các kỹ năng 63
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 02 (06) / 2015 giao tiếp, kỹ năng liên cá nhân và các phẩm nhiệm vụ cụ thể để đo lường, đánh giá được. chất quan trọng mà nhân lực chất lượng cao Từ hệ tham chiếu các tiêu chuẩn người thực cần phải có. hiện công việc sẽ tự đánh giá theo các mức * Nội dung đào tạo: để đạt được mục tiêu và và biết công việc đó đạt và chưa đạt ở mức nào để tự điều chỉnh cho phù hợp. chuẩn đầu ra như trên, chương trình đào tạo nhân lực chất lượng cao phải là chương * Đầu tư chiều sâu vào các lĩnh vực liên quan trình đào tạo chuẩn được nâng cao, được đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao: tăng cường kỹ năng thực hành, kiến thức bởi vì chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố thực tế, năng lực sáng tạo, khả năng sử then chốt để tăng trưởng các hoạt động sản dụng tin học, ngoại ngữ. xuất, kinh doanh, đẩy nhanh việc nâng cao * Phương thức tổ chức đào tạo: so với chất lượng giáo dục - đào tạo, giúp người lao động có kỹ năng nghề và có năng lực làm chương trình đào tạo đại trà, chương trình việc trong môi trường đa văn hóa là một đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong những yêu cầu phù hợp với xu thế phát được ưu tiên đầu tư điều kiện giảng dạy, học triển kinh tế và hội nhập trong khu vực. tập tốt, đội ngũ giảng viên giỏi và áp dụng phương pháp dạy - học hiện đại, nhằm mục 5. KẾT LUẬN tiêu đào tạo đạt chuẩn chất lượng của các Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cơ sở đào tạo tiên tiến trong khu vực. đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực của Cộng * Kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo: vì các đồng Kinh tế ASEAN sau năm 2015 là bài chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất toán nan giải trong công tác đào tạo nghề lượng cao hướng đến mục tiêu đạt chất cho người lao động. “Trong bối cảnh đó, đào lượng quốc tế nên việc kiểm tra, đánh giá có tạo theo nhu cầu của xã hội, phát triển nguồn thể tham khảo các tiêu chuẩn, tiêu chí của nhân lực theo nhu cầu xã hội là yêu cầu cần các tổ chức kiểm định quốc tế. Việc kiểm tra, thiết” (Lê Đình Bình, 2014, tr. 82). đánh giá kết quả đào tạo chương trình đào Xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cần đưa tạo phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân ra các tiêu chí cụ thể, rõ ràng và công khai, lực chất lượng cao. Trong đó, việc tiếp cận bằng nhiều phương pháp khác nhau, đảm CDIO là cách tiếp cận phát triển, phù hợp xu bảo mục tiêu môn học và chuẩn đầu ra. thế, gắn phát triển chương trình với chuyển * Quản lý chất lượng chương trình đào tạo: tải và đánh giá hiệu quả đào tạo, góp phần mục tiêu của chương trình đào tạo nguồn nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đào tạo nhân lực chất lượng cao là đào tạo người lao nguồn nhân lực chất lượng cao nâng cao động có chất lượng, đạt chuẩn chất lượng năng suất lao động. ngang tầm của các nước trong khu vực, nên Đầu tư mạnh mẽ cho phát triển lực các chương trình đào tạo nguồn nhân lực lượng lao động có kỹ năng thông qua nâng chất lượng cao cần tiến tới áp dụng các tiêu cao chất lượng đào tạo nghề, cùng với cơ chuẩn kiểm định chương trình của khu vực, chế, chính sách sử dụng có hiệu quả nguồn đặc biệt là Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất nhân lực chính là chìa khóa để Việt Nam lượng chương trình giáo dục của AUN. vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” “góp * Xây dựng hệ tham chiếu cho từng tiêu phần tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lượng đào tạo: cao, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội” cụ thể hóa các tiêu chuẩn, tiêu chí thành các (Lê Đình Bình, 2015, tr. 256). 64
  7. LÊ ĐÌNH BÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Tuyên giáo Trung ương (2014), Đổi mới công tác đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương số ra ngày 26/12/2014. 2. Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Đào tạo nhân lực: Ưu tiên chất lượng cao không phải bằng cấp cao http://www.molisa.gov.vn, Ngày cập nhật 18/03/2015, 19:15' (GMT+7). 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 5. Lê Đình Bình (2014), Xây dựng chương trình mới trong đào tạo cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân theo yêu cầu xã hội, Tạp chí Trường Đại học Sài Gòn, Tháng 10/2014. 6. Lê Đình Bình (2014), Kinh nghiệm của một số nước châu Á và bài học phát triển bền vững giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực ở Đồng bằng sông Cửu Long, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, Tháng 1/2014. 7. Lê Đình Bình (2015), Nâng cao năng lực Cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới. Tạp chí Quản lý Giáo dục số ra tháng 04/2015. 8. Mạc Văn Tiến (2015), Cơ hội và thách thức đối với lao động Việt Nam khi gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN. http://www.tapchicongsan.org.vn/. Cập nhật ngày 22/4/2015, 9:15' (GMT+7). 9. Tư Hoàng, Thu nhập của người lao động Việt Nam quá thấp. http://www.thesaigontimes.vn/. Truy cập, Thứ Hai, 11/5/2015, 12:20 (GMT+7). Ngày nhận bài: 11/05/2015. Ngày biên tập xong: 26/06/2015. Duyệt đăng: 29/06/2015 65
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2