VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 100-105<br />
<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN<br />
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN<br />
Đỗ Văn Hào - Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương<br />
<br />
Ngày nhận bài: 05/4/2019; ngày chỉnh sửa: 08/5/2019; ngày duyệt đăng: 21/5/2019.<br />
Abstract: A Gifted High school is a school for gifted students, with special competencies. To teach<br />
these gifted students, teachers must master their competencies and have special teaching methods<br />
that can be met them. Therefore, the school should have a specific plan, a long-term strategy for<br />
training and retraining of teachers according to a standard framework of competence for Gifted<br />
High school teachers.<br />
In this article, we present some theoretical issues about developing teachers in Gifted High schools.<br />
Keywords: Teacher staffs, Gifted High school.<br />
<br />
1. Mở đầu 2.1. Yêu cầu về phát triển đội ngũ giáo viên trung học<br />
Đội ngũ giáo viên (GV) trường trung học phổ thông phổ thông chuyên<br />
(THPT) chuyên là đội ngũ chất lượng cao so với mặt 2.1.1. Yêu cầu về số lượng, chất lượng và cơ cấu đội ngũ<br />
bằng GV THPT nói chung. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi giáo viên<br />
mới giáo dục trong thời kì hiện nay, đòi hỏi cán bộ quản * Đủ về số lượng: Đội ngũ GV THPT được xác định<br />
lí, đội ngũ GV trong trường THPT chuyên phải thay đổi trên cơ sở: số lượng lớp học và định mức biên chế theo<br />
từ tư duy đến chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức xã hội quy định của Bộ GD-ĐT. Theo quy định về biên chế GV<br />
mới có thể đáp ứng được sự phát triển trong bối cảnh toàn THPT: Theo Thông tư số 59/2008/TT-BGDĐT ngày<br />
cầu hóa, hội nhập quốc tế về giáo dục. 31/10/2008 của Bộ GD-ĐT Hướng dẫn định mức biên<br />
Đối với cấp THPT, với vấn đề số lượng đội ngũ GV, chế sự nghiệp giáo dục ở các trường chuyên biệt được bố<br />
cần phải căn cứ tỉ lệ học sinh (HS) trên GV theo yêu cầu trí không quá 3,1 biên chế. Do đó, số GV trường THPT<br />
của trường THPT chuẩn quốc gia; chất lượng phải hướng chuyên là: số GV cần có = số lớp chuyên x 3,1.<br />
tới chuẩn trình độ, chuẩn nghề nghiệp, yêu cầu của nhà * Đạt chuẩn về chất lượng: Trình độ đào tạo của GV<br />
trường và những yêu cầu đổi mới hội nhập quốc tế; cơ trường THPT chuyên phải đạt trình độ tối thiểu là đại<br />
cấu phù hợp theo chuyên môn gồm môn học và vị trí học, trình độ đào tạo chính quy.<br />
công tác. Theo đó, phát triển đội ngũ GV là làm cho đội * Đồng bộ về cơ cấu: Đội ngũ GV trường THPT<br />
ngũ này biến đổi thành những người có năng lực và phẩm chuyên phải đồng bộ cơ cấu về giới tính, bộ môn giảng<br />
chất mới cao hơn, đảm bảo về số lượng, đồng bộ về cơ dạy, trình độ đào tạo, độ tuổi, thâm niên công tác của GV.<br />
cấu. Sự phát triển đội ngũ GV chủ yếu thể hiện ở các mặt: 2.1.2. Yêu cầu về phẩm chất, năng lực của giáo viên<br />
phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và trung học phổ thông chuyên<br />
năng lực hoạt động thực tiễn, số lượng đội ngũ GV, cơ * Phẩm chất chính trị và đạo đức: Nhận thức tư<br />
cấu đội ngũ GV. tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân; chấp<br />
Quản lí phát triển đội ngũ GV phải vừa đáp ứng được hành đầy đủ các quy định của pháp luật, chủ trương chính<br />
mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài trong tương lai sách của Đảng và Nhà nước; chấp hành quy chế của<br />
của tổ chức; trước hết phải giúp cho đội ngũ GV phát huy ngành, quy định của nhà trường; có đạo đức, nhân cách<br />
được tính tích cực chủ động, sáng tạo, thấy được tiềm và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo; đoàn kết<br />
năng của họ để có thể tạo điều kiện cho họ cống hiến ở trong quan hệ đồng nghiệp.<br />
mức cao nhất cho việc thực hiện nhiệm vụ được giao * Trình độ chuyên môn: GV được đào tạo theo đúng<br />
nhằm đạt được mục tiêu giáo dục, hướng họ vào việc chuẩn trình độ, nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của<br />
phục vụ lợi ích của tổ chức, của cộng đồng và của xã hội, chương trình, sách giáo khoa của môn học; có kiến thức<br />
đồng thời phải đảm bảo được những lợi ích về tinh thần cơ bản và chuyên sâu đảm bảo đầy đủ, chính xác, có hệ<br />
và vật chất với mức độ thỏa đáng cho mỗi cá nhân GV. thống; có kiến thức cơ bản về tâm lí học sư phạm; có<br />
Bài viết này đề cập một số vấn đề lí luận về phát triển kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện<br />
đội ngũ GV trường THPT chuyên. của HS; có kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và<br />
2. Nội dung nghiên cứu nhân văn, công nghệ thông tin, ngoại ngữ.<br />
<br />
100 Email: haovandohd@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 100-105<br />
<br />
<br />
* Nghiệp vụ sư phạm: Lập kế hoạch dạy học trong Khung năng lực GV trường THPT chuyên gồm:<br />
năm học phù hợp với đặc điểm của trường và lớp được Nhóm các năng lực chung cơ bản nền tảng cá nhân;<br />
phân công giảng dạy; phát huy được tính năng động sáng Nhóm các năng lực cốt lõi xuyên chức năng; Nhóm năng<br />
tạo, chủ động học tập của HS; biết cách hướng dẫn HS lực chuyên biệt (đăc thù), thực hiện vai trò, chức năng<br />
tự học; sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp với nghề nghiệp hay theo kĩ thuật. Trong đó, nhóm năng lực<br />
đối tượng HS; biết khai thác và sử dụng tốt thiết bị, đồ nghề nghiệp được cấu trúc bởi các lớp năng lực: năng lực<br />
dùng dạy học; ngôn ngữ giảng dạy trong sáng, trình bày kiến thức chuyên môn; năng lực phương pháp kĩ thuật;<br />
rõ ràng, mạch lạc các nội dung của bài học; biện pháp năng lực chuyên gia, tư vấn kĩ thuật; năng lực quản lí ở<br />
giáo dục HS cá biệt phù hợp; tổ chức các buổi ngoại khóa vị trí tầng cao nhất của mô hình. Các lớp năng lực trên<br />
hoặc tham quan học tập, sinh hoạt tập thể thích hợp; được đặt trên năng lực cá nhân như: kĩ năng giao tiếp,<br />
thường xuyên trao đổi góp ý với HS về tình hình học tập; liêm chính; tính chuyên nghiệp; sáng tạo; độ tin cậy; sẵn<br />
ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồng luôn giữ đúng phong sàng để tìm hiểu và chất lượng, hiệu quả cá nhân.<br />
cách nhà giáo. Như vậy, khung năng lực của GV THPT nói chung và<br />
2.1.3. Những yêu cầu đổi mới giáo dục đặt ra đối với GV trường THPT chuyên nói riêng là tập hợp (mô tả) các<br />
trường trung học phổ thông chuyên và đội ngũ giáo viên nội dung, yêu cầu của một hoặc một số công việc cần thiết<br />
trường trung học phổ thông chuyên hiện nay để thực hiện vai trò: nhà giáo; nhà nghiên cứu; nhà quản<br />
Mục tiêu phát triển hệ thống trường THPT chuyên lí, chuyên gia; nhà hoạt động xã hội cộng đồng. Với mỗi<br />
được xác định “Xây dựng và phát triển các trường THPT vai trò, cần phải có các năng lực tương ứng; tất cả các năng<br />
chuyên thành một hệ thống cơ sở giáo dục trung học có lực này được đặt trên nền tảng, tri thức, giá trị văn hóa cốt<br />
chất lượng giáo dục cao, đạt chuẩn quốc gia, có trang lõi của mỗi người GV để tạo thành năng lực mới toàn vẹn<br />
thiết bị dạy học đồng bộ, hiện đại đảm bảo thực hiện làm nên sự khác biệt ở mỗi GV, đó là: Ý thức chính trị,<br />
nhiệm vụ phát hiện những HS có tư chất thông minh, đạt đạo đức nghề nghiệp; Động lực tự thân hay năng lực sáng<br />
kết quả xuất sắc trong học tập để bồi dưỡng thành những tạo, đổi mới, tính chuyên nghiệp, sự liêm chính, sự cảm<br />
người có lòng yêu đất nước, tinh thần tự hào, tự tin dân nhận, biết tự chủ và làm chủ định hướng tầm nhìn phù hợp<br />
tộc, có ý thức tự lực; có nền tảng kiến thức vững vàng; với sứ mệnh phát triển nhà trường.<br />
có phương pháp tự học, tự nghiên cứu và sáng tạo; có sức Sau khi nghiên cứu các mô hình năng lực hay khung<br />
khỏe tốt để tạo nguồn tiếp tục đào tạo thành nhân tài, đáp năng lực của các công trình đã được công bố, tác giả xin<br />
ứng yêu cầu phát triển đất nước trong thời kì CNH, HĐH, đề xuất các tiêu chí trong khung năng lực đối với GV<br />
hội nhập quốc tế”. trường THPT chuyên như sau:<br />
Với đặc thù riêng của trường chuyên, đội ngũ cán bộ - Năng lực sư phạm: Xây dựng kế hoạch, mục tiêu và<br />
quản lí, GV cần được tuyển chọn kĩ đảm bảo đủ số lượng, tài liệu dạy học; Tổ chức quá trình dạy học; Quản lí môi<br />
hợp lí về cơ cấu. Ngoài việc đạt mức cao theo các tiêu trường dạy học; Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của<br />
chuẩn quy định, đội ngũ cán bộ quản lí, GV trường chuyên HS; Lập kế hoạch giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi;<br />
cần có thêm các tiêu chuẩn khác phù hợp với mục tiêu phát Hướng dẫn HS nghiên cứu bài học; Ứng dụng công nghệ<br />
triển của nhà trường. Đội ngũ GV cốt cán là lực lượng vào dạy học; Sử dụng ngoại ngữ trong dạy học.<br />
nòng cốt cho việc giảng dạy bộ môn, có khả năng tổ chức<br />
các hoạt động chuyên môn, nghiên cứu khoa học ở các - Năng lực chuyên môn: Kiến thức chuyên môn;<br />
mức độ khác nhau, đóng vai trò chủ chốt trong việc nâng Năng lực dạy chuyên; Hợp tác trong dạy chuyên sâu;<br />
cao hiệu quả dạy học và giáo dục. Đội ngũ GV trường Sáng tạo trong giảng dạy; Cập nhật kiến thức cơ bản và<br />
THPT chuyên là những người có hiểu biết rộng hơn, am chuyên sâu; Kiến thức về ngoại ngữ; Kiến thức về công<br />
hiểu sâu sắc hơn về một lĩnh vực chuyên môn, về chính trị nghệ thông tin; Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả<br />
- xã hội; biết dấn thân trong công tác, dám nghĩ, dám làm, học tập của HS.<br />
dám chịu trách nhiệm trong hành động; vận dụng tốt khoa - Năng lực nghiên cứu khoa học, công nghệ: Xác<br />
học giáo dục hiện đại; nắm bắt và xử lí nhanh thông tin; định vấn đề nghiên cứu; Xây dựng kế hoạch nghiên cứu;<br />
nhạy bén với cái mới; có năng lực cao trong tổ chức thực Tổ chức, hợp tác nghiên cứu; Đánh giá kết quả nghiên<br />
hiện các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học; có tối cứu; Chuyển giao và hướng dẫn HS nghiên cứu khoa học;<br />
thiểu những kĩ năng lãnh đạo - quản lí nhóm; có kĩ năng Thu thập và xử lí số liệu; Tranh luận, trao đổi học thuật;<br />
giao tiếp, thuyết phục, tập hợp, cuốn hút và khả năng nắm Viết báo cáo, báo cáo kết quả nghiên cứu, bảo vệ kết quả;<br />
bắt tâm tư, nguyện vọng của đồng nghiệp… Phân tích, tổng hợp đánh giá kết quả nghiên cứu.<br />
2.1.4. Xây dựng Khung năng lực của giáo viên trường - Năng lực cá nhân: Phẩm chất chính trị, đạo đức nhà<br />
trung học phổ thông chuyên giáo; Định hướng mục tiêu và lập kế hoạch phát triển<br />
<br />
101<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 100-105<br />
<br />
<br />
nghề nghiệp; Năng lực tự học, tự bồi dưỡng; Tư vấn, hỗ - Cấp độ 1: Có hiểu biết. Đây là cấp độ năng lực cơ<br />
trợ kiến thức cho HS; Khả năng hợp tác làm việc theo bản của GV trường THPT, tất cả GV đạt chuẩn đào tạo<br />
nhóm; Khả năng nghiên cứu khoa học; Khả năng tiếp tục đều đạt cấp độ này. Trong trường THPT chuyên, GV đạt<br />
học cao hơn; Khả năng thu thập, trao đổi, phân tích thông cấp độ này có thể tham gia giảng dạy ngoài chuyên.<br />
tin để cập nhật tri thức; Khả năng thích nghi và xử lí các - Cấp độ 2: Am hiểu. Đây là cấp độ năng lực trên<br />
tình huống mới. chuẩn của GV trường THPT. Đối với GV trường THPT<br />
- Năng lực hoạt động xã hội: Tham gia hoạt động chuyên thì mức độ này là cơ bản, GV có kiến thức<br />
chính trị, xã hội; Quản lí và phối hợp với gia đình HS; chuyên sâu nhưng ở mức trung bình, năng lực giảng dạy<br />
Trách nhiệm trong cộng đồng; Tổ chức hoạt động xã hội chuyên sâu lại rất hạn chế, chưa thể trực tiếp tham gia<br />
cho HS; Thiết lập mối quan hệ với cộng đồng xã hội; giảng dạy chuyên sâu.<br />
Năng lực dự báo nhu cầu xã hội; Năng lực tư vấn, hướng - Cấp độ 3: Thực hiện chưa hoàn chỉnh. Đây là cấp<br />
nghiệp cho HS. độ năng lực đạt mức khá đối với GV trường THPT<br />
Dựa trên các tiêu chí trong khung năng lực được xây chuyên. Ở cấp độ này, GV có kiến thức chuyên sâu đạt<br />
dựng ở trên, tác giả đề xuất các cấp độ năng lực của GV mức khá, năng lực giảng dạy chuyên sâu chưa cao, kinh<br />
trường THPT chuyên cần đạt được. Với các cấp độ này nghiệm giảng dạy chuyên chưa nhiều, nên chỉ có thể phụ<br />
có thể làm cơ sở để đánh giá chính xác năng lực hiện tại giảng cho những GV đang giảng dạy chuyên sâu cho HS.<br />
của GV cũng như năng lực của GV sau khi được đào tạo, - Cấp độ 4: Thuần thục. Ở cấp độ năng lực này, GV<br />
bồi dưỡng. Cụ thể các cấp độ năng lực như sau: đạt được kiến thức ở mức độ giỏi cả về kiến thức chuyên<br />
sâu cũng như có kinh nghiệm giảng dạy chuyên sâu. Đây<br />
là cấp độ dành cho những GV có thành tích cao trong<br />
giảng dạy chuyên sâu thông qua thành tích của công tác<br />
bồi dưỡng HSG các cấp.<br />
Cấp độ 5 - Cấp độ 5: Sáng tạo, thay đổi. Với cấp độ này, ngoài<br />
năng lực thuần thục về kiến thức chuyên sâu, năng lực<br />
Cấp độ 4 giảng dạy chuyên, kinh nghiệm trong dạy chuyên sâu,<br />
GV còn phải có năng lực nghiên cứu khoa học, có các<br />
Cấp độ 3 “năng lực mềm” khác như ngoại ngữ, công nghệ thông<br />
tin và năng lực tự học, tự nghiên cứu, bồi dưỡng. Đây là<br />
cấp độ rất ít GV có thể đạt được trong trường THPT<br />
Cấp độ 2 chuyên.<br />
Như vậy, đối với GV trường THPT chuyên cần phải<br />
Cấp độ 1 có các tiêu chí và các cấp độ về năng lực; tùy từng GV sẽ<br />
có cấp độ năng lực khác nhau theo các tiêu chí khác nhau<br />
(xem bảng 1).<br />
Bảng 1. Cấp độ năng lực của GV trường THPT chuyên<br />
Năng lực<br />
Tiêu chí đánh giá Cấp độ năng lực<br />
của GV<br />
Xây dựng kế hoạch, mục tiêu và tài liệu dạy học 1 2 3 4 5<br />
Tổ chức quá trình dạy học 1 2 3 4 5<br />
Quản lí môi trường dạy học 1 2 3 4 5<br />
Năng lực Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 1 2 3 4 5<br />
sư phạm Lập kế hoạch giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi 1 2 3 4 5<br />
Hướng dẫn HS nghiên cứu bài học 1 2 3 4 5<br />
Ứng dụng công nghệ vào dạy học 1 2 3 4 5<br />
Sử dụng ngoại ngữ trong dạy học 1 2 3 4 5<br />
Kiến thức chuyên môn 1 2 3 4 5<br />
Năng lực<br />
Năng lực dạy chuyên 1 2 3 4 5<br />
chuyên môn<br />
Hợp tác trong dạy chuyên sâu 1 2 3 4 5<br />
<br />
102<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 100-105<br />
<br />
<br />
Sáng tạo trong giảng dạy 1 2 3 4 5<br />
Cập nhật kiến thức cơ bản và chuyên sâu 1 2 3 4 5<br />
Kiến thức về ngoại ngữ 1 2 3 4 5<br />
Kiến thức về công nghệ thông tin 1 2 3 4 5<br />
Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của<br />
1 2 3 4 5<br />
HS<br />
Xác định vấn đề nghiên cứu 1 2 3 4 5<br />
Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 1 2 3 4 5<br />
Tổ chức, hợp tác nghiên cứu 1 2 3 4 5<br />
Năng lực Đánh giá kết quả nghiên cứu 1 2 3 4 5<br />
nghiên cứu Chuyển giao và hướng dẫn HS nghiên cứu khoa học 1 2 3 4 5<br />
khoa học - Thu thập và xử lí số liệu 1 2 3 4 5<br />
công nghệ Tranh luận, trao đổi học thuật 1 2 3 4 5<br />
Viết báo cáo, báo cáo kết quả nghiên cứu, bảo vệ kết<br />
1 2 3 4 5<br />
quả<br />
Phân tích, tổng hợp đánh giá kết quả nghiên cứu 1 2 3 4 5<br />
Phẩm chất chính trị, đạo đức nhà giáo 1 2 3 4 5<br />
Định hướng mục tiêu và lập kế hoạch phát triển<br />
1 2 3 4 5<br />
nghề nghiệp<br />
Năng lực tự học, tự bồi dưỡng 1 2 3 4 5<br />
Tư vấn, hỗ trợ kiến thức cho HS 1 2 3 4 5<br />
Năng lực<br />
Khả năng hợp tác làm việc theo nhóm 1 2 3 4 5<br />
cá nhân<br />
Khả năng nghiên cứu khoa học 1 2 3 4 5<br />
Khả năng tiếp tục học cao hơn 1 2 3 4 5<br />
Khả năng thu thập, trao đổi, phân tích thông tin để<br />
1 2 3 4 5<br />
cập nhật tri thức<br />
Khả năng thích nghi và xử lí các tình huống mới 1 2 3 4 5<br />
Tham gia hoạt động chính trị, xã hội 1 2 3 4 5<br />
Quản lí và phối hợp với gia đình HS 1 2 3 4 5<br />
Năng lực Trách nhiệm trong cộng đồng 1 2 3 4 5<br />
hoạt động Tổ chức hoạt động xã hội cho HS 1 2 3 4 5<br />
xã hội Năng lực thiết lập mối quan hệ với cộng đồng xã hội 1 2 3 4 5<br />
Năng lực dự báo nhu cầu xã hội 1 2 3 4 5<br />
Năng lực tư vấn, hướng nghiệp cho HS 1 2 3 4 5<br />
<br />
2.2. Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ vụ và phát triển các năng lực đó trong lực lượng lao<br />
thông chuyên theo tiếp cận quản lí nguồn nhân lực động. Trong đó, tư duy về năng lực trở thành một<br />
Quản lí nguồn nhân lực dựa trên năng lực luôn “sợi chỉ” xuyên suốt trong toàn hệ thống tổ chức, từ<br />
gắn với việc xác định năng lực, xây dựng khung năng khâu lập kế hoạch đến tuyển dụng, tổ chức thực thi<br />
lực và sử dụng khung năng lực đó như một căn cứ để công tác, khen thưởng, kỉ luật. Đây cũng là nền tảng<br />
tuyển dụng, quản lí, phát triển nhân viên cũng như quan trọng hàng đầu trong quá trình quản lí tài năng<br />
làm cơ sở cho các hoạt động khác của công tác quản của tổ chức.<br />
lí nguồn nhân lực. Hệ thống quản lí nguồn nhân lực Sau đây, chúng tôi đề xuất ma trận cho việc phát triển<br />
dựa trên năng lực tập trung vào việc xác định các đội ngũ GV trường THPT chuyên theo khung năng lực<br />
năng lực cần thiết để đạt được hiệu quả thực thi công như sau (xem bảng 2).<br />
<br />
103<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 100-105<br />
<br />
<br />
Bảng 2. Ma trận trong công tác phát triển ĐNGV trường trung học phổ thông chuyên<br />
Lập<br />
Chức năng Tổ Chỉ Kiểm Đánh<br />
STT kế<br />
Quá trình chức đạo tra giá<br />
hoạch<br />
1 Phân tích năng lực của GV THPT chuyên theo khung năng lực X<br />
2 Phân tích công việc nhà trường so với ĐNGV chuyên hiện nay X<br />
3 Quy hoạch, phát triển đội ngũ GV hiện tại về số lượng, cơ cấu X<br />
4 Tuyển dụng, tuyển chọn GV chuyên theo vị trí việc làm X X<br />
5 Sử dụng GV phù hợp yêu cầu về chuyên môn trong nhà trường X X<br />
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển năng lực theo khung năng lực<br />
6 X X X<br />
và khung công việc<br />
7 Đánh giá GV THPT chuyên theo khung năng lực X X X X<br />
8 Tạo cơ chế chính sách thuận lợi cho sự phát triển năng lực của GV X X X X<br />
9 Tăng cường cơ sở vật chất, kinh phí trong phát triển đội ngũ GV X X X X<br />
10 Đánh giá chất lượng đội ngũ GV sau đào tạo bồi dưỡng X X X X X<br />
<br />
Theo ma trận về việc phát triển đội ngũ GV trường công việc tốt hơn. Cần có các phương pháp khác nhau để<br />
THPT chuyên theo khung năng lực như trên, có một số đánh giá và xếp hạng các loại năng lực khác nhau, đánh giá<br />
vấn đề cần làm sáng tỏ hơn, như: được cấp độ quan trọng của các năng lực đối với từng công<br />
2.2.1. Quy hoạch nguồn nhân lực dựa trên năng lực việc cụ thể. Đây là căn cứ để cơ quan, đơn vị phối hợp với<br />
Nội dung này bao gồm hoạch định, tạo nguồn, thu hút và các cơ sở đào tạo xây dựng khung chương trình và kế hoạch<br />
tuyển dụng dựa trên năng lực. Việc hoạch định nguồn nhân bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu công việc.<br />
lực dựa trên năng lực cần căn cứ vào chiến lược của tổ chức 2.2.3. Đánh giá nguồn nhân lực dựa trên năng lực<br />
nhà trường, hoạt động này bao gồm việc lập danh sách ứng Đánh giá năng lực có những điểm khác biệt nhất định<br />
viên cho các vị trí quan trọng được xác định trên cơ sở nhu so với đánh giá kết quả, hiệu quả làm việc. Đánh giá năng<br />
cầu của tổ chức; xác định tiêu chuẩn năng lực của vị trí công lực nhằm vào quá trình, nỗ lực, và tiềm năng làm việc<br />
việc được hoạch định; xếp hạng ứng viên dựa trên so sánh của GV. Những nội dung ở từng cấp độ năng lực được<br />
năng lực thực tế với năng lực cần có theo yêu cầu của vị trí sử dụng như là công cụ đánh giá về năng lực, kết quả<br />
được hoạch định. Trong đó, phân tích công việc theo năng lực công việc của GV. Khung năng lực giúp chỉ ra những<br />
là hoạt động đặc biệt quan trọng, giúp xác định danh sách các năng lực và khả năng tương thích mỗi cá nhân cần phải<br />
năng lực cần có đối với từng vị trí việc làm, xác định tiêu đáp ứng cho từng vị trí cụ thể. Từ kết quả hoạt động đánh<br />
chuẩn tối thiểu bắt buộc cần có đối với vị trí đó. giá năng lực nêu trên, cơ quan tổ chức xây dựng nên các<br />
2.2.2. Đào tạo và phát triển dựa trên năng lực kế hoạch phát triển cá nhân dựa trên nguyện vọng của<br />
Đào tạo theo năng lực là lấy người học làm trung tâm, nhân viên và để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm<br />
kết quả đào tạo được đánh giá bằng kết quả thực thi của yếu về năng lực, cải tiến năng suất làm việc của họ phù<br />
người học tại nơi làm việc, thông qua kĩ năng và mức độ hợp với các kế hoạch sử dụng nhân sự của tổ chức. Để<br />
ứng dụng trên thực tế. Cần tổ chức đánh giá năng lực phục thực hiện điều đó, cần đánh giá chính xác, khách quan,<br />
vụ cho hoạt động đào tạo và phát triển thông qua việc so sát thực năng lực của nguồn nhân lực trong tổ chức.<br />
sánh giữa tiêu chuẩn năng lực cần đáp ứng với năng lực hiện 2.2.4. Đãi ngộ theo năng lực<br />
tại cũng như với nhu cầu đào tạo, chiều hướng phát triển. Việc thực hiện chế độ chính sách cho GV cần đồng bộ,<br />
Trên cơ sở đó, các cơ quan tổ chức có thể lập quy hoạch gắn kết hai yếu tố “năng lực” và “lương thưởng”, mức lương<br />
nhân sự, luân chuyển để phát triển hay bố trí lại nhân sự cho gắn chặt với tính chất, đặc thù, độ phức tạp của công việc, vị<br />
phù hợp năng lực, lập kế hoạch đào tạo nhằm trang bị những trí việc làm và đề cao năng lực cá nhân. Để thực hiện các<br />
năng lực khuyết thiếu hoặc nâng cao năng lực còn yếu so nguyên tắc này, cần có hệ thống đánh giá năng lực và kết quả<br />
với yêu cầu vị trí hiện tại hoặc so với quy hoạch phát triển công tác một cách chuẩn xác, tập trung vào năng lực và chất<br />
nhân sự trong tương lai. Từ đó, cơ quan, đơn vị đánh giá lượng công việc. Ngược lại, việc trả lương theo năng lực cũng<br />
được năng lực hiện tại của nhân lực so với cấp độ yêu cầu sẽ tác động trở lại khiến các thành viên trong tổ chức phải đề<br />
của từng năng lực đối với một vị trí; xác định được những cao trách nhiệm trong công tác đánh giá do gắn với lợi ích và<br />
năng lực nào cần tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng để hoàn thành đảm bảo sự công bằng trong thụ hưởng thành quả chung.<br />
<br />
104<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 100-105<br />
<br />
<br />
3. Kết luận ngẫu nhiên). Tìm cách nối các chữ về với hình tương ứng<br />
Trường THPT chuyên mang một sứ mệnh và trọng có chữ cái/chữ số đó, sử dụng kĩ thuật hyperlink và hiệu<br />
trách đặc biệt to lớn; là nơi phát hiện, đào tạo bồi dưỡng ứng chuyển động Motion Path. Dành cho trẻ từ 5-6 tuổi.<br />
nhân tài, nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. Đi Bài tập 2: Mô phỏng trò chơi câu cá để bắt chữ cái.<br />
cùng với đó là một trọng trách lớn đối với toàn bộ đội Dùng kĩ thuật hyperlink và các nhóm hiệu ứng Exit và<br />
ngũ quản lí và GV nhà trường. Để hoàn thành được Entrance. Dành cho trẻ từ 5-6 tuổi.<br />
nhiệm vụ đó, đội ngũ GV đóng vai trò then chốt trong Bài tập 3: Mô phỏng theo trò chơi đào vàng để bắt<br />
công cuộc giáo dục địa phương cũng như của trường. chữ cái. Dùng kĩ thuật hyperlink và các nhóm hiệu ứng<br />
Trong công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT hiện Exit và Entrance. Dành cho trẻ từ 5-6 tuổi.<br />
nay, năng lực của GV được đặt lên hàng đầu, do đó cần phải có Bài tập 4: Mô phỏng trò chơi ô cửa bí mật để dạy trẻ<br />
một kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV theo tiếp cận quản về các chữ số. Dùng kĩ thuật hyperlink và các nhóm hiệu<br />
lí nhân lực. Để giải quyết được vấn đề đó, nhà trường cần thực ứng Exit và Entrance. Dành cho trẻ từ 5-6 tuổi.<br />
hiện một số biện pháp như: 1) Đổi mới mạnh mẽ phương pháp 3. Kết luận<br />
dạy và học theo hướng đổi mới giảng ít, học nhiều; 2) Kiện toàn Kết quả nghiên cứu cho thấy: trẻ mầm non được làm<br />
chế độ quản lí nhà giáo, thực hiện nghiêm túc chế độ đầu vào quen với chữ cái là cần thiết. Trẻ cần được làm quen với<br />
GV, tuyển GV nghiêm ngặt; 3) Xây dựng quy chuẩn của GV chữ cái mọi lúc, mọi nơi và thông qua một số trò chơi.<br />
trường THPT chuyên. Quy định rõ tiêu chuẩn tư cách, yêu cầu Điều này giúp trẻ hứng thú trong việc tiếp nhận câu chữ.<br />
về đạo đức, phẩm chất của GV, hoàn thiện cơ chế thanh lọc, Để giúp trẻ nhanh chóng làm quen với chữ cái, GV phải<br />
cạnh tranh đối với GV không đủ phẩm chất và năng lực dạy tổ chức nhiều hoạt động khác nhau. Đó là các hoạt động<br />
học; 4) Nâng cao chính sách đãi ngộ GV, tiến hành thực hiện yêu thích, hứng thú đáp ứng với sự phát triển của trẻ. Trẻ<br />
trả lương GV theo hiệu quả thành tích công tác. được trải nghiệm tìm tòi, khám phá thể hiện chính mình,<br />
cô chỉ là người hướng dẫn gợi mở. Để giúp trẻ làm quen<br />
Tài liệu tham khảo và nhận biết chữ cái tiếng Việt nhanh và hiệu quả, GV<br />
[1] Bộ GD-ĐT (2009). Sửa đổi, bổ sung một số điều của mầm non cần thiết kế các hoạt động dựa phần mềm<br />
Luật Giáo dục. PowerPoint như thiết kế một số tư liệu khi dạy trẻ làm<br />
[2] Thủ tướng Chính phủ (2010). Quyết định số quen chữ cái tiếng Việt, thiết kế trò chơi ô chữ bí mật; thiết<br />
959/QĐ-TTg ngày 24/6/2010 của Thủ tướng Chính kế slide dạy các chữ cái… Với các phần mềm như trên,<br />
phủ phê duyệt Đề án phát triển hệ thống trường GV có thể mở rộng thêm các chủ đề khác trong quá trình<br />
trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010-2020. giảng dạy như: Dạy bé về làm quen toán học, về lĩnh vực<br />
[3] Bộ GD-ĐT (2010). Đề án Phát triển hệ thống trường âm nhạc, lĩnh vực làm quen văn học, hoạt động điều khiển.<br />
trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010-2020. Tài liệu tham khảo<br />
[4] Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực (2002). Từ<br />
chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát [1] Phan Lan Anh (2010). Trò chơi với sự phát triển khả<br />
triển nguồn nhân lực. NXB Giáo dục. năng tiền đọc, viết của trẻ mầm non. Tạp chí Giáo<br />
dục, số 230, tr 30-31.<br />
[5] Bùi Minh Hiền (2015). Quản lí và lãnh đạo nhà<br />
trường. NXB Đại học Sư phạm. [2] Đinh Hồng Thái (2010). Giáo trình phát triển khả<br />
năng tiền đọc viết tuổi mầm non theo hướng tích<br />
[6] Trần Kiểm (2004). Khoa học quản lí giáo dục - Một<br />
hợp. NXB Đại học Sư phạm.<br />
số vấn đề lí luận và thực tiễn. NXB Giáo dục.<br />
[3] Đào Thanh Âm (chủ biên, 2003). Giáo dục học mầm<br />
[7] Trần Kiểm (2015). Tiếp cận hoạt động trong quản lí<br />
non (3 tập). NXB Đại học Sư phạm.<br />
giáo dục (in lần thứ 8). NXB Đại học Sư phạm.<br />
[4] Hồ Lam Hồng (2002). Những đặc điểm tâm lí của<br />
[8] Tạ Ngọc Tấn (2012). Phát triển giáo dục và đào tạo<br />
hoạt động ngôn ngữ trong hoạt động kể chuyện của<br />
- Nguồn nhân lực, nhân tài: Một số kinh nghiệm của<br />
trẻ mẫu giáo. Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Viện Khoa<br />
thế giới. NXB Chính trị - Hành chính.<br />
học Giáo dục Việt Nam.<br />
[5] Lưu Thị Lan (1996). Những bước phát triển ngôn<br />
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ MẦM NON... ngữ trẻ em từ 1 đến 6 tuổi. Luận án phó tiến sĩ Khoa<br />
(Tiếp theo trang 161) học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và<br />
Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
2.2.4. Đề xuất một số bài tập thực hành và gợi ý công cụ [6] Đinh Hồng Thái (2010). Giáo trình phát triển ngôn<br />
thực hiện ngữ tuổi mầm non. NXB Đại học Sư phạm.<br />
Bài tập 1: Tìm chuồng: Giả sử có một dãy các chữ cái [7] Glenn Doman - Janet Doman (2015). Dạy trẻ biết<br />
và các hình ảnh tương ứng với các chữ cái (được sắp xếp đọc sớm. NXB Lao động - Xã hội.<br />
<br />
105<br />