Một số yêu cầu nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy của đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải
lượt xem 3
download
Bài viết "Một số yêu cầu nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy của đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải" trình bày một số yêu cầu nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy của đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số yêu cầu nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy của đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 297 (September 2023) ISSN 1859 - 0810 Một số yêu cầu nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy của đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải Hoàng Thị Thuý*, Vũ Văn Linh* *Bộ môn điện tử Viễn Thông, Khoa công nghệ thông tin Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải Received: 30/6/2023; Accepted: 7/7/2023; Published: 25/7/2023 Abstract: In the current period, the University’s requirements continue to promote and effectively apply IT to improve the quality and effectiveness of education and training at the University. However, the ability to apply IT in teaching of a part of lecturers at the University in some contents is still limited, especially in the context of rapid development and change of IT as in the current period, Therefore, it has not met the requirements of applying IT in teaching and renovating teaching methods, and has not brought into full play the effectiveness of IT in improving the quality of education and training at the University. Therefore, improving the capacity of IT application in teaching of the teaching staff at the University is now an important, urgent and long-term content that contributes to improving the quality of education and training of the University. school in a new situation. K eywords: Requirements, application of information technology 1.Đặt vấn đề trong việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo của Sự phát triển vượt bậc của CNTT cho thấy, Nhà trường, trong những năm qua, việc ứng dụng CNTT ngày càng có vai trò, vị trí quan trọng trong CNTT trong đổi mới phương pháp giảng dạy của xã hội hiện đại. Thành tựu CNTT đã và đang được đội ngũ giảng viên luôn được sự quan tâm lãnh đạo, ứng dụng rộng khắp trong nhiều lĩnh vực, nhiều hoạt chỉ đạo của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường và động, trong đó có hoạt động giảng dạy của người coi đây là khâu đột phá nhằm nâng cao chất lượng giảng viên. CNTT thường được coi là một công cụ đào tạo của Nhà trường. Đồng thời, Trường Đại học không thể thiếu trong xã hội tri thức. Ở Việt Nam, Công nghệ Giao thông Vận tải luôn đề cao trí tuệ và CNTT được hiểu là một công cụ có thể hỗ trợ hiệu đổi mới sáng tạo, coi trí tuệ là tài sản và dùng đổi mới quả quá trình đổi mới dạy, học và quản lý, đóng góp sáng tạo để: Tối ưu hóa - Đơn giản hóa - Khác biệt vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. hóa; xây dựng môi trường học tập và nghiên cứu thân Trong những năm gần đây, việc ứng dụng CNTT thiện, đảm bảo và tạo điều kiện tối đa cán bộ, giảng trong giảng dạy luôn được đề cao trong công cuộc viên, sinh viên, học viên được tự do đổi mới sáng tạo, đổi mới giáo dục, Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày phát triển tư duy. 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu của Nhà trường về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo nhấn tiếp tục chủ trương đẩy mạnh và ứng dụng có hiệu mạnh: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp quả CNTT để nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục dạy và học theo hướng hiện đại”,“Đẩy mạnh ứng - đào tạo ở Nhà trường. Tuy nhiên, năng lực ứng dụng dụng CNTT và truyền thông trong dạy và học”. CNTT trong giảng dạy của một bộ phận giảng viên Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải ở Nhà trường ở một số nội dung còn nhiều hạn chế, có sứ mạng đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất đặc biệt trong điều kiện phát triển, thay đổi nhanh lượng cao theo hướng ứng dụng, đa ngành, đa lĩnh chóng của CNTT như giai đoạn hiện nay, do đó chưa vực, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT trong giảng dạy và phục vụ sự nghiệp phát triển của ngành Giao thông đổi mới phương giảng dạy, chưa phát huy tối đa hiệu vận tải và của đất nước, phù hợp với xu thế phát triển quả của CNTT trong nâng cao chất lượng giáo dục - quốc tế, hội nhập với nền giáo dục đại học tiên tiến đào tạo ở Nhà trường. Vì vậy, nâng cao năng lực ứng của khu vực và trên thế giới. Nhận thức đúng về vai dụng CNTT trong giảng dạy của đội ngũ giảng viên trò, tầm quan trọng và hiệu quả của ứng dụng CNTT ở Nhà trường hiện nay là một nội dung quan trọng, 19 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 297 (September 2023) ISSN 1859 - 0810 có tính cấp thiết và dài hạn góp phần nâng cao chất dạy của đội ngũ giảng viên một cách khoa học, hợp lượng giáo dục - đào tạo của Nhà trường trong tình lý, có tính đến yếu tố “đón trước” sự phát triển. Nâng hình mới. cao năng lực ứng dụng CNTT trong giảng dạy phải 2. Một số yêu cầu nâng cao ứng dụng công nghệ tính đến thực trạng số lượng, chất lượng, cơ cấu đội thông tin trong giảng dạy của đội ngũ giảng viên ngũ giảng viên của Nhà trường trong những năm tới. ở Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải. 2.2.Bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ và liên tục 2.1. Nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông trong nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ tin trong giảng dạy của đội ngũ giảng viên ở Nhà thông tin trong giảng dạy của đội ngũ giảng viên trường phải đáp ứng đòi hỏi “chuẩn hoá” đội ngũ trong Nhà trường giảng viên, bám sát sứ mạng, mục tiêu đào tạo của Bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ và liên tục tạo Nhà trường nên sức mạnh tổng hợp trong việc nâng cao năng Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT, ngày 30/9/2008 lực ứng dụng CNTT trong giảng dạy cho đội ngũ của Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu rõ “CNTT là công giảng viên; kế thừa, phát triển kiến thức, kỹ năng cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng CNTT sẵn có của đội ngũ giảng viên. Bảo học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần đảm sự thống nhất, đồng bộ và liên tục trong nâng nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. cao năng lực ứng dụng CNTT trong giảng dạy của Phát triển nguồn nhân lực CNTT và ứng dụng CNTT đội ngũ giảng viên, đòi hỏi: Các lực lượng sư phạm trong giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa phải thống nhất về mặt nhận thức. Nghĩa là, mọi quyết định sự phát triển CNTT của đất nước”. người đều ý thức sâu sắc vai trò, vị trí, tầm quan Trong nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Nghị quyết trọng của việc nâng cao năng lực ứng dụng CNTT số 29-NQ/TW, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, trong giảng dạy của đội ngũ giảng viên. Đồng thời về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, các lực lượng sư phạm cần phối hợp chặt chẽ, thống nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy nhất với nhau trong xây dựng các mục tiêu, yêu cầu, và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức các giải chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng pháp nâng cao trên cơ sở đó quản lý, điều khiển việc của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một thực hiện chương trình hành động nhịp nhàng đồng chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, bộ từ Ban Giám hiệu đến các khoa giáo viên và các cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người lực lượng sư phạm khác. học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát Hoạt động nâng cao năng lực ứng dụng CNTT triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang trong giảng dạy của đội ngũ giảng viên phải được tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt tiến hành thường xuyên, liên tục với tinh thần phát động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy triển không ngừng của thực tiễn. mạnh ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy và 2.3. Bảo đảm sự phát triển toàn diện các yếu tố học”. trong nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ Những tư tưởng trên vừa định hướng chuẩn hóa thông tin trong dạy học của đội ngũ giảng viên ở đội ngũ giảng viên, vừa chỉ ra những định hướng đổi Nhà trường mới phương pháp giảng dạy chuẩn hoá đội ngũ giảng Các yếu tố cấu thành năng lực ứng dụng CNTT viên trong tình hình mới. Trong đó, có đề cập đến bồi trong giảng dạy của đội ngũ giảng viên ở Nhà trường dưỡng, nâng cao trình độ CNTT. có tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau, tạo thành Để việc bồi dưỡng năng lực ứng dụng CNTT một chỉnh thể thống nhất, một cấu trúc trọn vẹn. Do trong giảng dạy của đội ngũ giảng viên ở Nhà trường, vậy, phải bảo đảm tác động, nâng cao toàn diện các cần thực hiện tốt một số yêu cầu sau đây: Quán triệt yếu tố chủ quan và khách quan trong nâng cao năng sâu sắc các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư lực ứng dụng CNTT trong giảng dạy của giảng viên. tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về Quán triệt tinh thần này và hoạt động nâng cao năng phẩm chất, năng lực nhà giáo vào việc bồi dưỡng năng lực ứng dụng CNTT trong giảng dạy của đội ngũ lực dạy học của đội ngũ giảng viên. Xuất phát từ mục giảng viên ở Nhà trường cần thực hiện tốt các yêu tiêu, yêu cầu đào tạo của Nhà trường, đặc điểm dạy cầu: Xây dựng nội dung nâng cao năng lực ứng dụng học; đòi hỏi của thực tiễn xã hội, thực tiễn đất nước CNTT trong giảng dạy cần bảo đảm sự cân đối, hài để xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình hoà giữa yếu tố chủ quan và khách quan. Đặc biệt thức nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong giảng chú trọng yếu tố chủ quan. Phải thường xuyên kiểm 20 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 297 (September 2023) ISSN 1859 - 0810 tra, đánh giá được sự phát triển của các yếu tố cấu hoạt động quan trọng góp phần chuẩn hóa đội ngũ thành năng lực ứng dụng CNTT trong giảng dạy của giảng viên và nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo đội ngũ giảng viên; sự thống nhất hoặc bất cập của của Nhà trường trong tình hình mới. chúng để điều chỉnh nội dung và phương pháp nâng 3. Kết luận cao một cách khoa học, hợp lý. Việc nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong 2.4. Phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, chủ giảng dạy của đội ngũ giảng viên ở Nhà trường hiện động, sáng tạo của đội ngũ giảng viên trong nâng nay là một đòi hỏi tất yếu nhằm nâng cao hiệu quả, cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong chất lượng giáo dục – đào tạo ở Nhà trường trong dạy học tình hình mới. Nhận thức rõ vấn đề này, trong những Trong quá trình nâng cao năng lực ứng dụng năm qua, Nhà trường đã đẩy mạnh xây dựng đội ngũ CNTT trong giảng dạy, đội ngũ giảng viên ở Nhà giảng viên trong đó chú trọng nâng cao năng lực ứng trường vừa là khách thể chịu sự tác động của các lực dụng CNTT trong giảng dạy của đội ngũ giảng viên lượng sư phạm vừa là chủ thể tự bồi dưỡng một cách và đã thu được những kết quả nhất định. tự giác, tích cực. Chất lượng, hiệu quả nâng cao năng Tài liệu tham khảo lực phụ thuộc phần lớn vào tính tích cực, chủ động, 1. Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nghị sáng tạo của đội ngũ giảng viên. Tính tự giác, tích quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện cực chủ động, sáng tạo của giảng viên trong nâng giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 2013. cao năng lực ứng dụng CNTT trong giảng dạy là sự 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số thống nhất giữa sự nhận thức sâu sắc, tình cảm, ý chí, 55/2008/CT-BGDĐT về tăng cường giảng dạy, đào động cơ đúng đắn, mạnh mẽ và trách nhiệm cao của tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai họ trong việc học tập, rèn luyện nâng cao trình độ, kỹ đoạn 2008 - 2012, Hà Nội. năng ứng dụng CNTT phát huy tối đa hiệu quả của 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chỉ thị số việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy các nội dung 2699/CT-BGDĐT về nhiệm vụ chủ yếu năm học ở Nhà trường. 2017-2018 của ngành Giáo dục, Hà Nội. Để phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, chủ 4. Bộ Thông tin và Truyền thông (2014), Quy động, sáng tạo của đội ngũ giảng viên, trong quá trình định chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT (Ban hành kèm nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong giảng dạy theo thông tư 03/2014/TT-BTTTT, ngày 11/3/2014), của đội ngũ giảng viên ở Nhà trường cần thực hiện Hà Nội. tốt các yêu cầu: Tiến hành phong phú đa dạng các 5. Vũ Đình Chuẩn (2019), Đổi mới phương pháp phương pháp và hình thức giáo dục, định hướng nghề dạy học trong xu hướng ứng dụng CNTT, Tham luận nghiệp, xây dựng xu hướng sư phạm, tạo động cơ Hội thảo khoa học “Chất lượng giáo dục và vấn đề thúc đẩy giảng viên tích cực phấn đấu phát triển phẩm đào tạo giáo viên”, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc chất, năng lực nghề nghiệp, trong đó có năng lực ứng gia Hà Nội. dụng CNTT trong giảng dạy. Đây là vấn đề có ý nghĩa 6. Nguyễn Kim Dung (2008), Ứng dụng công hàng đầu trong nâng cao năng lực ứng dụng CNTT nghệ thông tin trong chương trình đào tạo, Viện trong giảng dạy của đội ngũ giảng viên ở Nhà trường. Nghiên cứu Giáo dục - Trường Đại học Sư phạm Giúp giảng viên thấy rõ, việc ứng dụng CNTT trong TP.Hồ Chí Minh. giảng dạy luôn chứa đựng mâu thuẫn giữa một bên 7. Nguyễn Thanh Huyền (2015), Hoàn thiện công là đòi hỏi cao của mục tiêu, yêu cầu đào tạo, sự phát tác đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành triển của khoa học công nghệ với một bên là trình độ, Công Thương giai đoạn 2015-2020, Luận văn thạc kỹ năng ứng dụng CNTT còn hạn chế của bản thân để sĩ,Trường Đại học Mở Hà Nội. họ thường xuyên tích cực tự học, tự nâng cao nhằm 8. Nguyễn Văn Hùng (2011), Biện pháp quản giải quyết mâu thuẫn, nhờ vậy mà nâng cao năng lực lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở ứng dụng CNTT trong giảng dạy. Kết hợp chặt chẽ, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm hợp lý giữa yêu cầu nhiệm vụ với động viên tinh thần Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ, và khuyến khích, hỗ trợ vật chất kích thích tính tích Trường Đại học Diáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. cực của giảng viên trong quá trình tự nâng cao năng 9. Nguyễn Thanh Tâm (2015), Biện pháp quản lực ứng dụng CNTT trong giảng dạy. lý chất lượng đào tạo nghề tại Trường Đào tạo, bồi Nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong giảng dưỡng Cán bộ Công Thương Trung ương, Luận văn dạy cho đội ngũ giảng viên ở Nhà trường hiện nay là thạc sĩ Trường Đại học Mở Hà Nội. 21 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của kiểm huấn viên trong công tác xã hội trường học
5 p | 157 | 18
-
Nâng cao đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho đội ngũ cán bộ, đảng viên tại Đảng bộ Học viện Chính trị khu vực I trong giai đoạn hiện nay
9 p | 50 | 12
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh nhằm xây dựng lối sống cho sinh viên hiện nay
5 p | 135 | 7
-
Một số giải pháp nâng cao năng lực của giảng viên khối ngành khoa học tự nhiên ở Trường Đại học Vinh về dạy học tích hợp nhằm đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng giáo viên hiện nay
7 p | 105 | 7
-
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả tự học môn Tiếng Anh cho sinh viên khối không chuyên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
5 p | 110 | 7
-
Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học đáp ứng yêu cầu đào tạo tín chỉ
2 p | 107 | 5
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non theo hướng tiếp cận năng lực người học
13 p | 66 | 5
-
Một số yêu cầu và trình tự các bước biên soạn giáo trình dịch nói tiếng Nga tại Học viện Khoa học Quân sự
6 p | 82 | 4
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý, đánh giá xếp loại tổ chức công đoàn bộ phận và đoàn viên công đoàn tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội
8 p | 10 | 4
-
Một số yêu cầu đối với giáo viên mầm non trong việc rèn luyện năng lực so sánh cho trẻ mẫu giáo lớn
6 p | 63 | 3
-
Một số yêu cầu mới đối với giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường đại học
9 p | 19 | 3
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách nghiên cứu khoa học cho sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một
8 p | 23 | 3
-
Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng các dịch vụ xã hội cho lao động nữ phi chính thức trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
11 p | 8 | 3
-
Thực trạng và những yêu cầu đặt ra nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục cơ sở ở Việt Nam hiện nay
4 p | 93 | 2
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
7 p | 14 | 2
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên trong thời đại công nghiệp 4.0 tại các trường đại học ở Việt Nam
5 p | 4 | 1
-
Nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ thông trước yêu cầu đổi mới giáo dục
4 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn