Mức độ stress và các yếu tố liên quan đến stress ở các bà mẹ có con nằm tại phòng cách ly của khoa Sơ sinh
lượt xem 0
download
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá tỷ lệ các bà mẹ bị stress khi có con nằm tại phòng cách ly của khoa sơ sinh, tìm hiểu các yếu tố có liên quan đến tình trạng stress này để từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ sơ sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mức độ stress và các yếu tố liên quan đến stress ở các bà mẹ có con nằm tại phòng cách ly của khoa Sơ sinh
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 474 - THÁNG 1 - SỐ 2 - 2019 men răng giai đoạn này rất dễ nhầm với răng thể làm sạch toàn bộ hai hàm răng, thói quen ăn lành. Tóm lại: Qua các kết quả nghiên cứu mà vặt của trẻ chiếm tỷ lệ cao (67,5%) [7]. chúng tôi tìm hiểu và so sánh được cho thấy tỷ lệ sâu răng ở trẻ em nước ta đang ở mức cao và V. KẾT LUẬN có chiều hướng tăng lên, tương đương với một Tỷ lệ sâu răng vĩnh viễn và sâu răng vĩnh viễn số nước châu Á nhưng so với các nước phát giai đoạn sớm ở học sinh 7-8 tuổi ở mức cao; triển, đặc biệt là Hoa Kỳ thì ở đây tỷ lệ sâu răng kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc răng thấp hơn, số lượng trẻ được điều trị cao hơn miệng của học sinh còn kém. 4.3. Một số thói quen vệ sinh răng miệng TÀI LIỆU THAM KHẢO ở trẻ: Về thói quen vệ sinh răng miệng, kết quả 1. Peterson P.E (2003). Continuous improvement tại Biểu đồ 3.21 cho thấy đa số học sinh có thói of oral health in the 21st century – the approach of quen súc miệng sau khi ăn (48,0%) và một phần the WHO Global Oral Health Programme, The lớn số học sinh có thói quen chải răng (30,8%), World Oral Health Report, 3-24. 2. Trần Văn Trường và cs (2002). Điều tra sức số còn lại (21,2%) có thói quen dùng tăm. Trẻ khỏe răng miệng toàn quốc, Nhà xuất bản Y học, cũng có thói quen chải răng 2 lần một ngày vào Hà Nội, 41-42. thời điểm buổi sáng và tối (78,6%) là chủ yếu 3. Department of Health and Human Services nhưng vẫn còn 22,1% học sinh chải răng 1 lần (2000). Healthy People 2010, vol II. 2nd ed. Washington, DC: U.S. Government Printing Office, 2111- 2115. trong ngày và 0,2% không chải răng. Thời gian 4. Vũ Mạnh Tuấn (2013). Nghiên cứu dự phòng chải răng phần lớn trong vòng 2 phút (47,5%) sâu răng bằng Gel fluor, Luận án Tiến sĩ y học, và chỉ có 14,2% học sinh chải răng đúng kỹ Trường Đại học Y Hà Nội. thuật, 47,5% học sinh chải răng không đủ thời 5. Vũ Mạnh Tuấn, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Kỳ Nhân và cs (2011). Khảo sát thực trạng bệnh gian. Có 38,3% số trẻ thay bàn chải từ 3 lần trở sâu răng và các yếu tố ảnh hưởng tới sự cân bằng lên trong năm trong đó vẫn có 2,7% số trẻ sâu răng trên trẻ 7-8 tuổi tại Quảng Bình năm không thay bàn chải lần nào (Bảng 3.5). Chải 2011, Tạp chí Y học thực hành, (793), 81-85. 6. Dye BA, Thornton-Evans G, Li X, Iafolla TJ. răng là biện pháp VSRM được nhiều nghiên cứu (2015). Dental caries and sealant prevalence in chứng minh, nghiên cứu của Trương Mạnh Dũng children and adolescents in the United States, và cs (2011) về các yếu tố liên quan đến thực 2011–2012. NCHS data brief, 191. trạng bệnh răng miệng của trẻ em Việt Nam cho 7. Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011). Thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên thấy số trẻ chải răng ngày 3 lần chỉ chiếm 5,5%, quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của Việt Nam đa số trẻ chải răng vẫn chưa đủ thời gian để có năm 2010. Tạp chí Y học thực hành, 793, 91-96. MỨC ĐỘ STRESS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN STRESS Ở CÁC BÀ MẸ CÓ CON NẰM TẠI PHÒNG CÁCH LY CỦA KHOA SƠ SINH Hà Mạnh Tuấn* TÓM TẮT tiêu chuẩn được khảo sát. Tỷ lệ các bà mẹ bị stress là 75,3%, trong đó mức độ nhẹ là 12,0%; trung bình là 28 Mục tiêu: Xác định tỷ lệ các bà mẹ có con nằm tại 16,7%; nặng: 26,6%; rất nặng: 20,0%. Chưa ghi phòng cách ly khoa sơ sinh bị stress và các yếu tố có nhận các đặc điểm của mẹ và con liên quan có ý liên quan đến tình trạng stress của các bà mẹ. nghĩa thống kê đến tình trạng stress của người mẹ, Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt tuy nhiên có sự tăng tỷ lệ stress ở nhóm các bà mẹ có ngang mô tả. Các bà mẹ có con nằm tại phòng cách ly thu nhập thấp, ly hôn, nghề nghiệp tự do, sống ở của khoa sơ sinh đủ tiêu chuẩn chọn mẫu sẽ được ngoài thành phố Hồ Chí Minh, và số con ≥ 3 trên 10% phỏng vấn bằng bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi gồm 2 so với bà mẹ ở nhóm tương ứng. Yếu tố cách ly mẹ và phần; phần 1 là các thông tin liên quan đến bà mẹ, con là yếu tố chính gây ra stress ở người mẹ. Kết gia đình và con; phần 2 gồm 21 câu hỏi đánh giá về luận: Stress ở người mẹ có con nằm ở phòng cách ly tình trạng stress của các bà mẹ theo thang đo DASS là một tình trạng khá phổ biến, mà yếu tố chính gây 21. Các số liệu thống kê được xử lý bằng phầm mềm ra stress là sự cách ly giữa mẹ và con. Các yếu tố Stata 12.0. Kết quả nghiên cứu: Có 150 bà mẹ thỏa khác về kinh tế, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, số con trong gia đình có thể góp phần đối với stress. Cần *Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh tăng cường sự tham gia của người mẹ vào trong quá Chịu trách nhiệm chính: Hà Mạnh Tuấn trình chăm sóc trẻ khi trẻ bị cách ly là biện pháp quan Email: hamanhtuan@ump.edu.vn trọng để cải thiện tình trạng stress ở người mẹ và kết Ngày nhận bài: 16.11.2018 qảu điều trị ở trẻ bệnh. Ngày phản biện khoa học: 16.12.2018 Từ khóa: stress; phòng cách ly; trẻ sơ sinh; bà mẹ Ngày duyệt bài: 25.12.2018 107
- vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2019 SUMMARY triển về nhận thức và cảm xúc sau này của trẻ (4). STRESS AND FACTORS RELATED TO STRESS IN Việc tìm hiểu mức độ stress xảy ra trên các bà THE MOTHERS WITH NEONATE STAYING IN mẹ có con nằm cách ly tại khoa sơ sinh sẽ giúp chúng ta có đánh giá đúng đắn về tầm quan ISOLATION ROOM OF NEONATAL DEPARTMENT Objective: To identify the proportion of mothers trọng của vấn đề này, cũng như việc tìm hiểu suffering stress who have neonates staying in the các yếu tố ảnh hưởng đến stress ở người mẹ để isolation rooms of the Neonatal Department and từ đó có biện pháp làm giảm bớt stress ở người factors related to mothers' stress status. Methods: A mẹ sẽ giúp cải thiện sức khỏe tinh thần người descriptive cross-sectional study. Mothers with mẹ, đồng thời có thể góp phần cải thiện kết quả children staying in the isolation room of the Neonatal điều trị trẻ sơ sinh. Hiện tại vẫn còn ít nghiên Department eligible for enrollment would be interviewed with questionnaires. The questionnaire cứu tại Việt Nam về mức độ stress ở người mẹ consists of 2 parts; Part 1 contains data about có con nằm cách ly tại khoa sơ sinh cũng như mothers, families and children; Part 2 contains 21 tìm hiểu các yếu tố có liên quan đến tình trạng questions of DASS 21 assessing the stress situation of stress của người mẹ khi có con nằm các ly tại mothers. Data were processed by Stata software 12.0. khoa sơ sinh. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu Results: 150 mothers met the criteria to be surveyed. The rate of stressed mothers was 75.3%, of which the đánh giá tỷ lệ các bà mẹ bị stress khi có con rate of mild severity was 12.0%, the rate of moderate nằm tại phòng cách ly của khoa sơ sinh, tìm hiểu severity was 16.7%, the rate of severe severity was các yếu tố có liến quan đến tình trạng stress này 26.6%, and the rate of extremely severe severity was để từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao chất 20.0%. The characteristics of mother and child were lượng chăm sóc trẻ sơ sinh. not significantly related to the stress status of the mother, but there was an increase over 10% in the II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU rate of stressed mothers among the mothers in such Thiết kế nghiên cứu là nghiên cứu cắt ngang group as the low-income, divorced, and free-working, living outside Ho Chi Minh City, and the number of mô tả có phân tích, tiến hành tại khoa Sơ sinh children ≥ 3 compared to mothers in the corresponding groups. Separating the mother from bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/03 đến 30/8/2015. their child was the main factor causing stress in the Dân số mục tiêu là các bà mẹ có con đang mothers. Conclusion: Stress in a mother with a được điều trị tại phòng cách lý của khoa sơ sinh neonate in isolation room is a quite common, but the bệnh viện Nhi Đồng 2. main factor causing stress is the separation of mothers from their children. Other factors such as economic Cỡ mẫu được tính theo công thức ước tính tỷ factors, marital status, occupation, number of children lệ, với tỷ lệ stress nhẹ ở các bà mẹ có con nằm in the family may contribute to stress in the mothers. điều trị tại khoa săn sóc tăng cường sơ sinh theo Increasing the participation of mothers in the care of nghiên cứu của Stube M (12) là 10%, với sai số children when children are isolated is an important 5%, có cỡ mẫu ước tính là 139 ca. measure to improve the stress situation of the mother and the results of treatment in sick neonates. Tiêu chuẩn chọn mẫu: Các bà mẹ đáp ứng Keywords: stress; isolation room; neonate; mother. tiêu chí sau 1) Có con nằm điều trị trên 24 giờ tại phòng cách ly lần đầu; 2) Đồng ý tham gia I. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu; 3) Có khả năng hiểu và trả lời được Trẻ sơ sinh khi có vấn đề sức khỏe cần phải các câu hỏi trong phiếu khảo sát. được nhập viện để theo dõi tại khoa sơ sinh vẫn Tiêu chuẩn loại trừ: Các bà mẹ đã từng có được người mẹ tiếp tục trực tiếp chăm sóc. Tuy con nằm điều trị cách ly trước đó . nhiên có một số trường hợp vì lý do chuyên môn Tiến hành nghiên cứu: Các bà mẹ đáp ứng trẻ cần phải được theo dõi sát và chăm sóc tích tiêu chuẩn chọn mẫu sẽ được phỏng vấn theo bộ cực bởi nhân viên y tế, khi đó trẻ sẽ được cách ly câu hỏi soạn sẵn gồm 2 phần. Phần 1 gồm 21 khỏi mẹ. Khi trẻ sơ sinh phải nằm phòng cách ly câu hỏi về các thông tin liên quan đến bà mẹ, và vì yêu cầu bệnh lý sẽ tạo ra stress đối với người em bé. Phần 2 gồm 21 câu hỏi đánh giá mức độ mẹ (3). Nguyên nhân gây ra stress chủ yếu là từ trầm cảm của bà mẹ theo thang đo DASS 21 sự cách ly giữa người mẹ và con, ngoài ra sự (Depression Anxiety Stress Scales). Mức độ thiếu thông tin của người mẹ về tình trạng của stress ở các bà mẹ được đánh giá như sau: 0 -14 em bé và sự lo lắng về việc chăm sóc của nhân đ: bình thường; 15 – 18 đ: nhẹ; 19 – 25: trung viên y tế đối với con của mình cũng góp phần bình; 26 – 33: nặng; ≥ 34: rất nặng. tạo ra stress đối với người mẹ(1),(5). Stress đối với Xử lý thống kê: Các số liệu được xử lý bằng người mẹ không chỉ tạo ra những hậu quả tiêu phần mềm Stata 12.0. Các biến định tính được cực đến bản thân người mẹ mà còn ảnh hưởng trình bày dưới dạng tỷ lệ %. Sử dụng phép kiểm đến kết quả điều trị của trẻ, cũng như sự phát Chi bình phương, hoặc kiểm định chính xác 108
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 474 - THÁNG 1 - SỐ 2 - 2019 Fisher để xác định các mối liên quan giữa stress cậy 95%, và mức ý nghĩa thống kê của các liên và đặc điểm dân số nghiên cứu với khoảng tin quan là p < 0,05. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Liên quan giữa stress của người mẹ với các đặc điểm của người mẹ Chung Bình thường Trầm cảm RR Đặc điểm n (%) n (%) n (%) KTC 95% < 30 76 (50,7) 20 (25,6) 56 (74,4) 0,96 (0,55-1,69) Nhóm tuổi ≥ 30 74 (49,3) 19 (25,7) 55 (74,3) Có 101 (67,3) 25 (24,8) 76 (75,2) 0,99 (0,82-1,21) Tôn giáo Không 49 (32,7) 12 (24,5) 37 (75,5) ≤ Cấp 2 62 (41,3) 12 (19,4) 50 (80,6) 0,99 (0,51-1,94) Học vấn > Cấp 2 88 (58,7) 17 (19,3) 71 (80,7) Viên chức 78 (52,0) 23 (29,5) 55 (70,5) 0,87 (0,72-1,05) Nghề nghiệp Khác 72 (48,0) 14 (19,4) 58 (80,6) Có 132 (88,0) 32 (24,2) 100 (75,8) 1,04 (0,77-1,41) Bảo hiểm y tế Không 18 (12,0) 5 (27,8) 13 (72,2) ≤ 26 94 (62,7) 23 (24,5) 71 (75,5) 0,96 (0,55-1,69) Tuổi kết hôn >26 56 (37,3) 14 (25,0) 42 (75,0) Tình trạng hôn Kết hôn 140 (93,3) 35 (25,0) 105 (75,0) 0,93 (0,67-1,29) nhân Ly dị 10 (6,7) 2 (20,0) 8 (80,0) Thu nhập bình < TB 60 (40,0) 10 (16,7) 50 (83,3) 1,19 (0,62-2,27) quân > TB 90 (60,0) 27 (30,0) 63 (70,0) TP. HCM 38 (25,3) 12 (31,6) 26 (68,4) 0,88 (0,69-1,11) Nơi cư trú Khác 112 (74,7) 25 (22,3) 87 (77,7) Tình trạng Ở chung 56 (37,3) 13 (23,2) 43 (76,8) 1,03 (0,85-1,24) sống Ở riêng 94 (62,7) 24 (25,5) 70 (74,5) Số thành viên ≤4 86 (57,3) 24 (27,9) 62 (72,1) 0,90 (0,5 -1,63) gia đình >4 64 (42,7) 13 (20,3) 51 (79,7) Số con hiện ≤2 125 (83,3) 33 (26,4) 92 (73,6) 0,93 (0,53-1,64) có >2 25 (16,7) 4 (16,0) 21 (84,0) TB: trung bình; TP. HCM: thành phố Hồ Chí Minh Nhóm tuổi chủ yếu là từ 40 tuổi trở xuống, cao có kết hôn và vẫn còn sống chung chiếm 93,3%. hơn nhiều so với nhóm > 40 tuổi (chỉ có 4%). Độ Gia đình hạt nhân (sống riêng, chỉ có vợ chồng và tuổi kết hôn trung bình từ 18 đến 26 tuổi chiếm con cái) nhiều hơn gia đình truyền thống (62,7% 56%. Về đặc điểm nghề nghiệp thì viên chức so với 37, 3%). Gia đình có từ 4 người trở xuống chiếm 52%, cao hơn so với nhóm làm công việc tự nhiều hơn gia đình từ 5 người trở lên (57,3% so do (48%). Về học vấn của các người mẹ tham gia với 42,7%). Nhóm tham gia nghiên cứu chủ yếu cư nghiên cứu thì tỷ lệ người mẹ có trình độ từ cấp 2 ngụ ở các tỉnh thành khác (74,7%), chỉ có phần ít trở xuống ít hơn cha mẹ có trình độ trên cấp 2 là cư ngụ tại thành phố Hồ Chí Minh (25,3%). Thu (41,3 % so với 58,7%). Phần đông là có tôn giáo nhập bình quân từ trung bình trở xuống chiếm (67,3%). Các bệnh nhân trong nghiên cứu gần như 40%, phần còn lại có thu nhập khá không nhiều toàn bộ đều được hưởng bảo hiểm y tế 88 % so (13,3%). Số con hiện có chủ yếu là 1 - 2 con, từ 3 với nhóm không có bảo hiểm là 12 %. Đại đa số là con trở lên chỉ có 16,7% (bảng 1). Bảng 3.2 Liên quan giữa stress của người mẹ với các đặc điểm của trẻ Bình thường Stress RR Đặc điểm Chung n (%) n (%) KTC95% Giới tính của Nam 90 (60,0) 19 (21,1) 71 (78,9) 1,12 (0,92-1,37) trẻ Nữ 60 (40,0) 18 (30,0) 42 (70,0) < 37 tuần 46 (30,7) 9 (19,6) 37 (80,4) 1,10 (0,91-1,32) Tuổi thai ≥ 37 tuần 104 (69,3) 28 (26,9) 76 (73,1) Cân nặng lúc < 2500 44 (29,3) 7 (15,9) 37 (84,1) 1,17 (0,56-2,47) sanh (gam) ≥ 2500 106 (70,7) 30 (28,3) 76 (71,7) Tuổi của trẻ ≤ 7 ngày 52 (34,7) 11 (21,1) 41 (78,9) 1,07 (0,57-1,99) 109
- vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2019 > 7 ngày 98 (65,3) 26 (26,5) 72 (73,5) Thứ bậc con Con thứ 2 125 (83,3) 33 (26,4) 92 (73,6) 0,93 (0,53-1,64) trong gia đình ≥ Con thứ 3 25 (16,7) 4 (16,0) 21 (84,0) Thứ 1 139 (92,7) 35 (25,2) 104 (74,8) 0,91 (0,68-1,22) Lần nhập viện > thứ 1 11 (7,3) 2 (18,2) 9 (81,8) Tiền sử lúc Can thiệp 47 (31,3) 15 (31,9) 32 (68,1) 1,15 (0,92-1,43) sanh Sanh thường 103 (68,7) 22 (21,4) 81 (78,6) Tình trạng sau Bình thường 99 (66,0) 22 (22,3) 77 (77,7) 0,94 (0,78-1,13) sanh Cần hồi sức 51 (34,0) 11 (21,6) 40 (78,4) Số trẻ trong nhóm nghiên cứu về tỉ lệ trẻ nam tương ứng từ 10% trở lên (bảng 1). Đối với các nhiều hơn trẻ nữ , nam 60% và nữ 40%. Về đặc đặc điểm của con nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ điểm tuổi thai, trẻ sanh ≥ 37 tuần tuổi chiếm ưu người mẹ bị stress cao hơn trên 10% so với tỷ lệ thế 69,3%. Cân nặng của trẻ lúc sanh chủ yếu ≥ stress của các bà mẹ nhóm tương ứng ở các đặc 2500 gram (70,7%), trẻ rất nhẹ cân < 1500 điểm trẻ sanh nhẹ cân < 2500 gram, con thứ ba, gram không nhiều, chỉ có 6%. Về đặc điểm ngày sanh thường (bảng 2). tuổi của trẻ không thấy có sự khác biệt nhiều giữa các nhóm < 7 ngày, 7-14 ngày và >14 IV. BÀN LUẬN ngày, với tỉ lệ lần lượt là 34,7%, 37,3% và Nghiên cứu này khảo sát 150 bà mẹ và ghi 28,0%. Trẻ chủ yếu là con đầu lòng hoặc là con nhận tỷ lệ cha bị stress là 75,3%, gấp 3 lần so thứ 2, chỉ có số ít là con thứ 3 trở lên trong gia với tỷ lệ các bà mẹ có tình trạng tâm thần bình đình (16,7%). Các trẻ đa số là lần đầu tiên nằm thường (24,7%). Tỷ lệ mẹ bị stress ở mức độ viện hoặc là từ các bệnh viện sản, bệnh viện nhẹ 12,0%, vừa 16,6%, nặng là 26,7%, rất nặng tuyến tỉnh chuyển trực tiếp lên (92,7%), với 20,0%. Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu phần lớn có tiền sử sanh thường (68,7%) và tình của Kong LP là 35%, tuy nhiên tương đương với trạng sau sanh là bình thường cũng chiếm ưu nghiên cứu của tác giả Stube M là tỷ lệ stress thế (66%), nhóm cần can thiệp sau sanh chỉ có của các bà mẹ có con nằm tại khoa săn sóc đặc 34% (bảng 2). biệt nhi là 78,9% (nhẹ là 12%, vừa 16,7%, nặng Bảng 3. Mức độ stress của các bà mẹ 26,6% và rất nặng là 20%). Sự khác biệt này có chăm sóc con đang được điều trị cách ly thể là do thang đo của các nghiên cứu khác Số ca nhau, do đặc điểm của các bà mẹ khác nhau. Mức độ stress Tỷ lệ % Nhìn chung theo nhiều nghiên cứu khi có sự (n=150) Bình thường 37 24,7 cách ly mẹ và con sau khi sinh dù bất kỳ lý do gì Stress 113 75,3 cũng tạo ra stress trên các bà mẹ, tỷ lệ các bà Nhẹ 18 12,0 mẹ bị stress khi có con bị cách ly thay đổi phụ Vừa 25 16,7 thuộc vào cách đánh giá, đặc điểm dân tộc, văn Nặng 40 26,6 hóa ở các vùng khác nhau nhưng có thể thay đổi Rất nặng 30 20,0 từ 35 – 75%(1),(5),(8), mà nguyên nhân của nó Vấn đề stress của người mẹ khi chăm sóc con chính là sự ngăn cách chăm sóc tiếp xúc giữa nằm trong phòng cách ly là phổ biến, chiếm đa người mẹ và con của họ(2). Ngoài ra các yếu tố số trong nhóm nghiên cứu (75,3%), chỉ khoảng về thiếu thông tin tình trạng của con mình khi 1/4 là có trạng thái tinh thần bình thường. Trong nằm cách ly, cũng như không tin tưởng về sự nhóm các bà mẹ bị stress tỷ lệ các bà mẹ bị chăm sóc của nhân viên y tế là các yếu tố góp stress nhẹ là 12,0%, stress vừa 16,7% và stress phần làm cho người mẹ bị stress nhiều hơn khi nặng 26,6 % (bảng 3). bị cách ly khỏi trẻ(1),(3),(5). Chưa ghi nhận mối liên quan nào giữa stress Từ ghi nhận có tỷ lệ khá cao các bà mẹ bị của mẹ có con nằm tại phòng cách ly khoa sơ stress khi có con bị cách ly để chăm sóc tích cực, sinh với các đặc tính của người chăm sóc và các chúng ta nhận thấy rằng trong chăm sóc y tế đặc điểm của trẻ có ý nghĩa thống kê (p>0,05 cho bệnh nhi sơ sinh, các nhân viên y tế không với phép kiểm chi bình phương) (bảng 1, và 2). nên chỉ quan tâm đến bệnh nhi sơ sinh đang cần Tuy nhiên có ghi nhận tỷ lệ các bà mẹ bị stress điều trị, mà cần phải thấy rằng người mẹ cần cao hơn ở nhóm có thu nhập dưới mức trung cũng cần được hỗ trợ rất nhiều từ phía nhân viên bình, tình trạng gia đình ly dị, nghề nghiệp tự y tế, từ phía bệnh viện. Những người mẹ đang do, có từ 3 con trở lên và nơi cư trú ở ngoài nuôi con tại khu cách ly có thể là những người thành phố Hồ Chí Minh so với các bà mẹ ở nhóm không có vấn đề về thực thể, nhưng có vấn đề 110
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 474 - THÁNG 1 - SỐ 2 - 2019 về sức khỏe tâm thần. Nếu những cảm xúc tiêu ngoài thành phố Hồ Chí Minh so với các bà mẹ ở cực này không được giải quyết kịp thời và hiệu nhóm tương ứng từ 10% trở lên (bảng 1). Điều quả, nó có thể gây nên một chuỗi những vấn đề này cần phải có nghiên cứu thêm để có thể kết về sức khỏe tâm thần khác. Tâm trạng tiêu cực luận đầy đủ hơn, nhưng qua đó cũng cho thấy của người mẹ không những chỉ ảnh hưởng đến có các yếu tố về kinh tế, nghề nghiệp, tình trạng sức khỏe tâm thần và thực thể của chính họ, mà hôn nhân và gia đình có tác động đến sức khỏe còn có thể có ảnh hưởng có hại lên sự hòa hợp tâm thần của người mẹ sau khi sanh. và ổn định của gia đình, ảnh hưởng đến chất Tóm lại qua nghiên cứu này ghi nhận có tỷ lệ lượng chăm sóc trẻ(4),(7). Vấn đề stress của người khá cao các bà mẹ bị stress khi có con nằm tại mẹ có ảnh hưởng rất lớn đến mối quan hệ mẹ - phòng cách ly tại các khoa sơ sinh. Mức độ con sau này, đến sự phát triển của trẻ. Ngoài ra stress có thay đổi từ nhẹ tới nặng. Hiện chưa có stress có thể ảnh hưởng đến giao tiếp giữa nhân ghi nhận có yếu tố nào của mẹ hay của con có viên y tế và người mẹ, làm cho người mẹ mất liên quan đến mức độ stress của người mẹ, tuy niềm tin vào những người đang điều trị bệnh cho nhiên có một số yếu tố liên quan đến tình hình con mình và điều này làm cho stress nặng hơn. kinh tế, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp không Để góp phần làm giảm stress ở những bà mẹ ổn định, có đông con có thể là các yếu tố góp có con nằm chăm sóc đặc biệt nhiều nghiên cứu phần làm cho người mẹ dễ bị stress hơn. đã chỉ ra rằng bên cạnh việc cải thiện điều kiện sinh hoạt của người mẹ, các tư vấn tâm lý cần V. KẾT LUẬN thiết với người mẹ thì cho phép người mẹ tham Stress ở người mẹ có con nằm ở phòng cách gia vào quá trình chăm sóc là một biện pháp rất ly là một tình trạng khá phổ biến, mà yếu tố quan trọng trong việc giảm stress ở người chính gây ra stress là sự cách ly giữa mẹ và con. mẹ(2),(6),(7). Sự tham gia chăm sóc của người mẹ Các yếu tố khác về kinh tế, tình trạng hôn nhân, với con thông qua sự tiếp xúc da kề da và tiếp nghề nghiệp, số con trong gia đình có thể góp xúc về cảm xúc là quan trọng đối với sự khỏe phần đối với stress. Cần tăng cường sự tham gia mạnh về thể chất, xúc cảm, xã hội cả cho mẹ và của người mẹ vào trong quá trình chăm sóc trẻ cho con, ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển khi trẻ bị cách ly là biện pháp quan trọng để cải não của trẻ, tâm lý của cha mẹ và mối quan hệ thiện tình trạng stress ở người mẹ và kết qảu cha mẹ - con cái(2),(6),(7). điều trị ở trẻ bệnh. Khi xét mối liên quan giữa stress của người TÀI LIỆU THAM KHẢO mẹ có con nằm cách ly tại khoa sơ sinh với các 1. Ahn YM, Kim NH (2017),“Parental Perception of đặc tính như độ tuổi, tôn giáo, học vấn, nghề Neonates, Parental Stress and Education for NICU nghiệp, bảo hiểm y tế, tuổi kết hôn, tình trạng Parents”, Asian Nursing Research, 1(3), pp.199–210. 2. Aldridge MD. (2005), "Decreasing Parental Stress hôn nhân, thu nhập, nơi cư trú, tình trạng sống, in the Pediatric Intensive Care Unit:One Unit's số thành viên trong gia đình và số con hiện có, Experience", Critical Care Nurse, 25 (6), pp. 40-50. nghiên cứu này không thấy có sự liên quan có ý 3. Bauer PJ. (1995), "The Parents' Perspective on nghĩa thống kê. Tương tự khi xét mối liên quan Neonatal Intensive Care", Michigan Family Review , 1 (1), pp. 47- 56. giữa tình trạng stress của người mẹ với các đặc 4. Busse M, Stromgren K, Thorngate L, Thomas điểm của trẻ như giới tính, tuổi thai, cân nặng, KA. (2013) "Parents’ Responses to Stress in the ngày tuổi, thứ bậc trong gia đình, số lần nhập Neonatal Intensive Care Unit", Neonatal Care, 33 viện, tiền sử lúc sanh và tình trạng sau sanh, (4), pp. 52-59. 5. Elisa Palma I, Fernanda Von Wussow K, Ignacia nghiên cứu này không ghi nhận có sự khác biệt Morales B, et al (2017), “Stress in parents of có ý nghĩa thống kê. Kết quả này cũng được ghi newborns hospitalized in a Neonatal Intensive Care nhận trong các nghiên cứu của các tác giả Unit”, Rev Chil Pediatr, 88(3), pp. 332-339. khác(1),(5). Điều này có thể giải thích là trong 6. Feldman R, Rosenthal Z, Eidelman AI (2014), "Maternal-Preterm Skin-to-Skin Contact Enhances hoàn cảnh đặc biệt người mẹ sau sanh bị tách ra Child Physiologic Organization and Cognitive khỏi sự chăm sóc con do các lý do chuyên môn Control Across the First 10 Years of Life", Biological thì yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đối với Psychiatry, 75 (1), pp.56 -64. tình trạng tinh thần của người mẹ chính là sự 7. Flacking R, Lehtonen L, Thomson G et al (2012), "Closeness and separation in neonatal intensive care", không có tiếp xúc giữa mẹ và con(3),(4). Tuy nhiên Acta Pædiatrica, 101 (10), pp. 1032-1037. trong nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ stress cao 8. Guillaume S, Michelin N, Amrani E, et al (2013) hơn hẳn ở nhóm người mẹ có thu nhập dưới "Parents’ expectations of staff in the early bonding mức trung bình, tình trạng gia đình ly dị, nghề process with their premature babies in the intensive care setting: a qualitative multicenter study with 60 nghiệp tự do, có từ 3 con trở lên và nơi cư trú ở parents", BMC Pediatrics, 13(18), pp. 2-9. 111
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Stress và các yếu tố liên quan đến stress ở điều dưỡng tại Bệnh viện Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 97 | 13
-
Stress nghề nghiệp và các yếu tố liên quan ở điều dưỡng Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2
10 p | 77 | 11
-
Stress và chiến lược ứng phó với stress của giáo viên trung học phổ thông tại huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp năm 2021
7 p | 50 | 8
-
Stress, trầm cảm, lo âu ở điều dưỡng
7 p | 63 | 8
-
Khảo sát một số yếu tố liên quan stress nghề nghiệp của điều dưỡng lâm sàng tại Bệnh viện Ung Bướu năm 2017
6 p | 92 | 7
-
Stress nghề nghiệp ở điều dưỡng tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam Cu Ba Đồng Hới
11 p | 37 | 6
-
Stress và các yếu tố liên quan ở học sinh điều dưỡng của trường Trường Trung cấp Quân y năm 2013
7 p | 87 | 5
-
Stress và các yếu tố liên quan của học sinh trường THPT Nguyễn Du, Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 12 | 5
-
Stress, lo âu, trầm cảm của nhân viên điều dưỡng khối hồi sức Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 và các yếu tố liên quan
8 p | 10 | 5
-
Stress và cách ứng phó với stress của giáo viên trung học cơ sở tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh
8 p | 14 | 4
-
Tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm của học sinh trường THPT chuyên Vị Thanh tỉnh Hậu Giang và các yếu tố liên quan
7 p | 72 | 3
-
Stress của sinh viên Điều dưỡng năm thứ tư Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng
9 p | 9 | 3
-
Stress ở sinh viên đại học năm thứ nhất tại thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố liên quan
8 p | 9 | 3
-
Stress và các yếu tố liên quan của nhân viên y tế tại Bệnh viện Thẩm mỹ Việt Mỹ năm 2022
7 p | 8 | 2
-
Stress và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân bị bệnh cơ thể mạn tính
8 p | 75 | 2
-
Khảo sát tình trạng trầm cảm, lo âu, stress ở điều dưỡng viên Khoa Cấp cứu, các khoa hồi sức tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, năm 2021
7 p | 9 | 1
-
Khảo sát các yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu
4 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn