TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 24 (49) - Thaùng 01/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Một số vấn đề về âm điệu 7 bản Lễ Nhạc Tài tử Nam Bộ<br />
Some points about Southern “Tài tử” Music’s 7 “Lễ” pieces<br />
<br />
TS. Bùi Thiên Hoàng Quân<br />
Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
Bui Thien Hoang Quan, Ph.D.<br />
Music Institute Ho Chi Minh City<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Như chúng ta biết, Nhạc Tài tử Nam bộ – một trong những thể loại âm nhạc mới mà ông cha ta đã sáng<br />
tạo nên - bắt nguồn từ sự kế thừa truyền thống văn hoá – âm nhạc nơi quê cha đất tổ ở phương Bắc kết<br />
hợp với truyền thống văn hoá – âm nhạc của các cư dân bản địa ở phương Nam. Trong quá trình hình<br />
thành nghệ thuật biểu diễn âm nhạc Tài tử Nam Bộ đã xuất hiện những nghệ nhân, nghệ sĩ có tiếng tăm<br />
mà những ai đã yêu loại hình âm nhạc này không thể không biết. Đó là những người chơi đàn điêu<br />
luyện, có kỹ thuật diễn tấu cao và nắm bắt được những phong cách trong biểu diễn nhạc Tài tử Nam Bộ<br />
và cùng nhau sáng tạo nên những giai điệu rất đỗi bình dị nhưng mang đầy tính phóng khoáng, sáng tạo.<br />
Đặc trưng trong thể loại âm nhạc này là: tính diễn xướng với những sáng tạo tại chỗ; tính chuyên nghiệp<br />
trong trình tấu và cảm thụ; tính dị bản và tính ngẫu hứng trong diễn tấu.<br />
Từ khóa: nhạc Tài tử, Nam Bộ, âm điệu, bản Lễ.<br />
Abstract<br />
As we have known, Southern “Tài tử” music, one of a few new style of style invented by our ancestor,<br />
originated from the combination of our fatherland – the North’s and the South’s musical culture<br />
inheritance. In the process of developing the southern “Tài tử”’s music art, many famous artists have<br />
become legends among the lovers of this specific music style. They possess expert performing skill,<br />
high techniques and grasp of wide variations of styles in the southern “Tài tử” music art. Together, they<br />
have created simple tones, yet generous and creative.<br />
The characteristic of this music style is: high performance property created by creativity on stage,<br />
professionalism within delivery and feeling, variants and whymsical of performance.<br />
Keywords: “Tài tử” music, Southern Vietnam, tone, “Lễ” pieces.<br />
<br />
<br />
1. Âm điệu các bài bản mở đầu và âm kết thúc bài bản, nhịp độ, số<br />
Ngoài các yếu tố để được xác định là nhịp trong câu, cách tô điểm âm, cách lên<br />
một điệu thức theo âm nhạc cổ điển dây đàn Tranh, Kìm, Cò… và tính chất vui,<br />
phương Tây, điệu thức của âm nhạc cổ buồn của bản nhạc.<br />
truyền Việt Nam cần phải có thêm yếu tố Để làm rõ nhận định trên, chúng ta có<br />
xác định các âm bị “nhấn nhá”. Giáo sư thể phân tích trực tiếp trên các bài bản. Từ<br />
Trần Văn Khê khi so sánh điệu Bắc và điệu bản Phú Lục Chấn, (câu 1), ta xác định<br />
Nam, ông dựa vào 7 yếu tố: thang âm, âm thang âm của đoạn nhạc trên là:<br />
<br />
144<br />
Ta xác định thang âm của đoạn nhạc Tài tử rất tinh tế.<br />
trên là: Ngoài ra, một số các nhạc sĩ cho rằng<br />
thang âm Việt Nam là “thang bảy bậc chia<br />
đều2”. Đối với âm nhạc cổ truyền Việt Nam<br />
nói chung hay nhạc Tài tử Nam bộ nói<br />
Với thang âm trên, khi được thể hiện riêng, quan niệm thang âm cần phải bao<br />
trên đàn Piano, chắc chắn chúng ta không hàm cả hệ thống điệu thức và hơi.<br />
có được hiệu quả của một bản nhạc Tài tử. Từ các đặc điểm của thang âm điệu<br />
Chúng ta có thể thay đổi cách xử lý các âm thức trong nhạc Tài tử Nam bộ, chúng tôi<br />
như sau: có những nhận định như sau:<br />
- Từ khi có nhạc Tài tử, thuật ngữ<br />
“Hơi” mới xuất hiện trong lý thuyết âm<br />
nhạc Việt. Có nhiều cách hiểu về Hơi, tuy<br />
Nếu ta xử lý thang âm trên bằng một nhiên, phải khẳng định rằng đối với nhạc<br />
cách khác: Tài tử Nam bộ, “Hơi” là điều không thể<br />
thiếu, không cần phải tranh cãi mà phải<br />
tuân thủ một cách tuyệt đối.<br />
- Để bảo đảm được sự chính xác của<br />
các bài bản trong nhạc Tài tử, phân định rõ<br />
Đây là Thang âm – Điệu thức Bắc. vai trò, tính chất và cách xử lý của từng<br />
Cách xử lý ở đây là sự tác động vào bậc trong thang âm, chúng tôi sẽ dùng<br />
các âm bằng những kỹ thuật rung, vỗ1. Từ thuật ngữ Thang âm – Điệu thức – Hơi.<br />
đó, chúng ta thấy thang âm điệu thức sẽ - Việc thêm bớt âm, luyến láy,… trong<br />
thay đổi khi chúng ta thay đổi cách xử lý, âm nhạc Tài tử là những việc bình thường<br />
để từ một thang âm cố định nào đó, với và cũng nhờ đó mà tính chất của các bài<br />
nhiều cách xử lý khác nhau ta sẽ có nhiều bản Tài tử đều được thể hiện một cách trọn<br />
thang âm khác nhau. Điều đó chứng minh vẹn, hiệu quả của âm nhạc Tài tử đạt đến<br />
rằng việc xử lý các âm trong các bài bản mức sinh động cần thiết của nó.<br />
<br />
145<br />
Chúng tôi cho Thang âm – Điệu thức và VI có khác ở chỗ chúng được rung<br />
Bắc và Thang âm – Điệu thức Nam là mạnh hơn so với các bản Bắc Bắc. Lối<br />
thang âm “Gốc” hay thang âm “Cấu tạo3” tiến hành giai điệu đặc thù được thể hiện<br />
và chủ yếu giới thiệu hai loại thang âm rõ nét qua diễn tấu của đàn Nhị – nhạc cụ<br />
điệu thức này và từ đó ta sẽ có các Thang chủ lực trong dàn nhạc Lễ – Cùng sự xuất<br />
âm – Điệu thức – Hơi khác. hiện thường xuyên của 2 âm chữ I (bậc<br />
2. Đặc điểm âm điệu của bảy bản Lễ III) và chữ Phan (bậc VII). Kết hợp với<br />
Vì còn được gọi là bảy bản Bắc lớn cách xử lý của các bậc, việc chuẩn bị cho<br />
nên bảy bản Lễ thuộc thang âm – điệu kết câu,… các bài bản trong bộ bảy bản<br />
thức Bắc cùng cách xử lý các bậc gần như Lễ khi được trình tấu vẫn mang một<br />
giống nhau, riêng về tính chất thì hướng phong cách riêng của nó và chắc chắn<br />
về sự trang nghiêm. Tuy cùng thang âm – không nhầm lẫn với các bài bản trong bộ<br />
điệu thức nhưng việc xử lý hai âm bậc II sáu bản Bắc được.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
146<br />
Đặc biệt, việc giai điệu thường kết thức Nam – Oán nhưng như đã trình bày,<br />
câu ở âm bậc II đã tạo cho người nghe bằng cách riêng của mình, “Lễ” không thể<br />
cảm giác có sự luân chuyển thang âm là “Nam” được.<br />
trong bài bản, giống với thang âm – điệu Bản Ngũ Đối Hạ, lớp 1, 4 câu.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thang âm của đoạn nhạc trên là Phân tích bản Ngũ Đối Hạ, lớp I, 4<br />
câu, ta thấy các bậc trong thang âm được<br />
xử lý như sau:<br />
Bậc I vẫn là bậc ổn định, làm chỗ dựa<br />
cho các bậc khác trong thang âm. Âm bậc I<br />
Nếu lấy bậc II làm chủ âm, ta có dạng được giữ vững, không chịu tác động của<br />
II của thang âm trên như sau: rung hay vỗ. Tuy nhiên, đôi khi ta thấy âm<br />
bậc I được đẩy lên bậc II rung, sau đó trả<br />
về bậc I, gần như vỗ, đó là khi âm được đặt<br />
ở cuối câu hoặc ngân dài, điều này làm cho<br />
âm nhạc sinh động hơn. Trong tiến hành<br />
Giống với thang âm – điệu thức Nam – giai điệu, âm bậc I di chuyển liền bậc hoặc<br />
Oán nhưng cách xử lý các bậc khác nhau: nhảy tự do vào các bậc khác và cả nhảy<br />
quãng 8 một cách tự nhiên. Khi âm bậc I<br />
được đặt ở cuối câu thì ở phách 1, nhịp 4<br />
của câu trước đó sẽ thường là âm bậc VI,<br />
<br />
147<br />
đôi khi là bậc II và ít hơn nữa là âm bậc V. khi âm được đặt ở vị trí cuối câu, ngân dài,<br />
Trong bảy bản Lễ, âm bậc I thường dùng ta thường thấy bậc IV được đẩy lên bậc V<br />
cho mở đầu, kết lớp và kết bản nhạc. và trả về, gần như vỗ để làm cho cảm giác<br />
âm nhạc được đầy đủ hơn. Trong tiến hành<br />
giai điệu, âm bậc IV thường có khuynh<br />
hướng về bậc I, II, tiến lên bậc V và âm<br />
bậc I, ít khi nhảy vào âm bậc VI. Khi tiến<br />
Khi được đặt ở vị trí cuối câu, ngân hành lên âm bậc I, âm bậc IV thường được<br />
dài, âm bậc I sẽ được đẩy lên bậc II rung láy từ âm bậc V về, tạo nên cảm giác mềm<br />
và trả về bậc I. Tùy theo độ dài của âm bậc mại cho người nghe. Khi âm bậc IV được<br />
I, việc đẩy lên âm bậc II sẽ có tiết tấu đặt ở cuối câu, thì ở phách 1, nhịp 4 của<br />
tương ứng câu trước đó thường là âm bậc VI. Trong<br />
bảy bản Lễ, âm bậc IV thường dùng cho<br />
sẽ được xử lý<br />
mở đầu và kết thúc, không thấy dùng trong<br />
Hay kết lớp.<br />
<br />
sẽ được xử lý<br />
Bậc II trong thang âm là bậc không ổn<br />
định, có chức năng lướt. Tuy nhiên, như đã Khi được đặt ở vị trí cuối câu, ngân<br />
nêu, trong bộ bảy bản Lễ, bậc II đã được sử dài, âm bậc IV sẽ được đẩy lên bậc V sau<br />
dụng gần như bậc chính của bản nhạc. đó trả về bậc IV. Tùy theo độ dài của âm<br />
Ngoại trừ kết không có ở bậc này, còn lại bậc IV, việc đẩy lên âm bậc V sẽ có tiết tấu<br />
từ mở đầu đến kết câu hay kết lớp ta đều tương ứng.<br />
thấy sự xuất hiện rất nhiều lần của bậc II.<br />
Trong thang âm, bậc II được xử lý bằng kỹ sẽ được xử lý<br />
thuật rung. Khi tiến hành giai điệu, ta thấy Hay<br />
âm bậc II thường có khuynh hướng tiến lên<br />
bậc IV, về bậc I và có thể nhảy quãng tự do sẽ được xử lý<br />
vào các âm bậc khác, kể cả nhảy quãng 7<br />
Khi tiến hành về âm bậc I, âm bậc IV<br />
vào âm bậc I ở trên, điều mà trong sáu bản<br />
thường được láy từ âm bậc V về<br />
Bắc không thấy có. Khi âm bậc II ở vị trí<br />
kết câu, chúng ta thường sẽ gặp ở phách 1,<br />
nhịp thứ 4 là bậc V, bậc VI và đặc biệt<br />
chính là âm bậc II.<br />
Bậc V là bậc không ổn định, có chức<br />
năng lướt, tuy nhiên, cũng như bậc II, âm<br />
bậc V là âm trục của bài nên ta thường thấy<br />
âm bậc này được đặt ở vị trí mở đầu, kết<br />
Bậc IV cũng được xem là bậc ổn định câu cũng như kết lớp. Trong thang âm, âm<br />
thứ hai trong thang âm nhưng không rõ nét bậc V được xử lý bằng kỹ thuật vỗ. Khi<br />
bằng sáu bản Bắc. Âm bậc IV được giữ tiến hành giai điệu, âm bậc V thường tiến<br />
đứng yên, không rung hay vỗ, tuy nhiên, hành về âm bậc IV, đi lên âm bậc VI, nhảy<br />
<br />
148<br />
vào âm bậc I nhưng không thấy tiến hành đẩy lên âm bậc I sẽ có tiết tấu tương ứng.<br />
bước nhảy về âm bậc II. Âm bậc V khi đặt<br />
ở vị trí cuối câu, ta thường nhận ra âm bậc sẽ được xử lý<br />
II hay bậc VI xuất hiện ở phách 1, nhịp 4<br />
Hay<br />
của câu trước. Trong bảy bản Lễ, âm bậc<br />
này không được dùng cho kết bản nhạc. sẽ được xử lý<br />
<br />
<br />
hoặc lướt qua âm bậc VII<br />
<br />
Bậc VI là bậc không ổn định trong Âm bậc III – khi âm bậc II, chữ Xư<br />
thang âm và có chức năng lướt. Như âm hay U, được nhấn mạnh sẽ tạo ra âm chữ I<br />
bậc II, âm bậc VI được xử lý bằng kỹ thuật và là âm ngoại. Tuy được xem là âm ngoại<br />
rung nhưng rung mạnh hơn, nặng nề hơn và có chức năng lướt nhưng đôi khi nó<br />
so với rung bậc VI trong sáu bản Bắc. cũng được đặt ở vị trí chính và đã tạo sự<br />
Trong tiến hành giai điệu, âm bậc VI mới lạ trong âm nhạc, thảnh thơi hơn cũng<br />
thường được di chuyển xuống liền bậc về như ra chất “Lễ” hơn, giới nhạc Tài tử hay<br />
âm bậc V, hướng lên âm bậc I, nhảy quãng nhạc Lễ còn gọi âm này là chữ “Hạ”. Âm<br />
vào âm bậc II rất tự nhiên nhưng lại hiếm bậc III đứng yên, không được rung hay vỗ.<br />
thấy nhảy vào âm bậc IV, đặc biệt với Trong tiến hành giai điệu, âm bậc III<br />
bước nhảy vào âm chữ I – bậc III đã tạo thường được di chuyển xuống liền bậc về<br />
tính “Lễ” một cách rõ nét. Khi âm bậc VI âm bậc II và nhảy vào âm bậc V. Bước đi<br />
được đặt ở vị trí cuối câu, ngân dài, âm âm điệu rõ nét nhất là từ âm bậc này vuốt<br />
thường được đưa lên âm bậc I rồi sau đó lên âm bậc V rồi trở về với nó. Âm bậc III<br />
trả về, gần như vỗ hoặc được đưa lên âm không được dùng cho mở đầu, kết câu, kết<br />
bậc I rồi vuốt trở về, lướt qua âm bậc VII. lớp hay kết bản nhạc.<br />
Tuy là bậc không ổn định nhưng ta cũng<br />
thường thấy bậc này được dùng khi kết câu<br />
hay kết lớp và tạo nên cảm giác kết không<br />
trọn vẹn cho người nghe. Âm bậc VI khi<br />
được đặt ở cuối câu thì ở phách 1, nhịp 4<br />
của câu nhạc trướcđó sẽ thường là âm bậc Vuốt từ âm bậc III lên âm bậc V rồi<br />
II và V, ít khi có âm bậc I. Chúng ta hoàn vuốt về bậc III, tạo nên âm điệu độc đáo<br />
toàn không thấy dùng âm bậc này cho kết<br />
bản nhạc.<br />
<br />
<br />
Âm bậc VII – khi âm bậc VI, chữ<br />
Công, được nhấn mạnh hơn một chút sẽ tạo<br />
Khi được đặt ở vị trí cuối câu, ngân thành âm chữ Phan, bậc VII, âm ngoại. Âm<br />
dài, âm bậc VI sẽ được đẩy lên bậc I sau đó bậc VII hoàn toàn giữ chức năng lướt,<br />
trả về. Tùy theo độ dài của âm bậc VI, việc không rung hay vỗ và thường xuất hiện khi<br />
<br />
149<br />
gần kết câu nhạc – nhịp thứ tư – và dứt câu Với âm bậc II và bậc VI được rung mạnh<br />
với âm bậc I (chữ Liu). Trong tiến hành hơn, khỏe hơn so với rung trong điệu<br />
giai điệu, âm bậc VII thường bị hút vào âm Bắc, cùng sự xuất hiện của hai âm I và<br />
bậc I, di chuyển xuống liền bậc về âm bậc Phan, đã tạo nên một trong những nét<br />
VI, đôi khi nhảy quãng năm vào âm bậc khác biệt cơ bản khi so sánh giữa hơi Bắc<br />
IV.Âm bậc VII không được dùng cho mở và hơi Lễ.<br />
đầu, kết câu, kết lớp hay kết bản nhạc. Trong các lối tiến hành của các bậc, rõ<br />
nhất là lối tiến hành từ âm bậc VI về âm<br />
bậc I. Với cách xử lý rung âm bậc VI rồi<br />
vuốt hay nhấn lên âm bậc I rồi trả về thể<br />
hiện rõ phong cách của các bản Lễ.<br />
Nối tiếp VI – I, âm bậc VI sẽ rung<br />
Với trục của bảy bản Lễ là hai âm Xê mạnh và hướng lên âm bậc I, với các tiết tấu<br />
– U (bậc V và bậc II), do đó kết câu, kết đen, móc đơn, móc đôi,… có thể đảo phách.<br />
lớp và kết bản nhạc thường ở hai bậc này. Bản Ngũ Đối Hạ, lớp I, 4 câu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thêm vào đó là kiểu bước lần của nối Với các tiết tấu móc đơn, móc đôi,…<br />
tiếp VI – V – IV cùng các biến dạng gần có thể đảo phách<br />
như trong các bản Bắc 1. VI – V – IV, âm bậc IV phách mạnh<br />
hay mạnh vừa.<br />
2. VI – V – IV – I hoặc II, âm bậc I<br />
hoặc II phách mạnh hay mạnh vừa.<br />
3. Tổng hợp 1 và 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
150<br />
Nối tiếp IV – V – IV – V – VI hay I mạnh vừa.<br />
tạo nên hiệu quả như láy âm bậc IV để vào Nối tiếp VI – V – VI – I – V như trong<br />
bậc VI hay bậc I các bản Bắc nhưng khi hai âm bậc VI và I<br />
xuống quãng 8 thì phong cách đã khác đi.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Với các tiết tấu móc đơn, móc đôi,…<br />
Với các tiết tấu móc đơn, móc đôi,… Âm bậc V hay bậc I ở phách mạnh hay<br />
Âm bậc VI hay bậc I ở phách mạnh hay mạnh vừa.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
151<br />
Nối tiếp VI – V – VI (thấp hơn quãng 8) – I<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Với tiết tấu móc đơn, đảo phách<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
152<br />
Các bước nhảy xuống quãng 4, 5 giữa Các lối nối tiếp các bậc rõ nét, các bước<br />
âm bậc I và V, VI với II hay VI với I, bước nhảy đặc thù, các nối tiếp của tiết tấu cùng<br />
nhảy quãng 5 từ bậc V lên bậc II, đặc biệt các xử lý rung, vỗ các bậc trong thang âm<br />
với bước nhảy xuống quãng 7 từ bậc V qua kết hợp với tính năng của từng loại nhạc<br />
bậc VI mà trong các bản Bắc không thấy cụ, những giai điệu mang phong cách Lễ sẽ<br />
và bước nhảy xuống quãng 8 của âm bậc I. rất dễ nhận ra trong nhạc Tài tử.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chú thích: nhạc, Trường QGAN & Kịch nghệ Sài Gòn.<br />
(1) 3. Hoàng Đạm (1982), “Những phương pháp<br />
Tác giả, âm vỗ cao hơn âm bị vỗ một bậc trong<br />
hoà tấu cổ truyền và vấn đề ứng dụng chúng<br />
thang âm ngũ cung. Ví dụ: bậc V (Rê) vỗ, âm vỗ<br />
là Mi ; nếu bậc VI (Mi) vỗ, âm vỗ là Sol. trong sáng tác mới”, Tạp chí Nghiên cứu<br />
Nghệ thuật.<br />
(2)<br />
Hoàng Kiều (1983), “Thử tìm hiểu định<br />
4. Trần Văn Khê (1962), La musique<br />
luật nhạc cổ truyền của người Việt vùng vietnamienne traditionnelle, PUF, Paris.<br />
châu Thổ sông Hồng”, Tạp chí Nghệ 5. Hoàng Kiều (1983), “Thử tìm hiểu định luật<br />
Thuật (1). nhạc cổ truyền của người Việt vùng châu<br />
(3)<br />
Vũ Nhật Thăng (1994), Thang âm điệu thức Thổ sông Hồng”, Tạp chí Nghệ thuật (1).<br />
nhạc Tài tử Cải lương, Luận văn Phó Tiến 6. Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2010), “Nhạc khí<br />
sĩ, Hà Nội, tr. 80. trong “dàn đờn” Tài tử (Nam Bộ)”, ANVN,<br />
số 13.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Nguyễn Thụy Loan (1990), Lược sử âm<br />
1. Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc nhạc Việt Nam, Nxb Âm nhạc Hà Nội, Nhạc<br />
Đường (1990), Văn hoá và cư dân đồng Viện Hà Nội.<br />
bằng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội. 8. Đắc Nhẫn (1990), Văn hoá và cư dân đồng<br />
2. Nguyễn Hữu Ba (1970), Nhạc pháp quốc bằng sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội.<br />
<br />
<br />
153<br />
9. Vũ Nhật Thăng (1976), Một số nguyên tắc sĩ, Hà Nội.<br />
hòa tấu các bản Bắc của dàn nhạc hòa tấu 11. Lê Thương (1963), Nhạc lý quốc nhạc, Nxb<br />
tài tử Nam bộ, Luận văn tốt nghiệp đại học, Nhạc Thư.<br />
Nhạc Viện Hà Nội. 12. Trương Bỉnh Tòng (1992), Từ điệu đến hơi<br />
10. Vũ Nhật Thăng (1994), Thang âm điệu thức và quá trình hình thành bản Vọng Cổ, Viện<br />
nhạc Tài tử Cải lương, Luận văn Phó Tiến nghiên cứu Cải lương.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 07/12/2016 Biên tập xong: 15/01/2017 Duyệt đăng: 20/01/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
154<br />