intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mức độ độc lập trong sinh hoạt của bệnh nhân đột quỵ não tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Mức độ độc lập trong sinh hoạt của bệnh nhân đột quỵ não tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai" nhằm đánh giá mức độ độc lập và nhu cầu phục hồi chức năng của bệnh nhân đột quỵ não tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất - Đồng Nai năm 2024.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mức độ độc lập trong sinh hoạt của bệnh nhân đột quỵ não tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai

  1. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 33 - 01/2025: 127-134 127 DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.33.2025.727 Mức độ độc lập trong sinh hoạt của bệnh nhân đột quỵ não tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai Trần Như Mỹ* và Nguyễn Ngọc Thảo Ly Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai TÓM TẮT Đặt vấn đề: Phục hồi chức năng tại bệnh viện cho người bệnh đột quỵ não có ý nghĩa rất lớn trong những ngày đầu của bệnh, người bệnh đột quỵ não được điều trị cấp cứu và phục hồi chức năng tại bệnh viện ổn định sau đó xuất viện về nhà. Người bệnh cần được chăm sóc phục hồi chức năng để giảm mức độ khuyết tật và thương tật thứ cấp, nâng cao cuộc sống, hòa nhập gia đình và xã hội. Mục tiêu: Đánh giá mức độ độc lập và nhu cầu phục hồi chức năng của bệnh nhân đột quỵ não. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân đột quỵ não, được đánh giá mức độ độc lập theo thang đo Barthel. Kết quả: Bệnh nhân độc lập là 37.14%; phụ thuộc 62.86%. Bệnh nhân dưới 60 tuổi độc lập cao gấp 2.6 lần so với bệnh nhân 60 tuổi trở lên với KTC 95% (1.71-3.96) và p
  2. 128 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 33 - 01/2025: 127-134 tiêu như sau: Z(1-α/2) Phân vị của phân phối chuẩn tại 1-α/2 (Z(1- Mục tiêu tổng quát: α/2)=1.96). Đánh giá mức độ độc lập và nhu cầu phục hồi Áp dụng vào công thức ta được cỡ mẫu tối thiểu là chức năng của bệnh nhân đột quỵ não tại Bệnh n = 172 bệnh nhân. Thực tế chúng tôi thu thập và viện Đa khoa Thống Nhất - Đồng Nai năm 2024. đưa vào nghiên cứu là 175 bệnh nhân. Mục tiêu cụ thể: - Xác định nhu cầu chăm sóc phục hồi chức năng 2.2.2. Nội dung nghiên cứu của người bệnh đột quỵ não tại Bệnh viện Đa Bệnh nhân đột quỵ não nhập viện điều trị nội trú khoa Thống Nhất - Đồng Nai năm 2024. tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất - Đồng Nai. Khi - Xác định mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng bệnh nhân có chỉ định xuất viện, thỏa mãn tiêu chí ngày của bệnh nhân đột quỵ não tại Bệnh viện chọn mẫu, sẽ được đưa vào nghiên cứu. Chúng tôi Đa khoa Thống Nhất - Đồng Nai năm 2024. thực hiện kỹ thuật chọn mẫu liên tục cho đến khi đủ số mẫu cần cho nghiên cứu. Bệnh nhân sẽ được - Xác định các yếu tố liên quan đến mức độ độc đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt bằng lập trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh thang đo Barthel và bệnh nhân hoặc thân nhân đột quỵ não tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất - được mời phỏng vấn để xác định nhu cầu cần chăm Đồng Nai năm 2024. sóc (cơ xương khớp, tiết niệu, tiêu hoá, đại tiện, 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU loét và phòng loét và phục hồi chức năng). Đồng 2.1. Đối tượng nghiên cứu thời chúng tôi hồi cứu hồ sơ bệnh án để thu thập 175 bệnh nhân đột quỵ não điều trị nội trú tại các thông tin về đặc điểm nhân trắc học (tuổi, giới Khoa Nội thần kinh, Khoa Phục hồi chức năng, tính, nghề nghiệp…) và lâm sàng của bệnh nhân Khoa Y dược cổ truyền, Bệnh viện Đa khoa Thống (nguyên nhân đột quỵ não, bên liệt, tập phục hồi Nhất Đồng Nai năm 2024. chức năng, thời gian nằm viện). - Tiêu chí chọn mẫu: Thang Barthel có hai phiên bản: phiên bản gốc gồm 10 nội dung đánh giá và thang mở rộng gồm 15 nội + Bệnh nhân được chẩn đoán đột quỵ não. dung đánh giá của tác giả Granger. Trước đây thang + Bệnh nhân bị liệt nửa người. điểm được đánh giá từ 1 đến 20 điểm, hiện nay + Bệnh nhân 18 tuổi trở lên. thường đánh giá với nấc khoảng cách là 5 điểm nên + Bệnh nhân/thân nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. tổng điểm là 100. Việc phân chia mức độ độc lập của đối tượng nghiên cứu là khác nhau ở các tác giả. - Tiêu chí loại trừ Dựa vào điểm của thang đo Barthel để chia mức độ + Bệnh nhân chuyển viện/xin về do quá nặng. độc lập trong sinh hoạt của bệnh nhân: phụ thuộc + Bệnh nhân tử vong. trong sinh hoạt (từ 0 - 45 điểm: phụ thuộc hoàn toàn, từ 50 - 85 điểm: phụ thuộc một phần) và độc 2.2. Phương pháp nghiên cứu lập trong sinh hoạt (từ 90 - 100 điểm). Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang 2.2.3. Y đức trong nghiên cứu 2.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu Nghiên cứu được sự chấp thuận của Hội đồng Đạo Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng tỷ lệ: đức trong nghiên cứu Y sinh học Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất – Đồng Nai (Văn bản số 9, ngày 29/04/2024). Trong đó: 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU n: Cỡ mẫu nghiên cứu 3.1. Đặc điểm của bệnh nhân p: Tỷ lệ bệnh nhân độc lập trong sinh hoạt hàng Tuổi trung bình của bệnh nhân tham gia nghiên ngày (33.1%) từ nghiên cứu của tác giả cứu là 62.4 ± 12.9 tuổi, bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là Võ Hoàng Nghĩa và cộng sự [2]. 22 tuổi, bệnh nhân lớn tuổi nhất là 97 tuổi. Bệnh d: Sai số cho phép (d=0.05) nhân nam chiếm tỷ lệ 57.71%, bệnh nhân nữ chiếm α: Xác suất sai lầm loại 1 (α =0.05) tỷ lệ 42.29%. ISSN: 2615 - 9686 Hong Bang Interna onal University Journal of Science
  3. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 33 - 01/2025: 127-134 129 Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân (n=175) Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) Loại đột quỵ Xuất huyết não 30 17.14 Nhồi máu não 134 76.57 Khác 11 6.29 Bên bị liệt Một bên 147 84.00 Hai bên 28 16.00 Tập phục hồi chức năng Có 66 37.71 Không 109 62.29 Số ngày nằm viện ≤ 1 tuần 86 49.14 > 1 tuần 89 50.86 Nhận xét: 76.57% bệnh nhân bị đột quỵ do hồi chức năng. Số ngày nằm viện của bệnh nhân nguyên nhân nhồi máu não; 84% bệnh nhân bị trên 1 tuần và dưới 1 tuần tương đương nhau liệt một bên; 37.71% bệnh nhân được tập phục khoảng 50%. 3.2. Nhu cầu chăm sóc, phục hồi chức năng của bệnh nhân Bảng 2. Nhu cầu chăm sóc của bệnh nhân (n=175) Nhu cầu chăm sóc Tần số Tỷ lệ (%) Chăm sóc cơ xương khớp 175 100 Chăm sóc tư thế đúng 108 61.71 Chăm sóc ết niệu 98 56 Chăm sóc loét và phòng ngừa loét 85 48.57 Chăm sóc hô hấp 81 46.29 Chăm sóc nuôi dưỡng 69 39.43 Chăm sóc êu hoá, đại ện 47 26.86 Nhận xét: bệnh nhân có nhu cầu cao nhất là chăm sóc 56%; chăm sóc loét và phòng ngừa loét là 48.57%; cơ xương khớp là 100%; tiếp đến là các nhu cầu về chăm sóc hô hấp là 46.29%; chăm sóc nuôi dưỡng là chăm sóc tư thế đúng là 61.71%; chăm sóc tiết niệu là 39.43%; chăm sóc tiêu hóa, đại tiện là 26.86%. Hong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686
  4. 130 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 33 - 01/2025: 127-134 Bảng 3. Nhu cầu phục hồi chức năng của bệnh nhân (n=175) Nhu cầu phục hồi chức năng Tần số Tỷ lệ (%) Sinh hoạt hàng ngày* 153 87.42% Vận động** 136 77.71% Giao ếp*** 101 57.71% *Sinh hoạt hàng ngày: bao gồm các hoạt động như thay áo quần, ăn uống, tắm rửa…; **Vận động: bao gồm các hoạt động đi lại, cầm nắm…; ***Giao ếp: bao gồm các hoạt động giao ếp bằng ngôn ngữ… Nhận xét: Bệnh nhân có nhu cầu phục hồi chức năng về sinh hoạt hàng ngày chiếm tỷ lệ cao nhất 87.42%, kế đến là nhu cầu phục hồi chức năng về vận động (77.71%) và thấp nhất là nhu cầu phục hồi chức năng về giao tiếp (57.71%). 3.3. Mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân Bảng 4. Mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân (n=175) Mức độ độc lập Tần số Tỷ lệ (%) Độc lập* 65 37.14 Phụ thuộc một phần** 61 34.86 Phụ thuộc Phụ thuộc hoàn toàn*** 49 28.00 *Độc lập: bệnh nhân có thể tự mình thực hiện các hoạt động cá nhân hàng ngày (đi lại, ăn uống, tắm rửa…) mà không nhờ đến sự hỗ trợ từ người khác.; **Phụ thuộc một phần: bệnh nhân có thể thực hiện các hoạt động cá nhân hàng ngày (đi lại, ăn uống, tắm rửa…) nhưng cần nhờ đến sự hỗ trợ từ người khác hoặc dụng cụ hỗ trợ…; ***Phụ thuộc hoàn toàn: bệnh nhân không thể thực hiện các hoạt động cá nhân hàng ngày (đi lại, ăn uống, tắm rửa…) mà phải phụ thuộc hoàn toàn đến sự hỗ trợ từ người khác Nhận xét: Mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng trong đó: độc lập là 37.14%; phụ thuộc một phần là ngày của bệnh nhân được chia thành ba mức độ, 34.86%; phụ thuộc hoàn toàn là 28%. 3.4. Các yếu tố liên quan đến độc lập sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân Bảng 5. Mối liên quan giữa độc lập trong sinh hoạt hàng ngày với các đặc điểm chung của bệnh nhân (n=175) Độc lập sinh hoạt PR Đặc điểm Độc lập Phụ thuộc P (KTC 95%) n (%) n (%) Nhóm tuổi Dưới 60 tuổi 43 (57.33%) 32 (42.67%) 2.6 (1.71-3.96) 0.001 60 tuổi trở lên 22 (22%) 78 (78%) Giới ính Nam 47 (46.53%) 54 (53.47%) 1.9 (1.21- 3.01) 0.005 Nữ 18 (24.32%) 56 (75.68%) ISSN: 2615 - 9686 Hong Bang Interna onal University Journal of Science
  5. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 33 - 01/2025: 127-134 131 Độc lập sinh hoạt PR Đặc điểm Độc lập Phụ thuộc P (KTC 95%) n (%) n (%) Nghề nghiệp Đang lao động 25 (55.56%) 20 (44.44%) 1.8 (1.24- 2.60) 0.002 Nghỉ hưu, ở nhà 40 (30.77%) 90 (69.23%) Nhận xét: Bệnh nhân dưới 60 tuổi có tỷ lệ độc lập lần so với bệnh nhân nữ với KTC 95% (1.21- 3.01) và trong sinh hoạt cao gấp 2.6 lần so với bệnh nhân 60 p
  6. 132 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 33 - 01/2025: 127-134 4. BÀN LUẬN bệnh nhân đột quỵ của Bệnh viện Đa khoa Thống 4.1. Đặc điểm của bệnh nhân Nhất – Đồng Nai và Bệnh viện Chợ Rẫy. Đồng thời, 4.1.1. Đặc điểm chung bệnh nhân hoàn cảnh gia đình kinh tế khó khăn, thiếu người Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, tuổi chăm sóc, đa số người bệnh ở nông thôn khiến trung bình của bệnh nhân tham gia nghiên cứu là nhiều người bệnh phải xuất viện sớm. 62.4 ± 12.9 tuổi, bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 22 tuổi, bệnh nhân lớn tuổi nhất là 97 tuổi. Trong đó, 4.2. Nhu cầu chăm sóc phục hồi chức năng của bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ cao hơn bệnh nhân (57.14%). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Qua nghiên cứu cho thấy số người bệnh đột quỵ tác giả Võ Hoàng Nghĩa (55.8%). Tuy nhiên, kết quả não có nhu cầu PHCN về sinh hoạt hàng ngày chiếm này lại thấp hơn nghiên cứu của tác giả Nguyễn tỷ lệ cao nhất 87.42%, kế đến là nhu cầu PHCN về Quang Khiêm và tác giả Trần Văn Tuấn cho thấy đột vận động (77.71%) và thấp nhất là nhu cầu PHCN quỵ não chủ yếu gặp ở lứa tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ về giao tiếp (57.71%). Kết quả này phù hợp với kết lần lượt là 79.9% và 83.0% [1-3]. quả nghiên cứu tác giả Võ Hoàng Nghĩa với tỷ lệ lần lượt là 76.5%, 59.3%, 52.6%. Kết quả cũng phù hợp Tỷ lệ đột quỵ não ở nam giới (57.71%) nhiều hơn ở với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Như Mai tại nữ giới (42.29%). Kết quả này phù hợp với nghiên Bệnh viện Lão khoa Trung Ương [2, 4]. cứu của tác giả Võ Hoàng Nghĩa và tác giả Trần Văn Tuấn, với tỷ lệ nam giới bị đột quỵ lần lượt là 59.5% Kết quả của chúng tôi cho thấy bệnh nhân có nhu và 60.2% [1, 2]. Nguyên nhân có thể do nam giới có cầu chăm sóc cơ xương khớp là 100%; chăm sóc tiết tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp nhiều hơn nữ giới, đây niệu là 56%; chăm sóc tiêu hoá, đại tiện là 26.86%; là nguyên nhân hàng đầu gây đột quỵ não. Ngoài ra, chăm sóc loét và phòng loét là 48.57%; chăm sóc nam giới thường hút thuốc, uống rượu bia và chịu nuôi dưỡng là 39.43%; chăm sóc hô hấp là 46.29%; nhiều tác động của yếu tố sang chấn tâm lý. chăm sóc tư thế đúng là 61.71%. Kết quả cũng tương đối phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Võ Hoàng Nghĩa về nhu cầu chăm sóc của bệnh 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nhân đột quỵ não ở bệnh viện Chợ Rẫy [2]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, cho thấy có 76.57% bệnh nhân bị đột quỵ do nguyên nhân 4.3. Mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của chính là nhồi máu não và 84% bệnh nhân bị liệt một bệnh nhân bên trái hoặc phải. Kết quả này phù hợp với kết quả Bệnh nhân khi xuất viện chỉ có 37.14% độc lập chức nghiên cứu của tác giả Trần Văn Tuấn cho thấy đột năng, có 34.86% cần sự hỗ trợ nhằm giúp đỡ các quị não thể nhồi máu não chiếm ưu thế hơn so với vấn đề cơ bản của người bệnh và phục hồi chức thể xuất huyết não và phần lớn bệnh nhân bị liệt năng tiếp tục để trả lại chức năng mà người bệnh một bên [1]. có thể thực hiện được. Người bệnh phụ thuộc Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có 37.71% bệnh hoàn toàn là 28%. Bệnh nhân độc lập chức năng nhân được tập phục hồi chức năng. Kết quả của trong kết quả chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu chúng tôi thấp hơn tỷ lệ bệnh nhân được tập phục của tác giả Võ Hoàng Nghĩa và tác giả Trần Văn Tuấn hồi chức năng của tác giả Võ Hoàng Nghĩa nghiên với tỷ lệ bệnh nhân là độc lập chức năng trong sinh cứu ở Bệnh viện Chợ Rẫy với tỷ lệ bệnh nhân được hoạt hàng ngày lần lượt là 33.1% và 15.8% [1, 2]. Sự tập phục hồi chức năng là 50.7%. Điều này có thể khác này thể do khác biệt về mẫu nghiên cứu và giải thích bệnh viện Chợ Rẫy là bệnh viện tuyến mốc phân chia các mức độ chức năng của chỉ số cuối với trình độ chuyên môn cao, các khoa phối Barthel và điều kiện về trình độ chuyên môn, nhân hợp với nhau tốt, sự đầu tư trang thiết bị để tập lực và trang thiết bị của từng bệnh viện. trung điều trị và phục hồi chức năng cho bệnh nhân sớm hồi phục được quan tâm [2]. 4.4. Các yếu tố liên quan đến độc lập sinh hoạt Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy số ngày hàng ngày của bệnh nhân nằm viện của bệnh nhân trên 1 tuần và dưới 1 tuần 4.4.1. Mối liên quan giữa độc lập trong sinh hoạt tương đương nhau khoảng 50%. Kết quả này cũng hàng ngày với các đặc điểm chung của bệnh nhân phù hợp với tác giả Võ Hoàng Nghĩa khi tỷ lệ số ngày Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, bệnh điều trị của bệnh nhân dưới 1 tuần là 47.4% và trên nhân dưới 60 tuổi có tỷ lệ độc lập trong sinh hoạt 1 tuần là 52.6% [2]. Tình hình chung về việc quá tải cao gấp 2.6 lần so với bệnh nhân 60 tuổi trở lên với ISSN: 2615 - 9686 Hong Bang Interna onal University Journal of Science
  7. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 33 - 01/2025: 127-134 133 KTC 95% (1.71-3.96) và p
  8. 134 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 33 - 01/2025: 127-134 cao gấp 1.9 lần so với bệnh nhân nữ với KTC 95% sinh hoạt cao gấp 2.28 lần so với bệnh nhân bị liệt (1.21- 3.01) và p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
46=>1