Nâng cao chất lượng lao động đáp ứng mục tiêu lớn lao tiến lên CNXH của Việt Nam - 3
lượt xem 10
download
Trong các nguồn lực có thể khai thác như nguồn lực tự nhiên, nguồn lực khoa học công nghệ, nguồn lực con người thì nguồn lực con người là quyết định nhất, bởi lẽ những nguồn lực khác chỉ có thể khai thác có hiệu quả khi nguồn lực con người được phát huy. Những nguồn lực khác ngày càng cạn kiệt, ngược lại nguồn lực con người ngày càng đa dạng và phong phú. Xã hội muốn phát triển nhanh và bền vững phải quan tâm đào tạo nguồn lực con người và có chất lượng ngày càng cao....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nâng cao chất lượng lao động đáp ứng mục tiêu lớn lao tiến lên CNXH của Việt Nam - 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong các nguồn lực có thể khai thác như nguồn lực tự nhiên, nguồn lực khoa học - công nghệ, nguồn lực con người th ì nguồn lực con người là quyết định nhất, bởi lẽ những nguồn lực khác chỉ có thể khai thác có hiệu quả khi nguồn lực con người được phát huy. Những nguồn lực khác ngày càng cạn kiệt, ngược lại nguồn lực con n gười ngày càng đ a dạng và phong phú. Xã hội muốn phát triển nhanh và bền vững phải quan tâm đào tạo nguồn lực con người và có chất lư ợng ngày càng cao. Muốn thực hiện được điều đó , cần có sự quan tâm ngay trong quá trình đào tạo, trong quá trình sử dụng và phân công lao động xã hội. - Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đây là giai đoạn xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đ ại đ ể tiến lên chủ nghĩa xã hội, đ ặc biệt là ở các nước có điểm xuất phát th ấp từ một nền nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Mục tiêu của nước ta trong thời kỳ quá độ là "Xây d ựng một nư ớc Việt Nam dân giàu, nước m ạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Để thực hiện đ ược mục tiêu này, việc phát triển và sử dụng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế phải được đặt lên hàng đ ầu. b . Nhân tố ngư ời lao động là nhân tố quyết định trong lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất đó là sự kết hợp của hai yếu tố sức lao động của con người và tư liệu sản xuất.Trong đó "lực lư ợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động" [V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxơcơva, 1977, t.38, tr.430] chính người lao động là chủ thể của quá trình lịch sử sản xuất, với sức cạnh tranh và kĩ năng lao động của mình, sử dụng tư liệu lao động mà trước hết là công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để sản xuất ra của cải vật chất. Cùng với quá trình lao động sản xuất, sức mạnh và k ỹ n ăng lao động của con người 9
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n gày càng được tăng lên, đặc biệt là trí tuệ của con người không ngừng phát triển, h àm lượng trí tuệ của lao động ngày càng cao. Cùng với người lao động thì công cụ thì công cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất, đóng vai trò quyết đ ịnh trong tư liệu sản xuất. Công cụ lao động cũng là sản phẩm do trí tuệ của con người sáng tạo ra. Với quá trình tích lũ y kinh nghiệm, với những phát minh và sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không n gừng được cải tiến và hoàn thiện và nó đ ã làm biến đổi to àn bộ tư liệu sản xuất. Từ sự biến đổi và phát triển của hai yếu tố tư liệu lao động và sức lao động m à lực lượng sản xuất không ngừng phát triển. Suy đến cùng nhân tố người lao động chính là nhân tố quyết đ ịnh nhất trong lực lượng sản xuất. Ngày nay trong sự phát triển của lực lư ợng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn. Lao động trí tuệ n gày càng đó vai trò chủ yếu, nó thúc đẩy sản xuất phát triển bằng những ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất. Yếu tố trí lực trong sức lao động đặc trưng cho lao động hiện đ ại không còn là thói quan, kinh nghiệm của họ và là tri thức khoa học. Chủ nghĩa xã hội có được xây d ựng thành công hay không, tùy thuộc vào chúng ta có phát huy tốt nguồn lực con người hay không? Khi Việt Nam bước vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đ ã khẳng định "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa". [Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.10, tr.310]. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xây dựng trên lĩnh vực kinh tế, người lao động đã trở thành người làm chủ đất nước làm chủ trong quá trình tổ chức quản lý sản xuất, từ việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tới tổ chức sản xuất kinh doanh và làm chủ trong quá trình phân phối sản phẩm. Điều đó tạo ra đ iều kiện để phát huy nguồn 10
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lực con ngư ời, phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, làm cho đất nư ớc ngày càng giàu đẹp. II. Việc phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa - h iện đại hóa của Việt Nam hiện nay 1 . Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đ ất nước a. Công nghiệp hóa - hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá độ lên chủ n ghĩa xã hội ở Việt Nam. Theo quan đ iểm của Đảng ta xác định công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn b ản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ côn g là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng khoa học công nghệ tiên tiến hiện đ ại tạo ra n ăng suất lao động xã hội cao. Công nghiệp hóa ở nước ta có đặc đ iểm phải gắn liền với hiện đại hóa bởi vì cuộc cách m ạng khoa học hiện đại đã và đang diễn ra một số n ước phát triển bắt đầu nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. Do đó chúng ta cần phải tranh thủ ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, tiếp cận với nền kinh tế tri thức đ ể h iện đại hóa những ngành, những khâu những lĩnh vực có điều kiện nhảy vọt. ở nước ta công nghiệp hóa nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội; tăng cường sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc. Mục tiêu tổng quát của sự n ghiệp công nghiệp hóa của nước ta đ ược Đảng cộng sản Việt Nam xác định tại Đại hội lần thức VIII và tiếp tục khẳng đ ịnh tại Đại hội lần thứ IX là "Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đ ời sống vật chất và tinh thần của 11
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhân dân, tạo nền tảng để đến n ăm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công n ghiệp theo hư ớng hiện đại hóa" b . Vai trò của nguồn nhân lực đối với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đ ất nước. Theo thống kê của Liên Hợp Quốc đến nay đã có tới 30 nước ho àn thành công n ghiệp hóa. Một lợi thế cho những người đi sau là có sẵn vô vàn bài học thành công và thất bại của những người đ i trước. Người ta đã tổng kết và kể ra rất nhiều con đường công nghiệp hóa khác nhau: Công nghiệp hóa cổ điển và phi cổ điển. Công nghiệp hóa cổ điển đây là kiểu công nghiệp hóa mà các nước Tây Âu và M ỹ đ ã thực hiện ở thế kỷ 18, 19. - Công nghiệp loại 2: phi cổ điển là của các nước đi sau tiến h ành công nghiệp hóa một cách chủ động theo định hướng của Chính phủ. Nư ớc ta đ i theo con đường này, và con đường này có xu h ướng rút ngắn thời gian ho àn thành. Nói tới công nghiệp hóa - hiện đại hóa ngư ời ta đ ến vốn và công nghệ hiện đại. Nhưng điều đó ch ỉ ho àn toàn đúng với con đường công nghiệp hóa cổ điển, kinh n ghiệm của các nư ớc công nghiệp hóa con đường thứ hai cho thấy hoàn toàn không phải như vậy mà nhân tố quan trọng nhất chính là con người Công nghiệp hóa - hiện đại hóa là con đường duy nhất để phát triển nền kinh tế - xã hội đối với bất cứ quốc gia nào nhất là các nước chậm phát triển và đang phát triển. Trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đ ại hóa, con ngư ời - n guồn nhân lực với tư cách là lực lư ợng sản xuất h àng đầu của xã hội. Chính là yếu tố quyết định nhất, động lực cơ b ản nhất. Thực tế đã chứng minh nguyên nhân d ẫn đến sự thành công của các quốc gia vùng lãnh thổ có nền công nghiệp phát triển ở Châu á. Họ đã có 12
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chính sách ưu tiên phát triển giáo dục hợp lý tạo ra nguồn nhân lực có tay nghề, chuyên môn kỹ thuật cao đ áp ứng tốt cho công nghiệp hóa. Nếu như công nghiệp hóa của các nước Châu Âu kéo d ài gần 100 năm thì các nư ớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapo chỉ mất hai ba mươi năm đã xây dựng được một n ền công nghiệp hiện đại. Rò ràng nguồn nhân lực trở th ành yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng mang tính quyết định nhất đối với sự phồn thịnh của quốc gia. Đảng ta xác đ ịnh nhân tố con người chính xác là vốn con người, vốn nhân lực bao gồm cả sức lao động, trí tuệ và tinh thần gắn với truyền thống của dân tộc là vốn quý nhất, quyết đ ịnh sự phát triển của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - h iện đại hóa đất nước để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vì th ế giải phóng tiềm n ăng con người, đ ể phát huy tối đa nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đ ại hóa là một trong những quan điểm đổi mới có tính đột phá trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới. Con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng đã được Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 - Ban chấp h ành Trung ương Đảng khóa VIII xác định xây dựng với những đức tính "Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có k ỹ thuật sáng tạo, n ăng suất cao. Vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội, thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể lực". 2 . Tính tất yếu khách quan phải phát triển và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả ở nước ta hiện nay a. Yêu cầu ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 13
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ đ iều kiện một nền kinh tế thấp kém, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Dù miền Bắc đã có hơn 50 n ăm và cả nước đ ã có trên 30 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội nh ưng một phần lớn th ời gian vẫn là tình trạng "một chủ nghĩa xã hội thời chiến". Bên cạnh th ành tựu to lớn phục vụ cho công cuộc kháng chiến và bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật thì chúng ta cũng mắc phải những khuyết điểm nghiêm trọng trong tổ chức quản lý, những năm 80 lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội. Sau 20 năm đổi mới nền kinh tế đ ã có những thay đổi quan trọng, đã tương đối ổn định và phát triển tạo nên th ế và lực mới của cách mạng nước ta, nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế. Tuy nhiên, trình độ lực lượng sản xuất kém phát triển đang còn là cản trở chủ yếu của việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mà quan h ệ sản xuất n ày vốn mang bản chất xây dựng hoá nền sản xuất xã hội. Người lao động yếu tố động nhất, quyết định nhất của lực lượng sản xuất vẫn còn hạn chế, chưa đáp ứng được công cuộc đổi mới đất n ước hiện nay. Dân số nư ớc ta thuộc loại dân số trẻ, tốc độ gia tăng dân số cao, số người trong độ tuổi lao động lớn tạo n ên sức ép trên thị trư ờng lao động thể hiện tỉ lệ thất nghiệp n ăm 2004 là 5,6% lao động trong khu vực nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ lớn, n ăm 2004 lực lượng lao động nông thôn có 32,7 triệu người chiếm tỷ lệ 15,6% lực lượng lao động cả nước, trong đó khi lực lượng lao động thành thị là 10,55 triệu người chiếm 24,4% [Nguyễn Tiệp - Phát triển thị trường lao động n ước ta các năm 2005 - 2010 - Nghiên cứu kinh tế 326 - tr 52]. Tỷ lệ lao độn g qua đào tạo của ta còn thấp chủ yếu vẫn là lao động giản đơn. Thiếu công nhân kỹ thuật lành ngh ề và lành nghề cao; chưa có tác phong công nghiệp, cơ 14
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cấu cấp trình độ chuyên môn k ỹ thuật của lao động qua đào tạo còn bất hợp lý (năm 2003 Cao đẳng, đại học và trên đ ại học trung học chuyên nghiệp - công nhân kỹ thuật là 1- 0 ,9 -2,7). Chất lư ợng đào tạo nguồn nhân lực còn nhiều yếu kém, chương trình học không phù h ợp với thực tế của thị trường lao động. Sinh viên học thụ động, thiếu tính sáng tạo. Các trường đào tạo nghề sử dụng các máy móc đ ã lỗi thời, lạc hậu mà thực tế đ ã không còn sử dụng…. Chất lượng th ì đã vậy, lại kết hợp thêm việc phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực bất cập, thiếu đồng bộ càng tăng thêm mâu thuẫn về cung cầu nguồn nhân lực cả về số lượng và ch ất lượng ở các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa thừa lao động giản đ ơn nhưng lại thiếu nghiêm trọng lao động có trình độ, gây rất nhiều khó khăn cho việc phát triển về nhiều mặt ở vùng này. Những n ơi cần thì không có, còn những nơi đ ã có nhiều rồi như ở các thành phố lớn thì lại càng nhiều th êm gây ra một sự lãng phí rất lớn cho xã hội. Trước thực trạng đó việc phát triển và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả cao là một vấn đề bức thiết. Nguồn nhân lực chính là yếu tố quyết định thành công của công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, nhất là trong thời đ ại của khoa học công n ghệ hiện nay. Người lao động nước ta có động lực học tập tốt, thông minh, tự tin cao, khéo léo, có th ể th ành giỏi nếu được giáo dục, tự tin và cần có một môi trường thuận lợi để phát huy. b . Phát triển và sử dụng nguồn nhân lực cũng là yêu cầu và xu th ế chung của thế giới. 15
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngày nay khi loài người đã bước vào cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 3 thì nhân tố con người trong quá trình phát triển kinh tế đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Các nước công nghiệp phát triển đ ã chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang n ền kinh tế tri thức. Hàm lượng chất xám trong các sản phẩm làm ra ngày càng tăng lên. Khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, nhanh chóng đ ược ứng dụng vào quá trình sản xuất tạo ra khối lượng sản phẩm đồ sộ. Các sản phẩm n ày ngày càng tiến tới phục vụ tối đa cho nhu cầu của con người. Nhiều ngành sản xuất mới, máy móc thiết bị, công nghệ mới, các nguồn n ăng lượng mới… ra đời tạo bước phát triển nhảy vọt cho lực lượng sản xuất. Suy đ ến cùng những thành tựu ấy đều ra con n gười sáng tạo ra, con người đóng vai trò chủ thể. Chính vì thế xu thế phát huy yếu tố, nguồn nhân lực là xu th ế chung toàn cầu. Nguồn nhân lực có chất lư ợng cao về trí tuệ và tay ngh ề ngày càng trở thành một lợi th ế cạnh tranh cho mỗi quốc gia. Nếu nguồn nhân lực chỉ h àm ch ứa lao động giản đ ơn thì sẽ là m ột sức ép đối với quá trình tăng trưởng và phát triển ở các nước chậm phát triển. Nguồn nhân lực có dồi dào hay không là do chính sách đào tạo. Nước Mỹ rất có ý thức chuẩn bị nguồn nhân lực trong mối quan hệ phát triển. Cựu tổng thống Mỹ George Bush nhấn mạnh làm cho học sinh Mỹ chiếm h àng đầu thế giới về kết quả các môn toán và khoa học tự nhiên, làm cho n ước Mỹ có văn hóa và k ỹ năng cần thiết để có khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, những chuẩn mực về kĩ năng và n ăng suất lao động, về hiệu quả kinh tế, chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh ngày càng phụ 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định
9 p | 210 | 27
-
Văn hóa nghề - yếu tố quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
5 p | 67 | 7
-
Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động của đội ngũ giảng viên đại học ở Việt Nam hiện nay
6 p | 72 | 6
-
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Thủ đô Hà nội
7 p | 32 | 5
-
Giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Tây Bắc
7 p | 50 | 5
-
Thông qua sơ kết công tác và nâng cao chất lượng Đảng viên
9 p | 55 | 4
-
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp
3 p | 10 | 4
-
Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng lao động khu vực nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội
3 p | 7 | 3
-
Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng các dịch vụ xã hội cho lao động nữ phi chính thức trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
11 p | 8 | 3
-
Sử dụng Phần mềm nguồn mở Thư viện số Greenstone để xây dựng Kho tài nguyên học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực
7 p | 74 | 3
-
Thực trạng chất lượng lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao ở nước ta
13 p | 64 | 3
-
Phát triển lực lượng lao động công nghiệp tỉnh Đồng Nai trong hội nhập quốc tế
10 p | 68 | 2
-
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo
9 p | 13 | 2
-
Nâng cao chất lượng đào tạo đại học thông qua liên kết đào tạo giữa trường đại học với doanh nghiệp
10 p | 8 | 2
-
Giáo dục, đào tạo với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển bền vững đất nước
6 p | 4 | 2
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm Trường đại học An Giang
5 p | 45 | 1
-
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay
8 p | 4 | 1
-
Nâng cao chất lượng đào tạo theo mô hình Nhà trường - Viện nghiên cứu - Doanh nghiệp
7 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn