Một số ý kiến sơ bộ về việc biên soạn lịch sử văn hóa Việt Nam
lượt xem 1
download
Việc biên soạn lịch sử văn hóa Việt Nam là một nhiệm vụ đầy thách thức nhưng cũng vô cùng quan trọng, nhằm ghi lại và bảo tồn những giá trị văn hóa đa dạng của dân tộc. Trong bối cảnh hiện nay, khi mà văn hóa toàn cầu đang có xu hướng đồng nhất hóa, việc nghiên cứu và biên soạn lịch sử văn hóa càng trở nên cấp thiết để khẳng định bản sắc riêng của Việt Nam. Bài viết này sẽ trình bày một số ý kiến sơ bộ về các vấn đề cần chú ý trong quá trình biên soạn, từ việc lựa chọn tư liệu đến cách tiếp cận các giá trị văn hóa khác nhau. Qua đó, chúng ta có thể nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trong thời đại mới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số ý kiến sơ bộ về việc biên soạn lịch sử văn hóa Việt Nam
- NGHIÊN CỨU TRAO Đổl 3 / H ộ i í ô ! / U ii't t s t ỉ b ộ V Ề V IỆ C BIÊN S O Ạ N LỊC H s ử ■ ■ ■ VĂN HÓA VIỆT NAM LÊ QUÝ Đức’■’ à một người ít nhiều có nghiên cứu vả 1. Việt Nam phong tục, Phan Kê Bính, giảng dạy về Lịch sử văn hóa Việt 1915 Nam. tôi hoan nghênh việc Viện Nghiên 2. Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt cứu văn hóa thuộc Viện Khoa học xã hội Nam, Nguyễn Văn Huyên, 1934 Việt Nam tổ chức buổi tọa đàm khoa học với chủ đê về biên soạn Lịch sử văn hóa 3. Việt Nam văn hóa sử cương, Đào Việt Nam. Việc biên soạn Lịch sử văn hóa Duy Anh, 1938 Việt Nam lúc này là cần thiết, đáp ứng nhu Những thập niên giữa th ế kỉ XX, ở cầu nghiên cứu, học tập, tìm hiểu của miền Nam Việt Nam nhiêu nhà nghiên cứu nhiêu người Việt Nam và nước ngoài đang cho ra đòi một sô"công trình lớn: quan tâm tởi Việt Nam nói chung và văn 1. Kim Định với bộ sách Văn hóa Việt hóa Việt Nam nói riêng. Nam, 21 tập I. T h à n h t ự u v à h ạ n c h ê c ủ a v iệ c 2. Toan Ánh với bộ sách vê Con người b iê n s o ạ n lịc h s ử v ă n h ó a V iệ t N a m - Phong tục - Tín ngưdng Việt Nam, 6 tập. g ia i đ o ạ n t r ư ớ c đ â y 3. Lê Văn Siêu vởi bộ sách Văn minh 1.1. Thành tựu Việt Nam - Việt N am văn m inh sử cương - Từ đầu th ế kỉ XX nhiều trí giả Việt Việt Nam văn minh sử lược khảo. Nam đã thừa nhận về vai trò của văn hóa Sau khi đất nước hoàn toàn độc lập và Việt Nam đô'i với sự tồn vong của dân tộc thông nhất, một số nhà khoa học đã kế và sự nghiệp phục hồi nên độc lập dân tộc, thừa các thành tựu nghiên cứu trưốc đây, chống ách thông trị của người Pháp. Cùng hình thành ý tưởng viết Lịch sử văn hóa với việc tiếp thu nên học thuật phương Tây, Việt Nam (mổi chỉ là những ý kiến nêu ra các trí giả đã ý thức sâu sắc trách nhiệm có tính gợi mở). của mình trước nên văn hóa dân tộc, họ đã tự giác nghiên cứu văn hóa dân tộc, viết 1. GS.VS. Nguyễn Khánh Toàn (1983), lịch sử văn hóa dân tộc. Vào những thập Đề cương lịch sử văn hóa Việt Nam. niên đầu thê kỉ XX, chúng ta thấy xuất 2. GS. Đinh Gia Khánh (1995) trong hiện những tác phẩm có giá trị như sau: sách Các vùng văn hóa Việt Nam có mục ( 1PGS. TS. Học viện C hính trị quốc gia Hồ Chí M inh
- 4 LÉ QUÝ Đửc “Đại cương về tiến trình văn hóa Việt Qua sự thông kê trên, chúng tôi rú t ra Nam”. một sô nhận xét vê thành tựu biên soạn Lịch sử văn hóa Việt Nam: 3. GS. Trần Quốc Vượng (1997) trong cuốn Cơ sở văn hóa Việt Nam có phần 1. Việc biên soạn Lịch sử văn hóa Việt “Diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam”. Nam đã có bề dày một thê kỉ, đã có một sô' 4. GS. Trần Ngọc Thêm (1997) trong lượng khá lón tác phẩm và tác giả. cuôn Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam có 2. Các tác phẩm đã khẳng định văn mục “Tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam”. hóa Việt Nam có lịch sử lâu đời với nhiều 5. Nguyễn Khắc Thuần (2000) có bộ đặc điểm riêng, những thành tựu to lớn, có sách Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, 5 sức sống mạnh mẽ, góp phần bảo tồn và tập. phát triển đời sông dân tộc trong nhiều nghìn năm lịch sử. 6. GS. Hoàng Vinh (2003) có sách Những vấn đề văn hóa trong lịch sử truyền 3. Những tác phẩm nghiên cứu văn thống dân tộc Việt Nam. hóa (có tính lịch sử) và lịch sử văn hóa dân tộc đã góp phần nâng cao ý thức tự tôn dân Ngoài ra còn một sô' tác phẩm trình bày tộc, bảo tồn văn hóa dân tộc. lịch sử văn hóa Việt Nam ở một sô' giai đoạn nhất định như Văn hóa Đông Sơn ở 4. Những tác phẩm viết về lịch sử văn Việt Nam, Viện Khảo cổ học, 1994 hay Văn hoá dân tộc giai đoạn này đã bưởc đầu đưa hóa dân gian Việt Nam , Văn hóa các dân ra những quan niệm khác nhau vê văn hoá tộc thiêu số Việt Nam... và văn hoá dân tộc, những yếu tô' văn hoá Tọa dàm về việc biên soạn Lịch sử văn hoá Việt Nam. Hàng dấu (từ trái sang phải): PGS. Trấn Đức Cường, GS. Phạm Xuân Nam, GS. Ngô Đức Thịnh, PGS. Trấn Nho Thìn, Ảnh: Pham Minh Tân
- NGHIÊN CỨU TRAO ĐÓI 5 dân tộc và các giai đoạn của nó. Những ý II. C á c h v i ế t lịc h s ử v ă n h ó a kiên đó có giá trị khoa học, giữ vai trò nền 2.1. Cách viết lịch sử văn hóa móng cho những nhà nghiên cứu và biên Đọc một sô' tài liệu trong nước và nước soạn lịch sừ vãn hóa Việt Nam sau này tiếp ngoài chúng tôi thấy có hai cách viết: thu và phát triển. - Viết lịch sử: “văn hóa” với quan niệm 1.2. H an chê văn hóa là cái thuộc về tinh thẩn, lịch sử Do nhiêu nguyên nhân, những tác giả văn hóa là lịch sử tư tưởng, ý thức hệ như và tác phẩm ở giai doạn trước, viết về Lịch tác phẩm Đại cương lịch sử văn hóa Trung sử văn hóa Việt Nam còn một sô' hạn chê Quốc của các tác giả Ngô Vĩnh Chính và sau: Vương Miện Quý. 1. Chưa làm rõ, chưa thông nhât đối - Viết lịch sử “văn hóa” với quan niệm tượng nghiên cứu hay đối tượng trình bày văn hóa gắn với văn minh: văn hóa là cái trong các công trình được gọi là Lịch sử văn tinh thần ở bên trong, văn minh là cái biểu hóa. hiện có tính xã hội của văn hóa, như tác 2. Chua làm rõ khái niệm rấ t cơ bản, có phẩm Lịch sử văn hóa N hật Bản của San tính chất nền tảng chỉ rõ đô'i tượng nghiên Som. cứu, “văn hóa’’ là gì? mối quan hệ giữa "văn 2.2. Chọn cách viết Lịch sử văn hóa hóa”, "văn minh”. Từ đó dẫn đến sự lẫn lộn Việt Nam giữa “lịch sử văn hóa" và “lịch sử văn Theo tôi nên chọn cách viết lịch sử văn minh”. hóa - văn minh, tức là gắn văn hóa với văn 3. Chưa phân biệt phương pháp luận minh. Nếu tách riêng “văn hóa” thì sẽ có sử học (văn hóa) với phương pháp dân tộc mấy cái khó: học, folklore học trong nghiên cứu văn hóa. - Đôi tượng của “văn hóa” Việt Nam Do vậy, có nhũng cuốn sách gọi là lịch sử không th ậ t “rõ ràng” như ở Trung Hoa, Hi văn hóa nhưng nội dung lại mang tính dân Lạp, Ân Độ vối các hệ tư tưởng triết học, tộc học, xã hội học vê văn hóa. tôn giáo, đạo đức v.v. 4. Chưa thông nhất được về sự phân kì - Văn hóa và văn minh gắn bó với các giai đoạn trong lịch sử văn hóa, thậm nhau, trong văn hóa có văn minh, trong chí cả tên gọi “lịch sử văn hóa” hay “diễn văn minh có văn hóa. Ngày nay tinh thần trình”, “tiến trình", “diễn tiến” văn hóa Việt đó cũng được thê' giới chấp nhận và sử Nam. Đặc biệt chúa thông nhất được các dụng trong việc nghiên cứu các giai đoạn nội dung cần trình bày ở các giai đoạn văn hóa - văn minh, các nên văn hóa - văn trong lịch sử văn hóa bao gồm những yếu tô' minh. nào? Do vậy, viết Lịch sử văn hóa Việt Nam 5. Chưa có một cơ quan văn hóa, khoa thực chất là viết lịch sử vận động và phát học, chính trị nào đứng ra tổ chức tập hợp triển của nền văn hóa - văn minh Việt các nhà khoa học nghiên cứu và biên soạn Nam (dây là vấn để dối tượng của lịch sử lịch sử văn hóa Việt Nam nên những kết văn hóa). Ngoài ra viết lịch sử văn hóa còn quả trên còn mang tính tự phát và giá trị có vấn đê viết trên bình diện nào? đương khoa học chưa cao. đại hay lịch đại? Tất nhiên đã nói đến lịch
- 6 LÊ QUÝ ĐỨC sử là nói đến phương diện lịch đại. Nhưng ĐÒI SỐNG CỦA NHÃN VẬT chia các giai đoạn lịch sử văn hóa như thế (T iếp theo tr a n g 49) nào cũng cần phải thảo luận kĩ càng hơn. niềm tin yêu của cộng đồng. Cấc tác gia của III. S ự t h a m g ia c ủ a c á n h â n v à o truyện truyền kì, dù vô tình hay hữu ý, đã v iệ c b iê n s o ạ n L ịc h s ử v ă n h ó a V iệ t góp một phần không nhỏ vào dòng kênh N am văn hoá dân gian cổ truyền người Việt vốn 3.1. Chúng tôi (GS. Hoàng Vinh, PGS. không ngừng chảy từ quá khứ đến hiện tại Lê Quý Đức) đã biên soạn cuốn Đề cương và đang tuôn tràn khát vọng đố vê tương lịch sử văn. hóa Việt Nam dùng cho học lai. Và đặc biệt, họ đã góp phần làm cho viên cao học chuyên ngành Lí luận và lịch nhân vật truyền kì có một vị trí quan trọng sử văn hóa ở Viện Văn hóa, thuộc Học viện trong tín ngưỡng dân gian, trong niêm tin Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. của người Việt, một niềm tin có vẻ ngày 3.2. Chúng tôi có thê tham gia biên càng hiếm hoi, mai một trưốc những thách soạn phần cổ trung đại của Lịch sử văn thức của nền văn minh vật chất thời kì hóa Việt Nam, hoặc có thể đọc phản biện hiện đại.o cho những người biên soạn vê' các giai đoạn N .N .H đó. IV. G iớ i t h i ệ u , đ á n h g iá n h ữ n g t à i TÀI L IỆ U THAM KHẢO liệ u lịc h s ử v ă n h ó a n ư ớ c n g o à i 1. Lời tựa Thánh Tông di thảo. Nxb. Văn 4.1. Tài liệu: trong tay chúng tôi chỉ có học, 2001, tr. 7. một số’ cuốn lịch sử văn hóa Trung Quốc, 2. Xem Đạo Mau và các hình thức Shaman Nhật Bản và Pháp như sau: trong các tộc người ở Việt Nam và châu Á. Ngô - Lịch sử văn hóa Trung Quốc, GS. Ngô Đức Thịnh chủ biên, Nxb. Khoa học xã hội, Vĩnh Chính và Trương Miện Quý (Chủ 2004. biên), người dịch GS. Lương Huy Thứ, Nxb. 3. Phạm Quỳnh Phương, "Theo bước chán Vãn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1994. của Vần Cát thần nữ", in trong Đạo Mẫu và các hình thức Shaman trong các tộc người ở Việt - Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Đàm Nam và châu A, Ngô Đức Thịnh chủ biên, Nxb. Gia Kiện (Chủ biên), Trương Chính dịch, Khoa học xã hội, 2004, tr. 130. Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993. 4. Đặng Anh, Đền Sòng với huyền thoại -Lịch sử văn hóa N hật Bản, G. B. Liễu Hạnh công chúa, Nxb. Thanh Hóa, 2004, San Som, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 44. 1990. 5. Theo hồ sơ di tích của Cục Di sản, Bộ Văn hoá - Thông tin, 1994. - Văn hóa thê kỉ XX, Từ điển lịch sử văn hóa, Hel Fragonard, Nxb. Chính trị 6. Tư liệu Hán Nôm đền Bà Vũ, Dương Văn Vượng phiên âm, dịch nghĩa, 1993. quốc gia, Hà Nội, 1999. 7. Truyền ki tăn phả, Nxb. Văn học, 2001. 4.2. Vì chưa có sự nghiên cứu kĩ và 8. Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại. chưa có nhiều tài liệu để so sánh đôi chiếu, tập 1, Nguyễn Đăng Na tuyến soạn và giới nên chúng tôi chưa có ý kiến đánh giá.o thiệu, Nxb. Giáo dục, 2001, tr. 212. L.Q .Đ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Đường lối CM của Đảng Cộng sản Việt Nam
17 p | 1253 | 409
-
Valentine Day!
5 p | 223 | 56
-
Đại Việt - thời kỳ phân liệt Trịnh Nguyễn (1600 - 1777) - 6
5 p | 125 | 18
-
TRÌNH DIỄN BÁO CÁO BẰNG POWER POINT - TRẦN THANH PHONG - 2
14 p | 68 | 14
-
Lễ cưới hỏi
2 p | 161 | 13
-
TỈ LỆ BỆNH DA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG NHÂN TỔNG KHO XĂNG DẦU NHÀ BÈ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
18 p | 136 | 12
-
Tìm nguồn tin với ý tưởng để viết bài
10 p | 83 | 10
-
Báo cáo: Sáng kiến Toàn cầu về Trẻ em ngoài nhà trường
30 p | 89 | 7
-
Sổ tay câu lạc bộ phụ nữ phòng chống thiên tai
48 p | 10 | 5
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bảng kiểm về giới trong công tác cán bộ
35 p | 97 | 4
-
Hướng dẫn xây dựng Việt Nam bền vững
32 p | 32 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn