VJE Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 26-31<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI KĨ THUẬT<br />
TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />
Trịnh Văn Đích - Bộ Giáo dục và Đào tạo<br />
<br />
Ngày nhận bài: 11/12/2018; ngày sửa chữa: 06/01/2019; ngày duyệt đăng: 11/01/2019.<br />
Abstract: Renovation of education and training requires strengthening the reform of teaching-<br />
learning institutions in the direction of competency development; promote the activeness,<br />
initiative, creativity of learners as well as change the way of teaching so that the learning process<br />
becomes attractive, rich, increasing the learning effectiveness of students. Using games in teaching,<br />
coordinating with measures and methods of organizing active teaching is an effective measure to<br />
meet the above requirements. This article presents some basic theoretical issues in the design and<br />
use of technique games in teaching Technology in the high school.<br />
Keywords: Educational games, design, using, technique games, Technology, high school.<br />
<br />
1. Mở đầu * Khái niệm trò chơi dạy học:<br />
Đổi mới căn bản và toàn diện GD-ĐT đòi hỏi phải đổi Cho đến nay vẫn có những quan niệm khác nhau về<br />
mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của GD-ĐT trò chơi dạy học:<br />
theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của - Trong lí luận dạy học nói chung, tất cả những trò<br />
người học. Một trong những biện pháp có thể thực hiện là chơi gắn với việc dạy học như là phương pháp, hình thức<br />
tạo ra những cơ hội và điều kiện học tập thuận lợi, hình tổ chức và luyện tập,... với nội dung và tính chất của trò<br />
thức tổ chức dạy học phong phú, hấp dẫn cho người học chơi phục vụ mục tiêu dạy học đều được gọi là trò chơi<br />
phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo. dạy học [1].<br />
Chơi là một nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc - A.I. Xôrôkina đã đưa ra một luận điểm vô cùng<br />
sống, hầu như tất cả mọi người đều ít nhiều hứng thú với quan trọng về đặc thù của trò chơi dạy học (còn gọi là trò<br />
các trò chơi. Trong dạy học ở phổ thông, nếu dựa trên chơi học tập): “Trò chơi học tập là một quá trình phức<br />
một số nội dung dạy học để thiết kế thành các trò chơi sẽ tạp, nó là hình thức dạy học và đồng thời nó vẫn là trò<br />
tạo cho học sinh (HS) có hứng thú trong học tập. Thông chơi... Khi các mối quan hệ chơi bị xóa bỏ, ngay lập tức<br />
qua việc tham gia các trò chơi, HS được cung cấp kiến trò chơi biến mất và khi ấy trò chơi biến thành tiết học,<br />
thức, rèn luyện kĩ năng một cách tự giác và tích cực. đôi khi biến thành sự luyện tập” [2].<br />
Môn Công nghệ là môn học có tính thực tiễn cao, có - Nguyễn Ngọc Trâm cho rằng: “Trò chơi dạy học là<br />
nhiều nội dung thuận lợi để thiết kế trò chơi dùng trong một trong những phương tiện có hiệu quả để phát triển<br />
dạy học. Trong dạy học môn Công nghệ - phần công các năng lực trí tuệ, trong đó có khả năng khái quát hóa<br />
nghiệp (sau đây gọi tắt là môn Công nghệ), trò chơi với là một năng lực đặc thù của khả năng con người” [3].<br />
các nội dung thuộc lĩnh vực kĩ thuật không chỉ gây hứng - Theo Đặng Thành Hưng, những trò chơi giáo dục<br />
thú cho HS mà còn có thể là tiền đề để xây dựng thành<br />
được lựa chọn và sử dụng trực tiếp để dạy học, tuân theo<br />
dự án tham gia các cuộc thi khoa học kĩ thuật. Tuy nhiên,<br />
mục đích, nội dung, các nguyên tắc và phương pháp dạy<br />
việc thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học Công nghệ<br />
học, có chức năng tổ chức, hướng dẫn và động viên trẻ<br />
ở trường phổ thông vẫn chưa được chú trọng và phát triển<br />
hay HS tìm kiếm và lĩnh hội tri thức, học tập và rèn luyện<br />
mà nguyên nhân chủ yếu vẫn là thiếu trò chơi đáp ứng<br />
kĩ năng, tích lũy và phát triển các phương thức hoạt động<br />
được yêu cầu dạy học, nhiều giáo viên (GV) rất muốn<br />
và hành vi ứng xử xã hội, văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ,<br />
triển khai nhưng còn lúng túng trong khâu thiết kế và<br />
pháp luật, khoa học, ngôn ngữ, cải thiện và phát triển thể<br />
cách sử dụng trò chơi trong dạy học.<br />
chất, tức là tổ chức và hướng dẫn quá trình học tập của<br />
Bài viết trình bày một số vấn đề lí luận cơ bản về thiết HS khi họ tham gia trò chơi gọi là trò chơi dạy học [4].<br />
kế và sử dụng trò chơi kĩ thuật (TCKT) trong dạy học<br />
Như vậy, có thể hiểu “trò chơi dạy học là những trò<br />
môn Công nghệ ở trung học phổ thông.<br />
chơi có nội dung gắn liền với nội dung dạy học, được GV<br />
2. Nội dung nghiên cứu thiết kế, lựa chọn nhằm sử dụng một cách chủ động vào<br />
2.1. Một số vấn đề chung quá trình dạy học nhằm tăng tính tương tác, tích cực trong<br />
2.1.1. Trò chơi dạy học quá trình dạy học nhằm đạt được mục tiêu dạy học”.<br />
<br />
26<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 26-31<br />
<br />
<br />
* Phân loại trò chơi dạy học: lai ở trong một tình huống và đánh giá những nhân tố nào<br />
Hoạt động dạy học trên lớp có thể được chia ra 4 loại quyết định xác suất lớn nhất xảy ra điều đó.<br />
chính, theo đó, theo mục tiêu của từng hoạt động sẽ có 4 - Học kĩ năng “đánh lạc hướng”: Chỉ một loại năng<br />
nhóm trò chơi chính như sau: lực đánh lạc hướng người khác bằng cách tỏ ra dự định<br />
- Nhóm trò chơi dùng trong hoạt động khởi động/xuất một hành động này nhưng thực tế lại thực hiện một hành<br />
phát/dẫn nhập bài học nhằm tạo hứng thú, tâm thế nhận động khác. Năng lực này là sự mở rộng của năng lực dự<br />
thức cho người chơi (HS). đoán các sự kiện, nó đòi hỏi phải ước định được mình có<br />
thể dùng những cử chỉ biểu đạt nào để đánh bại được các<br />
- Nhóm trò chơi dùng trong hoạt động hình thành đối thủ, khiến cho họ phán đoán những sai lầm về những<br />
kiến thức mới (HS tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức bài học). hoạt động sau đó của mình.<br />
- Nhóm trò chơi dùng trong thực hành, hệ thống hóa - Học và rèn luyện hành vi tôn trọng luật lệ: là cá<br />
kiến thức, củng cố ôn tập. nhân hiểu các luật lệ, quy tắc chi phối hoạt động, tuân<br />
- Nhóm trò chơi dùng trong vận dụng kiến thức (HS theo luật, tôn trọng những thoả thuận đã nhất trí với nhau<br />
vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn). để tránh vi phạm luật và làm theo những gì đã nhất trí.<br />
* Chức năng của trò chơi trong quá trình dạy học - Học cách làm chủ thái độ đối với thành công và thất<br />
- Xây dựng mối quan hệ tập thể: Đó là những trò chơi bại: là cá nhân tán thành những phản ứng được chấp nhận<br />
được sử dụng để cải thiện mối quan hệ giữa cá nhân với về mặt xã hội trước sự thắng và bại. Bất cứ hoạt động nào<br />
cá nhân, giữa cá nhân với tập thể. Các thành viên sẽ họp hễ có mục đích vươn tới hoặc có đối thủ để chiến thắng,<br />
lại thành nhóm và làm việc theo nhóm. đều tạo ra những cơ hội tốt để bồi dưỡng thái độ này.<br />
- Cải thiện khả năng giao tiếp: Loại trò chơi này được - Cải thiện kĩ năng tự quản: Thông qua các trò chơi<br />
cho phép người tham gia biết được họ có thể cải thiện kĩ<br />
thiết kế và sử dụng để người chơi thấy được cái họ cần<br />
thuật tự đánh giá bản thân ở chỗ nào. Ở đây, chúng ta chỉ<br />
cải thiện trong khả năng giao tiếp. Khi một chương trình<br />
quan tâm đến việc cải thiện khả năng tổ chức của người<br />
về kĩ năng giao tiếp người chơi cần phải đảm bảo tất cả<br />
tham gia [5].<br />
những gì mình đưa ra là đúng và những bản nhận xét là<br />
một phần quan trọng của trò chơi. Lời nhận xét phải cụ 2.1.2. Trò chơi kĩ thuật trong dạy học<br />
thể và hướng tới những cách cư xử của từng cá nhân khi * Khái niệm:<br />
giải quyết vấn đề. Qua nghiên cứu các khái niệm về trò chơi và kĩ<br />
- Phát triển kĩ năng thuyết trình: Bao gồm những trò thuật, có thể hiểu trò chơi kĩ thuật là một loại trò chơi<br />
chơi có mục đích giúp người chơi phát triển khả năng nói mà nội dung, tính chất của hoạt động chơi có liên quan<br />
trước đám đông hay kĩ năng thuyết trình. Trong khi sử hoặc thuộc về lĩnh vực kĩ thuật. TCKT đòi hỏi luật chơi<br />
dụng các trò chơi để tăng cường kĩ năng thuyết trình, phải tuân theo những nguyên tắc, quy định chặt chẽ của<br />
người chơi cần chớp thời cơ bằng việc thể hiện cá tính hoạt động khoa học, kĩ thuật. Mục đích của TCKT là<br />
của mỗi cá nhân trong nhóm bất cứ khi nào có thể. giúp người chơi nâng cao kiến thức, rèn luyện trí tuệ, kĩ<br />
năng thao tác; đồng thời rèn luyện cho người chơi cả về<br />
- Rèn luyện trí nhớ: Các hoạt động đòi hỏi phải tái phẩm chất như lòng kiên trì, sự tự tin, sự hợp tác, tương<br />
hiện trong thời gian ngắn hoặc dài những kinh nghiệm tri trợ lẫn nhau.<br />
giác, thị giác hoặc thính giác. Trí nhớ được xác định bằng<br />
Trong dạy học kĩ thuật, đặc biệt dạy học môn Công<br />
các trò đố, trong đó phải huy động tri thức từ quá khứ để<br />
nghệ ở phổ thông, các nội dung kiến thức và rèn luyện kĩ<br />
giải đáp những câu hỏi đánh đố. Bởi vì trò chơi đố có thể<br />
năng kĩ thuật và công nghệ được trình bày một cách<br />
được xây dựng cho tất cả những lĩnh vực học tập trong<br />
xuyên suốt và có hệ thống. Môn Công nghệ ở trung học<br />
nhà trường, nên có thể sử dụng chúng như những biện<br />
phổ thông phần Công nghiệp gồm có những nội dung<br />
pháp để giúp người chơi nhớ lại tri thức đã học trước đây chủ yếu về vẽ kĩ thuật, cơ khí, động cơ đốt trong, kĩ thuật<br />
và bằng cách đó nâng cao hiệu suất trí nhớ của họ. điện và điện tử. Sử dụng TCKT trong dạy học luôn bám<br />
- Rèn luyện tính sáng tạo: Những phương án khác theo mục đích này.<br />
nhau của trò chơi thích hợp nhất cho việc kích thích tính Vì vậy, “trò chơi kĩ thuật trong dạy học là một loại<br />
sáng tạo là giải trí bằng đồ hoạ, vẽ tranh, viết truyện, làm trò chơi mà nội dung, tính chất của hoạt động chơi có<br />
thơ, nghĩ ra các trò đùa, câu đố, mô tả những phát kiến các nội dung chơi thuộc lĩnh vực kĩ thuật, bám sát các<br />
tưởng tượng... nội dung dạy học môn học kĩ thuật và công nghệ”. Mục<br />
- Học kĩ năng phán đoán: Chỉ một loại năng lực đích của TCKT là giúp người chơi rèn luyện, nắm vững<br />
lường trước những hành động có thể xảy ra trong tương và nâng cao kiến thức, phát triển tư duy; rèn luyện cho<br />
<br />
27<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 26-31<br />
<br />
<br />
người chơi cả về phẩm chất như lòng kiên trì, sự tự tin, - Mục tiêu, nội dung dạy học: Vì trò chơi dùng trong<br />
kĩ năng làm việc nhóm và tốc độ xử lí tình huống học tập. dạy học nên khi thiết kế trò chơi cần căn cứ vào mục tiêu<br />
* Đặc điểm: dạy học. Từ đó, thiết kế trò chơi nhằm hình thành kiến<br />
thức, củng cố kiến thức, phát triển tư duy hay kĩ năng vận<br />
- Mang đầy đủ tính chất của trò chơi: TCKT trong<br />
dụng kiến thức để giải quyết một vấn đề thực tiễn nào đó.<br />
dạy học mang đầy đủ tính chất của trò chơi, nghĩa là loại<br />
Từ cơ sở này có thể chia ra 4 loại TCKT dựa theo các<br />
hoạt động có qui luật xác định, không chỉ mang tính chất<br />
mục tiêu cụ thể nêu trên. Mặt khác, trò chơi dùng trong<br />
giải trí mà còn rèn luyện trí tuệ, phẩm chất cho con người.<br />
dạy học nên cũng phải dựa vào nội dung dạy học để thiết<br />
Đặc trưng của loại hoạt động này là có nhiều hình thức<br />
kế trò chơi cho phù hợp.<br />
phong phú, tạo không khí sôi nổi, hấp dẫn rất phù hợp<br />
với tiến trình tổ chức dạy học theo định hướng dạy học - Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: Khi tổ chức hoạt<br />
nhằm phát huy tính tích cực của HS. động chơi, đặc biệt là với TCKT, thường cần phải có<br />
phương tiện, công cụ hỗ trợ. Vì vậy, khi thiết kế TCKT<br />
- Nội dung, cách thức tiến hành gắn với mục tiêu, nội cần phải căn cứ vào cơ sở vật chất, phương tiện hỗ trợ.<br />
dung dạy học: TCKT trong dạy học nói riêng hay trò Đối với loại trò chơi vận dụng kiến thức để giải quyết<br />
chơi trong dạy học nói chung được xác định là một nội vấn đề thực tiễn càng cần quan tâm tới yếu tố này.<br />
dung trong quá trình tổ chức dạy học. Chẳng hạn, nếu<br />
sử dụng trò chơi trong phần củng cố kiến thức, nội dung - Trình độ và năng lực nhận thức của HS: Trong dạy<br />
học, tính vừa sức luôn luôn được chú ý. Vì thế, khi thiết<br />
và cách thức tiến hành phải đảm bảo qua trò chơi HS<br />
kế TCKT cần phải căn cứ vào trình độ và năng lực nhận<br />
củng cố được kiến thức của bài học một cách tự nhiên<br />
thức của HS. Nhờ đó mà trò chơi đảm bảo tính hấp dẫn<br />
và hứng thú.<br />
và phát huy được vai trò dạy học. Trò chơi quá dễ hoặc<br />
- Thời gian, thời điểm tiến hành được xác định phù quá khó sẽ không thu hút được HS.<br />
hợp với quá trình dạy học: Quá trình dạy học được thể<br />
Ngoài 3 yếu tố chủ yếu trên, khi thiết kế TCKT cũng<br />
hiện qua giáo án của GV, GV cần phải xác định một cách<br />
cần phải quan tâm tới yếu tố thời lượng để tổ chức hoạt<br />
cụ thể trước hết là thời điểm tiến hành. Việc xác định thời động chơi.<br />
điểm tùy thuộc vào nội dung và mục đích tiến hành trò<br />
chơi như trò chơi ôn tập bài cũ hoặc trò chơi khởi động, * Các nguyên tắc xây dựng TCKT dùng trong dạy học:<br />
trò chơi chiếm lĩnh tri thức hay trò chơi củng cố kiến - Trò chơi phải nhằm góp phần thực hiện mục tiêu<br />
thức. Trên cơ sở đó, GV xác định thời gian tiến hành trò dạy học: Mục tiêu của trò chơi là tạo hứng thú, phát huy<br />
chơi trên tổng thể thời gian dạy học. tính tích cực học tập, sáng tạo của HS và nâng cao chất<br />
- Trò chơi phải có nội dung kĩ thuật phù hợp với lượng dạy học. Vì vậy, trò chơi phải đòi hỏi HS huy động<br />
tối đa các giác quan, các thao tác trí tuệ, kĩ năng thực<br />
người chơi: TCKT trong dạy học mang tính chất riêng<br />
hành,... trong hoạt động chơi. Qua đó, HS có thể lĩnh hội<br />
biệt của môn học kĩ thuật, được xây dựng theo tiến trình<br />
kiến thức, củng cố bài học, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ<br />
học tập của HS. Vì vậy, nội dung của trò chơi phải phù<br />
năng vận dụng kiến thức, kĩ năng giải quyết vấn đề.<br />
hợp với đối tượng HS học tập môn học cũng như phù<br />
hợp với tiến trình và nội dung dạy học. Ví dụ, môn Công - Nội dung trò chơi phải gắn với nội dung dạy học:<br />
nghệ lớp 12 có nội dung kiến thức và các kĩ năng về điện, Vì trò chơi dùng trong dạy học nên nội dung của trò chơi<br />
điện tử thì trò chơi cũng phải là các trò chơi về những nội phải luôn gắn với nội dung dạy học. Nguyên tắc này vừa<br />
dung này và phù hợp với phân phối chương trình cũng đảm bảo tính vừa sức vừa đảm bảo tính thiết thực của trò<br />
như tiến trình dạy học môn học. chơi. Ngoài ra, trò chơi còn phải là một hoạt động tích<br />
cực hóa hoạt động học tập của HS, tạo cơ hội cho các em<br />
- Người chơi phải có kiến thức, kĩ năng nhất định về hứng thú, tự nguyện tham gia vào trò chơi, tích cực vận<br />
kĩ thuật: Trong dạy học môn Công nghệ nói riêng hay dụng vốn hiểu biết và năng lực trí tuệ của mình để giải<br />
dạy học các môn kĩ thuật nói chung, có rất nhiều khái quyết nhiệm vụ học tập.<br />
niệm, công thức tính toán, thiết bị, máy móc, quy trình<br />
- Không ảnh hưởng tới thời lượng dạy học của lớp và<br />
và quá trình kĩ thuật. TCKT có nội dung phản ánh những<br />
các lớp học khác trong nhà trường: Nguyên tắc này giúp<br />
kiến thức này; đây cũng là yêu cầu với mục tiêu dạy học<br />
cho GV thiết kế, lựa chọn trò chơi có lượng thời gian chơi<br />
môn học.<br />
phù hợp và hoạt động chơi không ồn ào quá mức gây ảnh<br />
2.2. Thiết kế và sử dụng trò chơi kĩ thuật trong dạy học hưởng tới các lớp học xung quanh.<br />
môn Công nghệ ở trung học phổ thông<br />
- Trò chơi phải đảm bảo tính giáo dục: Trò chơi dùng<br />
2.2.1. Thiết kế trò chơi kĩ thuật trong dạy học phải đảm bảo thực hiện được cả nhiệm vụ<br />
* Các căn cứ của việc thiết kế TCKT: dạy học là trí dục, phát triển và giáo dục. Ngoài truyền<br />
<br />
28<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 26-31<br />
<br />
<br />
đạt kiến thức, phát triển kĩ năng, các hoạt động giáo dục thành một thể thống nhất, tạo hứng thú cho HS, tránh<br />
nói chung trong nhà trường phải chú trọng tới nhiệm vụ hiện tượng nhàm chán trong học tập.<br />
giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho HS. Ngoài ra, trò chơi còn - Bước 3: Xây dựng nội dung của trò chơi. Việc đầu<br />
phải góp phần xây dựng khối đoàn kết tập thể cho HS; tiên trong bước này là đặt tên trò chơi. Để trò chơi hấp<br />
phải kích thích được tính tích cực phấn đấu của mỗi HS dẫn, thu hút sự chú ý của HS; quá trình tổ chức hoạt động<br />
vì thành tích bản thân và vì thành tích đồng đội. Qua đó, chơi được thiết thực, khả thi và có hiệu quả, việc đặt tên<br />
trò chơi góp phần vun đắp cho các em ý thức đoàn kết, trò chơi cũng khá quan trọng. Tên trò chơi phải ngắn gọn,<br />
thân ái, tình bạn bè. hấp dẫn và phải thể hiện được nội dung trò chơi. Tính<br />
* Quy trình thiết kế TCKT dùng trong dạy học: mục đích, khả thi của trò chơi một phần được thể hiện<br />
TCKT dùng trong dạy học không phải là một trò chơi thông qua bước này. Người thiết kế (hoặc lựa chọn, điều<br />
mới hoàn toàn nhưng cũng chưa được quan tâm nghiên chỉnh) trò chơi phải xây dựng được thể lệ, quy định của<br />
cứu về thiết kế và sử dụng một cách đầy đủ, có quy trình trò chơi, nghiên cứu kĩ cách thức chơi và cách tổ chức trò<br />
khoa học. Dựa theo lí thuyết về trò chơi, đặc điểm của trò chơi, xác định tiến trình của trò chơi, hình thức tổ chức<br />
chơi nói chung và TCKT nói riêng, có thể rút ra quy trình và những điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện<br />
thiết kế TCKT dùng trong dạy học bao gồm 6 bước chủ trò chơi. Sau khi hoàn thành các công việc, người thiết<br />
yếu (hình 1): kế (hoặc lựa chọn, điều chỉnh) trò chơi cần tiến hành soạn<br />
thảo nội dung trò chơi. Nội dung trò chơi là một văn bản<br />
bao gồm: tên trò chơi, hướng dẫn luật chơi, quy định<br />
thưởng phạt khi chơi và có thể cả những điều nhận được<br />
sau khi chơi về khía cạnh học tập.<br />
- Bước 4: Xây dựng cách thức, thời điểm tiến hành<br />
trò chơi. Sau khi đã phân tích nội dung dạy học, xây dựng<br />
trò chơi, GV tiến hành xây dựng cách thức và thời điểm<br />
tiến hành trò chơi. Cách thức tiến hành dựa vào mục tiêu<br />
và nội dung của trò chơi, số HS trong lớp và điều kiện về<br />
thiết bị, môi trường học tập. Thời điểm tiến hành trò chơi<br />
phụ thuộc ý đồ xây dựng trò chơi, mục tiêu cụ thể như<br />
trò chơi trong thời điểm khởi động, trò chơi tìm hiểu kiến<br />
thức, trò chơi củng cố kiến thức cho HS.<br />
- Bước 5: Thử nghiệm trò chơi. Cần chuyển qua tiến<br />
Hình 1. Quy trình thiết kế TCKT dùng trong dạy học hành thử nghiệm. GV tổ chức thử nghiệm bằng nhiều<br />
- Bước 1: Xác định mục tiêu của trò chơi. Đây là bước cách: xin ý kiến chuyên gia; thử nghiệm trò chơi trong tổ<br />
quan trọng nhất, có tính chất quyết định tới sự thành bại bộ môn để xin ý kiến. Tất cả những nội dung này cần<br />
của trò chơi. Bởi trò chơi dạy học phải được thiết kế, lựa được tiến hành đầy đủ về nội dung, cách thức tiến hành,<br />
chọn sao cho đạt được mục tiêu dạy học. Như trên đã kết quả đạt được khi so sánh với mục tiêu đã đề ra trong<br />
trình bày, người thiết kế, lựa chọn TCKT phải xác định khoảng thời gian chính xác. Kết quả có thể có hai khả<br />
rõ mục đích trò chơi nhằm hình thành kiến thức, củng cố năng: trò chơi đạt yêu cầu có thể sử dụng trong dạy học;<br />
kiến thức, phát triển tư duy hay kĩ năng vận dụng kiến trò chơi không đạt yêu cầu, GV cần quay trở lại bước 3<br />
thức để giải quyết một vấn đề thực tiễn nào đó. Càng xác để tiến hành hiệu chỉnh, xây dựng lại.<br />
định được mục đích cụ thể thì trò chơi càng dễ thực hiện - Bước 6: Tiến hành sử dụng trong dạy học.<br />
được mục đích dạy học. Và một điều tất yếu là nội dung<br />
trò chơi phải gắn với nội dung dạy học. 2.2.2. Sử dụng trò chơi kĩ thuật trong dạy học<br />
- Bước 2: Phân tích nội dung dạy học. Đây là bước * Sử dụng TCKT trong giờ học trên lớp:<br />
tiếp theo, việc phân tích nội dung của bài dạy cụ thể nhằm Để việc sử dụng TCKT đạt mục đích, hiệu quả như<br />
xác định tỉ lệ kiến thức tương ứng với thời gian tiến hành mong muốn, GV phải chú ý làm tốt tất cả các khâu từ<br />
dạy học trên cơ sở giáo án thường soạn. GV cần xác định thiết kế hoặc lựa chọn và chỉnh sửa trò chơi đến cách thức<br />
nội dung kiến thức và kĩ năng của bài dạy, tính toán sử dụng chúng trong quá trình dạy học. Việc lạm dụng<br />
những phương án dạy học và những điểm chốt kiến thức. trò chơi đôi khi gây phản tác dụng của trò chơi, khiến HS<br />
Trên cơ sở đó xác định trò chơi và những yếu tố cần thiết mất tập trung vào nội dung chính cần học tập, rèn luyện.<br />
sao cho trò chơi và các nội dung dạy học được gắn kết Vì vậy, bước chuẩn bị trò chơi trong dạy học cần được<br />
<br />
29<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 26-31<br />
<br />
<br />
thực hiện cẩn thận, có cân nhắc, trù liệu sao cho đảm bảo + Công bố trò chơi. Căn cứ nội dung dạy học và bối<br />
tính hấp dẫn, khả thi và hiệu quả. cảnh cụ thể, GV công bố trò chơi; giới thiệu tên trò chơi;<br />
TCKT rất đa dạng, thời điểm sử dụng cũng không phổ biến thể lệ, quy định của trò chơi; tuyên bố thưởng<br />
chịu sự ràng buộc chặt chẽ nên mỗi trò chơi có thể sử phạt của trò chơi và giao phương tiện, thiết bị phục vụ<br />
dụng theo những cách khác nhau. Tuy vậy, một cách khái cho trò chơi. Việc tạo hứng thú cho HS phụ thuộc vào<br />
quát, việc sử dụng TCKT trong dạy học vẫn thường được nghệ thuật sư phạm của GV khi công bố trò chơi. Nếu<br />
tiến hành gồm 3 bước (hình 2): không làm tốt khâu này, HS có thể không hứng thú,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
- Bước 1: Chuẩn bị: không hiểu thể lệ trò chơi, dễ phạm luật, thất bại dẫn đến<br />
+ Lựa chọn trò chơi. Khi chuẩn bị bài lên lớp, căn cứ chán nản, buông xuôi.<br />
vào nội dung bài dạy và những trò chơi đã có sẵn thuộc + Tổ chức hoạt động chơi. Tùy vào độ khó của trò<br />
nội dung của bài, GV lựa chọn trò chơi phù hợp để có thể chơi, trình độ của HS và bối cảnh cụ thể mà GV có những<br />
sử dụng khi dạy học. Trong trường hợp không có sẵn trò gợi ý, hỗ trợ, hướng dẫn phù hợp, kịp thời. Sự gợi ý,<br />
chơi, GV có thể căn cứ vào mục tiêu, nội dung của bài để hướng dẫn đảm bảo vừa đủ để HS huy động tối đa vốn<br />
xây dựng trò chơi phù hợp. Cách thiết kế, xây dựng kiến thức, tích cực suy nghĩ, tìm cách lập luận logic để<br />
TCKT dựa theo quy trình như đã trình bày. giải quyết; đồng thời tránh được sự bi quan, chán nản khi<br />
bị rơi vào tình trạng bế tắc. Đây cũng chính là điều kiện<br />
+ Phân tích trò chơi, xác định thời điểm sử dụng: Đây<br />
để GV thể hiện được nghệ thuật dạy học của mình.<br />
là công việc xem xét, dự kiến trò chơi này nhằm mục<br />
đích gì, có thể sử dụng vào lúc nào, điều kiện để tổ chức + Kết thúc: đánh giá kết quả, nhận xét. Bên cạnh đánh<br />
giá, nhận xét về tinh thần, thái độ, trình độ giải quyết vấn<br />
chơi trên lớp đã đảm bảo chưa; khi chơi có cần hỗ trợ gì<br />
đề của HS, GV cần giúp HS rút ra được những bổ ích gì<br />
không...<br />
về kiến thức, kĩ năng, về phương pháp giải quyết vấn đề.<br />
+ Soạn bài: Khi soạn bài, GV cần dự kiến thời điểm<br />
- Bước 3: Rút kinh nghiệm:<br />
đưa ra trò chơi, dự kiến HS có thể sẽ gặp những khó khăn<br />
gì trong quá trình chơi, GV có thể phải gợi ý những điểm + Đánh giá kết quả công việc đã tiến hành. Công việc<br />
nào; có cần chuẩn bị những phương tiện hỗ trợ nào này được tiến hành sau giờ lên lớp, GV kiểm nghiệm lại<br />
tất cả các khâu, từ việc chọn, xây dựng trò chơi, chuẩn bị<br />
không, nếu có thì sẽ sử dụng như thế nào...<br />
giáo án cho tới việc tổ chức HS tham gia trò chơi và cả<br />
+ Chuẩn bị phương tiện hỗ trợ (nếu cần). Căn cứ theo kết quả mang lại cho HS sau khi chơi...<br />
dự kiến khi soạn giáo án, GV chuẩn bị cơ sở vật chất,<br />
+ Sau khi xem xét tất cả các công việc đã thực hiện,<br />
phương tiện hỗ trợ cho quá trình tổ chức hoạt động chơi. những điều cần điều chỉnh, GV tiến hành điều chỉnh nội<br />
Đối với TCKT, đôi khi phương tiện hỗ trợ sẽ quyết định dung trò chơi, phương tiện hỗ trợ và quá trình sử dụng<br />
đến thành bại của việc tổ chức trò chơi. trò chơi (nếu thấy cần). Cuối cùng là xem xét những gì<br />
- Bước 2: Thực hiện: cần rút kinh nghiệm cho lần sử dụng sau.<br />
<br />
30<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 26-31<br />
<br />
<br />
* Sử dụng TCKT ngoài giờ học trên lớp: Cũng như [9] Nguyễn Kim Chuyên (2012). Xây dựng và sử dụng<br />
các loại trò chơi khác, TCKT cũng có loại được sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học<br />
ngoài giờ lên lớp. Mục đích chủ yếu của loại trò chơi này tập của sinh viên sư phạm trong dạy học môn Giáo<br />
là ngoài tạo hứng thú học tập môn Công nghệ, trò chơi dục học ở Trường Đại học Đồng Tháp. Đề tài<br />
còn nhằm giúp HS vận dụng kiến thức đã học để giải nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp cơ sở, mã số<br />
quyết một vấn đề thực tiễn. Loại hình chủ yếu của loại CS2011.01.41, Trường Đại học Đồng Tháp.<br />
trò chơi này là dưới dạng đề tài, dự án kĩ thuật. Các cuộc<br />
thi Robocon, thi khoa học kĩ thuật, thi theo chủ đề giáo MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO...<br />
dục STEM,... thuộc loại trò chơi này. Do mục đích, tính<br />
(Tiếp theo trang 11)<br />
chất và quy mô của trò chơi loại này nên các TCKT ngoài<br />
giờ lên lớp có những đặc thù riêng của nó. Việc thiết kế<br />
trò chơi, tổ chức hướng dẫn chơi, thưởng phạt của trò đúng đắn và chuẩn xác, phù hợp với đòi hỏi của quân đội,<br />
chơi cũng có những điểm khác biệt đáng kể. nhà trường cũng như của xã hội. Bởi lẽ, nhờ có pháp luật,<br />
3. Kết luận con người được tham gia vào các quyền và nghĩa vụ,<br />
được các cơ quan nhà nước bảo đảm, bảo vệ các quyền<br />
Qua nghiên cứu một số lí luận cơ bản về việc xây<br />
và lợi ích hợp pháp của mình cũng như các quyền tự do,<br />
dựng và sử dụng TCKT trong dạy học môn Công nghệ - bình đẳng trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.<br />
phần công nghiệp ở trung học phổ thông, có thể thấy trò<br />
chơi dùng trong dạy học tăng hứng thú nhận thức, tích 3. Kết luận<br />
cực hóa hoạt động học tập của HS, phát triển tư duy, tăng Trong điều kiện yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp<br />
tính hợp tác,... cho HS. Trò chơi dùng trong dạy học quyền xã hội chủ nghĩa, công tác phổ biến, giáo dục pháp<br />
Công nghệ là những trò chơi đề cập, liên quan đến kiến luật lại càng đóng vai trò quan trọng, làm “cầu nối” để<br />
thức môn học, đến lĩnh vực kĩ thuật, được gọi là TCKT. đưa các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước<br />
Thiết kế được hệ thống TCKT và sử dụng chúng trong đi vào cuộc sống. Tại Trường Đại học Chính trị - Bộ<br />
dạy học Công nghệ sẽ là một biện pháp hữu hiệu nâng Quốc phòng, công tác này luôn được đề cao thực hiện;<br />
cao chất lượng dạy học môn học. để thực hiện nhiệm vụ này, đòi hỏi phải có lực lượng ở<br />
mọi nơi, mọi lúc với trình độ, năng lực pháp lí vững vàng;<br />
cùng với kế hoạch thực hiện mang tính thường xuyên,<br />
Tài liệu tham khảo toàn diện; đồng bộ và tích cực.<br />
[1] Nguyễn Ánh Tuyết (2000). Trò chơi trẻ em. NXB<br />
Phụ nữ. Tài liệu tham khảo<br />
[2] A. X. Xôrokina - E. G. Baturina (1970). Những trò [1] Bộ Quốc phòng (2017). Báo cáo kết quả công tác<br />
chơi có luật trong trường mẫu giáo. Trường Cao phổ biến giáo dục pháp luật năm 2017 và phương<br />
đẳng Sư phạm mẫu giáo Trung ương 3 TP. Hồ Chí hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2018. Hà Nội.<br />
Minh.<br />
[2] C. Mác và Ph. Ăngghen (1995). Tuyển tập (tập 1).<br />
[3] Nguyễn Ngọc Trâm (2003). Thiết kế và sử dụng trò NXB. Chính trị Quốc gia - Sự thật.<br />
chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa<br />
[3] C.Mác và Ph. Ăngghen (1995). Toàn tập, (tập 20).<br />
của trẻ mẫu giáo lớn. Luận án tiến sĩ Giáo dục, Viện<br />
NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.<br />
Khoa học Giáo dục Việt Nam.<br />
[4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội<br />
[4] Đặng Thành Hưng (2002). Dạy học hiện đại - Lí đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Văn phòng Trung<br />
luận, biện pháp, kĩ thuật. NXB Đại học Quốc gia ương Đảng.<br />
Hà Nội.<br />
[5] Trường Sĩ quan Chính trị (2017). Báo cáo kết quả<br />
[5] A.N. Leonchiep (1980). Sự phát triển tâm lí của trẻ công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2017.<br />
em. Trường Cao đẳng Sư phạm mẫu giáo Trung<br />
[6] Võ Khánh Vinh (2012). Xã hội học pháp luật -<br />
ương 3 TP. Hồ Chí Minh.<br />
những vấn đề cơ bản. NXB Khoa học xã hội.<br />
[6] Fiona Carmichael (Người dịch: Phạm Văn Minh)<br />
[7] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số<br />
(2016). Nhập môn Lí thuyết trò chơi. NXB Hồng<br />
29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn<br />
Đức.<br />
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công<br />
[7] Robert Fisher (2003). Dạy trẻ học. Dự án Việt - Bỉ. nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị<br />
[8] Vũ Minh Hồng (1980). Trò chơi học tập. NXB Giáo trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập<br />
dục. quốc tế.<br />
<br />
31<br />