v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT<br />
CHUYÊN MÔN CỦA BỘ MÔN TẠI KHOA TIẾNG ANH,<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC QUÂN SỰ<br />
NGUYỄN THU HẠNH*; TRẦN THỊ HÀ**<br />
*<br />
Học viện Khoa học Quân sự, nguyenthuhanh09@gmail.com<br />
**<br />
Học viện Khoa học Quân sự, hagioi508@gmail.com<br />
Ngày nhận bài: 29/3/2018; ngày sửa chữa: 23/5/2018; ngày duyệt đăng: 20/6/2018<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong những năm qua Học viện Khoa học Quân sự đã quán triệt và triển khai thực hiện chương<br />
trình hành động đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn<br />
nhân lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế<br />
và anh ninh quốc phòng của đất nước. Để thực hiện được nhiệm vụ trên đòi hỏi mỗi Khoa trong<br />
Học viện cần có sự đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc trong công tác quản lý, chỉ đạo, trong đó có đổi<br />
mới công tác sinh hoạt chuyên môn tổ bộ môn. Bài báo này đã tìm hiểu và phân tích thực trạng<br />
công tác sinh hoạt chuyên môn của tổ bộ môn tại Khoa tiếng Anh, Học viện Khoa học Quân sự.<br />
Trên cơ sở đó, bài báo đã đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng các buổi sinh hoạt<br />
chuyên môn của tổ bộ môn tại Khoa tiếng Anh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo<br />
trong toàn Học viện.<br />
Từ khóa: sinh hoạt chuyên môn, tổ bộ môn, Học viện Khoa học Quân sự<br />
<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhiều biện pháp để tăng cường, nâng cao chất<br />
lượng của các Bộ môn như: xây dựng, hoàn thiện<br />
Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp bộ máy tổ chức của các tổ; tăng cường các hoạt<br />
ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội động sinh hoạt chuyên môn thông qua các buổi<br />
nhập kinh tế quốc tế và an ninh quốc phòng của đất tọa đàm, hội thảo; xây dựng đề cương môn học<br />
nước, Học viện Khoa học Quân sự đã quán triệt và phù hợp phương thức đào tạo mới... Tuy nhiên,<br />
triển khai thực hiện chương trình hành động đổi các buổi sinh hoạt chuyên môn của Bộ môn đôi<br />
mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo. Muốn lúc vẫn mang tính hình thức, nội dung sinh hoạt<br />
đạt mục tiêu đó đòi hỏi mỗi Khoa trong Học viện chưa phong phú dẫn đến chất lượng các buổi sinh<br />
cần đổi mới mạnh mẽ, sâu sắc trong công tác quản hoạt chuyên môn chưa cao. Trong phạm vi bài viết<br />
lý, chỉ đạo, đặc biệt đổi mới sinh hoạt chuyên môn này, chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm<br />
của Bộ môn. nâng cao hiệu quả sinh hoạt chuyên môn của Bộ<br />
môn tại Khoa tiếng Anh, Học viện Khoa học Quân<br />
Trong những năm qua, Ban chủ nhiệm Khoa sự để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học tại<br />
tiếng Anh, Học viện Khoa học Quân sự đã có Học viện.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
72 Số 14 - 7/2018<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU học chuyên ngành hoặc liên quan; tổ chức đánh<br />
giá hoạt động đào tạo và khoa học của cá nhân,<br />
2.1. Khái quát về Bộ môn của bộ môn, của Khoa và Học viện theo yêu cầu.<br />
2.1.1. Khái niệm Bộ môn - Thực hiện công tác xây dựng, phát triển đội ngũ<br />
cán bộ: Bộ môn chủ động xây dựng kế hoạch phát<br />
Theo quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày<br />
triển đội ngũ giảng viên của bộ môn; tham gia đào<br />
10/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban<br />
hành Điều lệ trường đại học, Bộ môn là đơn vị cơ tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên<br />
sở trực tiếp nhất đối với các hoạt động của giảng thuộc lĩnh vực chuyên môn của tổ; tham mưu cho<br />
viên, là nền tảng để tổ chức và triển khai thực hiện Khoa và Học viện về các hình thức, nội dung, biện<br />
các hoạt động chuyên môn một cách cụ thể và hiệu pháp bồi dưỡng nâng cao cán bộ về chuyên môn,<br />
quả (Điều lệ trường đại học, 2014). Bộ môn là nghiệp vụ sư phạm đáp ứng nhiệm vụ được giao.<br />
“trung tâm” bồi dưỡng giảng viên nhằm giúp giảng<br />
viên nâng cao năng lực chuyên môn nói chung và 2.1.3. Khái quát về Bộ môn tại Khoa tiếng<br />
thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học Anh - Học viện Khoa học Quân sự<br />
nói riêng. Đồng thời, tổ bộ môn là nơi quản lý trực<br />
Cơ cấu tổ chức Khoa tiếng Anh hiện nay gồm<br />
tiếp bồi dưỡng giảng viên về nhận thức, chuyên<br />
có Ban Chủ nhiệm Khoa và 5 Bộ môn (Bộ môn<br />
môn nghiệp vụ; phát hiện ra những điểm mạnh,<br />
Thực hành tiếng 1, Bộ môn Thực hành tiếng 2, Bộ<br />
điểm yếu, thuận lợi và khó khăn của từng giảng<br />
môn Lý thuyết tiếng, Bộ môn Văn học - Đất nước<br />
viên trong quá trình giảng dạy (Đỗ Minh Cương và<br />
Nguyễn Thị Doan, 2002; Trần Kiểm, 2009). Chỉ học, và Bộ môn Dịch). Mỗi Bộ môn, theo tên gọi<br />
có ở Bộ môn, giảng viên mới có điều kiện trực tiếp đặc thù, phụ trách giảng dạy tiếng Anh cho học<br />
và thuận lợi nhất để rèn luyện và từng bước nâng viên, sinh viên các môn học của từng giai đoạn<br />
cao trình độ tay nghề của mình (Đặng Quốc Bảo cụ thể như sau: Tổ Thực hành tiếng 1 và Tổ Thực<br />
và cộng sự, 2001; Thái Văn Thành, 2007). hành tiếng 2 phụ trách quản lý và giảng dạy các<br />
môn học kỹ năng thực hành ngôn ngữ như: nghe,<br />
2.1.2. Vai trò, nhiệm vụ của Bộ môn nói, đọc, viết, ngữ pháp, luyện âm, tiếng Anh ngoại<br />
ngữ hai… cho học viên, sinh viên giai đoạn cơ<br />
Theo Điều lệ trường đại học năm 2014, Bộ sở và giai đoạn nâng cao; Tổ Lý thuyết tiếng phụ<br />
môn có vai trò, nhiệm vụ như sau: trách quản lý và giảng dạy các môn học lý thuyết<br />
về ngôn ngữ như: Ngữ âm, Từ vựng, Ngữ pháp;<br />
- Thực hiện công tác đào tạo, giảng dạy: Bộ<br />
Tổ Văn học – Đất nước học phụ trách quản lý và<br />
môn chịu trách nhiệm về xây dựng, phát triển nội<br />
dung, chất lượng, tiến độ giảng dạy của những giảng dạy các môn học về văn hóa và văn học của<br />
môn học được giao trong chương trình đào tạo, kế hai nước Anh và Mỹ; và Tổ Dịch phụ trách quản lý<br />
hoạch giảng dạy chung của Học viện, của Khoa; và giảng dạy các môn học ứng dụng lý thuyết và<br />
tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm; tổ chức sinh hoạt kỹ năng tiếng Anh vào biên - phiên dịch.<br />
học thuật, nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng<br />
Được chú trọng đầu tư về chất lượng đội ngũ<br />
dạy, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả học tập<br />
của sinh viên theo quy định. giảng dạy, giảng viên Khoa tiếng Anh đều là<br />
những giảng viên được đào tạo chính quy từ các<br />
- Thực hiện các hoạt động khoa học công nghệ: trường có uy tín trong nước và nước ngoài, có<br />
Bộ môn có trách nhiệm thực hiện kế hoạch nghiên trình độ chuyên môn sâu, có thâm niên và kinh<br />
cứu khoa học cho bộ môn như đăng ký và triển nghiệm giảng dạy tốt, có tâm huyết và tinh thần<br />
khai các đề tài khoa học các cấp liên quan đến trách nhiệm cao. 100% Chủ nhiệm bộ môn có trình<br />
chuyên môn của tổ; tham gia các hội nghị khoa độ sau đại học.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 14 - 7/2018 73<br />
v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
2.2. Thực trạng sinh hoạt chuyên môn của (PV5) hay “Bộ môn là nơi chia sẻ kinh nghiệm<br />
các Bộ môn tại Khoa tiếng Anh, Học viện Khoa giảng dạy và nghiên cứu khoa học” (PV3). Một số<br />
học Quân sự giảng viên khẳng định đây là một hoạt động cơ bản<br />
và thiết yếu, cũng như giúp các giảng viên có điều<br />
2.2.1. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu kiện trao đổi và đóng góp ý kiến hay cho mỗi bài<br />
giảng (PV1, PV2).<br />
Để đánh giá về thực trạng sinh hoạt chuyên<br />
môn của Bộ môn, làm cơ sở để đề xuất những giải - Đánh giá thực trạng sinh hoạt chuyên môn<br />
pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt của các Bộ môn tại Khoa tiếng Anh: Các giảng<br />
chuyên môn của Bộ môn, nhóm nghiên cứu đã sử viên đều thống nhất sinh hoạt chuyên môn không<br />
dụng các công cụ nghiên cứu như phiếu điều tra, nặng về thủ tục hành chính, có tập trung vào<br />
phỏng vấn, và quan sát; trong đó công cụ chủ yếu nghiên cứu và trao đổi bài giảng cũng như đúc<br />
là phiếu điều tra. Nội dung khảo sát tập trung vào kết kinh nghiệm các tiết dự giờ, có chia sẻ nguồn<br />
hai vấn đề chính: nhận thức của giảng viên về sinh tài nguyên học thuật cho đồng nghiệp. Tuy nhiên,<br />
hoạt chuyên môn của Bộ môn và đánh giá thực hầu hết giảng viên đều đánh giá hiệu quả của sinh<br />
trạng sinh hoạt chuyên môn Bộ môn tại Khoa tiếng hoạt chuyên môn Bộ môn ở mức độ tốt (19 ý kiến<br />
Anh, Học viện Khoa học Quân sự. tương đương 79,2%) hoặc chưa tốt (3 ý kiến,<br />
chiếm 12,5%), rất ít ý kiến đánh giá mức rất tốt<br />
Đối tượng tham gia khảo sát bao gồm 24 giảng<br />
(02 ý kiến tương đương 8,3%). Ngoài ra, các giảng<br />
viên của Khoa tiếng Anh - Học viện Khoa học Quân<br />
viên cũng bày tỏ rằng, sự sáng tạo, linh hoạt, sức<br />
sự. Các đối tượng tham gia khảo sát sẽ được mã hóa<br />
lôi cuốn của sinh hoạt chuyên môn của Bộ môn<br />
từ GV1đến GV24 để đảm bảo độ bảo mật thông tin<br />
chưa cao (PV1, PV4). Điều đó đặt ra yêu cầu cho<br />
cá nhân và thuận tiện cho việc phân tích, tổng hợp<br />
các Bộ môn của Khoa tiếng Anh cần phải đổi mới<br />
số liệu. Nhằm có được thông tin chi tiết hơn về<br />
nội dung sinh hoạt để nâng cao hơn nữa chất lượng<br />
thực trạng sinh hoạt chuyên môn của Bộ môn tại<br />
sinh hoạt chuyên môn của Bộ môn.<br />
Khoa tiếng Anh, Học viện Khoa học Quân sự, 05<br />
giảng viên của Khoa được chọn ngẫu nhiên tham Bên cạnh những yếu tố chủ quan và khách<br />
gia phỏng vấn và được mã hóa từ PV1 đến PV5. quan ảnh hưởng đến chất lượng sinh hoạt chuyên<br />
môn của Bộ môn tại Khoa tiếng Anh như thời<br />
2.2.2. Kết quả nghiên cứu<br />
lượng dành cho sinh hoạt chuyên môn hạn chế,<br />
- Nhận thức về mức độ cần thiết của sinh hoạt khó sắp xếp đủ 100% tổ viên tham gia do các tổ<br />
chuyên môn của Bộ môn: Kết quả khảo sát qua viên phải lên lớp theo lịch huấn luyện, thì vai trò<br />
phiếu điều tra cho thấy, đa số giảng viên đều nhận và trách nhiệm, tính ‘đầu tàu’ gương mẫu của Chủ<br />
thức được sự cần thiết của sinh hoạt chuyên môn nhiệm bộ môn có ảnh hưởng rất lớn. Cụ thể, Chủ<br />
Bộ môn, cụ thể 18 giảng viên cho rằng sinh hoạt nhiệm bộ môn đôi lúc dẫn dắt chưa hiệu quả các<br />
chuyên môn Bộ môn là cần thiết, chiếm 75% tổng buổi sinh hoạt chuyên môn của Bộ môn như: thiếu<br />
số giảng viên tham gia khảo sát; 05 giảng viên cho chương trình sinh hoạt cụ thể (PV2), xây dựng nội<br />
rằng đó là việc làm rất cần thiết (20,8%); chỉ có 01 dung sinh hoạt cũng như phương pháp tiến hành<br />
giảng viên (chiếm 4,2%) thấy có hoặc không có còn sơ sài (PV3, PV4) nên chưa lôi cuốn được các<br />
sinh hoạt chuyên môn cũng được; đặc biệt không giảng viên tham gia một cách nhiệt tình… Đặc<br />
có giảng viên nào đánh giá sinh hoạt chuyên môn biệt, giảng viên nhận thấy Bộ môn xây dựng kế<br />
Bộ môn là không cần thiết. hoạch hoạt động chuyên môn đôi lúc còn mang<br />
tính hình thức, chưa căn cứ vào chất lượng thực tế<br />
Tham gia phỏng vấn, các giảng viên nhấn mạnh của tổ để lồng ghép các chuyên đề cần sinh hoạt,<br />
tầm quan trọng của sinh hoạt chuyên môn của Bộ hay chưa mạnh dạn đề xuất những hoạt động riêng<br />
môn vì “công tác chuyên môn thường được định của tổ mà chủ yếu dựa vào kế hoạch chung của<br />
hướng thông qua các buổi sinh hoạt của Bộ môn” Học viện và của Khoa.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
74 Số 14 - 7/2018<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
Khi được hỏi, 3 trong tổng số 10 giảng viên tượng học viên, sinh viên cụ thể. Hơn nữa, sinh<br />
tham gia phỏng vấn nhận định rằng, hiệu quả của hoạt chuyên môn không chỉ giúp mỗi giảng viên<br />
hoạt động trao đổi học thuật giữa các tổ viên chưa nâng cao năng lực chuyên môn cho bản thân mà<br />
cao. Lý giải cho hạn chế này, các giảng viên chỉ còn là môi trường để tình đồng nghiệp nảy nở và<br />
rõ sinh hoạt tổ chuyên môn phần nhiều tập trung phát triển giữa tất cả giảng viên, giúp họ hỗ trợ lẫn<br />
vào việc triển khai học tập các văn bản chỉ đạo về nhau trong công tác, từ đó hình thành môi trường<br />
chuyên môn của cấp trên, phổ biến các kế hoạch, học tập và làm việc tích cực.<br />
kiểm điểm thi đua (PV1, PV3). Hơn nữa việc xác<br />
định các nội dung sinh hoạt chuyên đề, nghiên cứu Khi xác định được vị trí vai trò của sinh hoạt<br />
bài học chưa thật sát với những vấn đề giảng viên chuyên môn Bộ môn, bản thân các giảng viên<br />
còn khó khăn trong thực tế giảng dạy hiện nay. trong Bộ môn sẽ nhiệt tình và chủ động trao đổi,<br />
đóng góp ý kiến và rút kinh nghiệm trong công tác<br />
Tóm lại, hầu hết các giảng viên tại Khoa tiếng giảng dạy, tránh tâm lý ngại họp, ngại phát biểu,<br />
Anh đã nhận thức được tầm quan trọng của hoạt ngại đánh giá, cả nể. Vì vậy, chất lượng các buổi<br />
động sinh hoạt chuyên môn của Bộ môn. Tuy sinh hoạt chuyên môn sẽ được cải thiện, giảng<br />
nhiên, chất lượng về nội dung, hình thức và cách viên sẽ có nhiều đóng góp tích cực trong giảng<br />
thức tiến hành của các tổ chưa đồng đều và đôi lúc dạy thực tế.<br />
chưa thưc sự đạt hiệu quả cao. Hoạt động sinh hoạt<br />
chuyên môn của Bộ môn mới chỉ dừng lại ở thông 2.3.2. Đề cao vai trò và trách nhiệm của Bộ môn<br />
báo chủ trương, kế hoạch của các cấp, xây dựng<br />
kế hoạch, quy định chế độ sinh hoạt, ký duyệt bài Các cấp quản lý trong Học viện nên chú trọng<br />
giảng, tổ chức dự giờ, thao giảng… nên chưa phát vào vai trò đầu tàu của Bộ môn, phải lấy Bộ môn<br />
huy được hiệu quả của các buổi sinh hoạt chuyên làm trung tâm trong việc nâng cao chất lượng đào<br />
môn của Bộ môn. tạo, coi Bộ môn là hạt nhân quan trọng có tác động<br />
trực tiếp nhất và có tính chất quyết định đối với<br />
2.3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng việc đổi mới phương pháp giảng dạy.<br />
sinh hoạt chuyên môn của Bộ môn tại Khoa<br />
tiếng Anh- Học viện Khoa học Quân sự Công tác quản lý ở cấp Khoa nên tập trung vào<br />
quản lý Bộ môn. Chủ nhiệm bộ môn sẽ chịu trách<br />
Nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng sinh hoạt nhiệm trực tiếp trước Chủ nhiệm khoa về quản lý<br />
chuyên môn của Bộ môn tại Khoa tiếng Anh, và hoạt động của Bộ môn, phân công giám sát giảng<br />
góp phần vào nâng cao chất lượng giáo dục tại viên giảng dạy các môn thuộc Bộ môn phụ trách<br />
Học viện, một số giải pháp nâng cao chất lượng dưới sự chỉ đạo của Ban Chủ nhiệm Khoa.<br />
sinh hoạt chuyên môn Bộ môn cần được thực hiện<br />
như sau: Bộ môn mà Chủ nhiệm bộ môn chịu trách<br />
nhiệm chính phải là cầu nối thông tin hai chiều kết<br />
2.3.1. Nâng cao nhận thức của giảng viên về nối giảng viên, học viên, sinh viên với lãnh đạo<br />
sinh hoạt chuyên môn của Bộ môn Khoa và Học viện, đề xuất những yêu cầu hợp lý,<br />
những điều chỉnh cần thiết về phương giảng dạy.<br />
Mỗi tổ viên, bao gồm cả Chủ nhiệm bộ môn,<br />
phải hiểu rõ tầm quan trọng và sự cần thiết của 2.3.3. Phát huy vai trò tiên phong của Chủ<br />
sinh hoạt chuyên môn Bộ môn, coi đó là một nhiệm bộ môn<br />
phần tất yếu trong quá trình nâng cao chất lượng<br />
dạy và học. Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động Trong Bộ môn, Chủ nhiệm bộ môn là người<br />
thường xuyên của Tổ và là một trong những hình giữ vai trò quan trọng nhất, là người giúp Ban chủ<br />
thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng nhiệm Khoa điều hành và tổ chức thực hiện các<br />
viên, giúp giảng viên chủ động lựa chọn nội dung, hoạt động sư phạm và nghiệp vụ, đồng thời chịu<br />
phương pháp dạy học cho phù hợp với từng đối trách nhiệm trực tiếp về chất lượng giảng dạy của<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 14 - 7/2018 75<br />
v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
giảng viên và chất lượng học tập của học viên, sinh thể là phản biện, trao đổi, thống nhất về thể thức,<br />
viên trong khối lớp phụ trách. nội dung giảng dạy, tính cân đối các phần trong đề<br />
thi, bảo đảm tính khoa học, khách quan, chính xác<br />
Bên cạnh năng lực quản lý tốt, trình độ chuyên trong việc đánh giá chất lượng học tập, rèn luyện<br />
môn nghiệp vụ vững vàng, Chủ nhiệm bộ môn của học viên, sinh viên.<br />
phải phát huy tốt vai trò của mình là người có khả<br />
năng kết nối, khích lệ, động viên tổ viên giảng dạy, Thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn,<br />
học tập và nghiên cứu. Đặc biệt trong các buổi giảng viên có cơ hội kiểm nghiệm, so sánh, cập<br />
sinh hoạt chuyên môn Bộ môn, Chủ nhiệm bộ môn nhật, cải tiến kiến thức chuyên môn, phương pháp<br />
chính là người nhạc trưởng chỉ huy và kết nối các dạy học; từ đó áp dụng có hiệu quả những điều thu<br />
giảng viên trong tổ, đồng thời biết khơi gợi lòng nhận được vào hoạt động dạy học hàng ngày của<br />
đam mê giảng dạy, học tập, trau dồi kiến thức, tạo cá nhân. <br />
môi trường sinh hoạt dân chủ và phát huy tối đa<br />
năng lực tiềm tàng và vai trò của mỗi tổ viên. Có Một buổi sinh hoạt chuyên môn Bộ môn nên<br />
như vậy, các buổi sinh hoạt chuyên môn mới diễn bao gồm ba phần chính như sau:<br />
ra trong bầu không khí thoải mái, dân chủ, sôi nổi<br />
và đạt hiệu quả cao. - Phần chung mang tính hành chính: Đánh giá<br />
công tác vừa qua, phổ biến các chủ trương của<br />
2.3.4. Không ngừng đổi mới cách thức và nội Khoa và Học viện, thông báo các văn bản, thảo<br />
dung sinh hoạt chuyên môn Bộ môn luận các vấn đề theo yêu cầu, các ý kiến đề nghị,<br />
phân công chuyên môn…<br />
Đổi mới cách thức tổ chức thực hiện nhằm đa<br />
dạng hóa các hoạt động sinh hoạt tạo nên những - Phần hoạt động chuyên môn đi vào các nội<br />
buổi sinh hoạt chuyên môn thật sự là đòn bẩy hiệu dung theo kế họach đã định, tập trung vào các vấn<br />
quả nâng cao chất lượng giảng dạy. đề chủ yếu: Đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm<br />
tra đánh giá; tổ chức các tiết thao giảng, dự giờ;<br />
Ngoài cách thức sinh hoạt như Chủ nhiệm bộ triển khai các chuyên đề chuyên sâu; thảo luận về<br />
môn đánh giá công tác chuyên môn thời gian qua, các kỹ năng đặc thù của bộ môn; xác định yêu cầu<br />
triển khai công tác thời gian tới, kiểm tra tiến độ và cách thức tổ giờ học; ứng dụng công nghệ thông<br />
lịch huấn luyện, duyệt giáo án…, các buổi sinh tin; bổ trợ kiến thức… nhằm mục đích nâng cao<br />
hoạt chuyên môn Bộ môn cần phải thay đổi cách chất lượng dạy và học.<br />
thức tiến hành và đi vào chiều sâu như coi trọng<br />
sinh hoạt cho giảng viên về kĩ năng dự giờ, đánh - Phần kết luận: Cuối mỗi buổi sinh hoạt, tổ<br />
giá giờ dạy; dành thời gian nhiều hơn cho việc cần dành một khoảng thời gian nhất định để thống<br />
phân tích, đánh giá và rút kinh nghiệm các giờ dạy nhất các nội dung đã trao đổi ở tổ, đồng thời thông<br />
đã được giảng viên trong tổ dự giờ. Đổi mới cách qua kế hoạch hành động trong thời gian tiếp theo.<br />
thức và nội dung sinh hoạt chuyên môn Bộ môn để<br />
tránh sự dập khuôn, nhàm chán từ đó mới thu hút 2.3.5. Đa dạng hóa các chuyên đề thảo luận<br />
được sự quan tâm và tham dự tích cực của giảng trong sinh hoạt chuyên môn Bộ môn<br />
viên, góp phần nâng cao chất lượng các buổi sinh<br />
hoạt chuyên môn Bộ môn. Việc triển khai đa dạng các chuyên đề trong<br />
sinh hoạt chuyên môn Bộ môn là yêu cầu thường<br />
Bộ môn nên chú trọng sinh hoạt chuyên môn xuyên và rất cần thiết nhằm phát huy tối đa vị trí<br />
theo đúng nghĩa, đó là tập trung vào các nội dung vai trò của Bộ môn trong nâng cao chất lượng<br />
trao đổi, thảo luận về chuyên môn theo hướng khai giảng dạy. Các chuyên đề cần tập trung vào các<br />
thác chuyên môn sâu, cập nhật kiến thức, thảo nội dung về đổi mới phương pháp giảng dạy; rèn<br />
luận, đề xuất các biện pháp cải tiến phương pháp luyện các kỹ năng của bộ môn; về ứng dụng công<br />
dạy học. Những nội dung sinh hoạt chuyên môn có nghệ thông tin và khai thác hiệu quả các thiết bị<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
76 Số 14 - 7/2018<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
dạy học; đổi mới hình thức và nội dung thi kiểm cầu thị, cầu tiến, chia sẻ kinh nghiệm… để cùng<br />
tra đánh giá; chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa nhau tiến bộ trong từng tiết dạy và trong quá trình<br />
học, hướng dẫn học viên, sinh viên nghiên cứu giảng dạy. Có như thế, Bộ môn mới thực sự là môi<br />
khoa học; và về công tác chủ nhiệm… trường tốt nhất để nâng cao trình độ chuyên môn<br />
nghiệp vụ cho giảng viên và góp phần nâng cao chất<br />
Để thực hiện tốt việc đa dạng hóa các chuyên lượng giảng dạy của Khoa và của toàn Học viện./.<br />
đề thảo luận trong sinh hoạt chuyên môn Bộ môn,<br />
chúng ta cần tuân thủ các nguyên tắc sau: (1) Việc Tài liệu tham khảo:<br />
lựa chọn chuyên đề phải bắt nguồn từ việc giải<br />
quyết các vấn đề khó, hoặc các vấn đề mới phát Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh và Đinh Thị Kim<br />
sinh trong thực tế giảng dạy; (2) các chuyên đề cần Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực<br />
bám sát định hướng đổi mới phương pháp giảng và phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lý<br />
dạy và kiểm tra đánh giá; (3) các chuyên đề nên luận Chính trị, Hà Nội.<br />
mang tính phổ biến và khả thi, đặc biệt Bộ môn có Đỗ Minh Cương và Nguyễn Thị Doan (2002),<br />
thể đảm bảo nguồn lực và các điều kiện cơ sở vật Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học<br />
chất để triển khai thực hiện. Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.<br />
3. KẾT LUẬN Điều lệ trường đại học, Ban hành theo quyết định<br />
số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 của Thủ<br />
Thực hiện sâu rộng, triệt để và có hiệu quả việc tướng Chính phủ.<br />
đổi mới sinh hoạt chuyên môn Bộ môn là nhân tố<br />
quyết định hàng đầu để nâng cao trình độ chuyên Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của khoa<br />
môn nghiệp vụ của đội ngũ giảng viên. Đây là học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm,<br />
công việc khó khăn đòi hỏi Chủ nhiệm bộ môn và Hà Nội.<br />
các giảng viên tạo sự chuyển biến về nhận thức và Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và<br />
hành động, nâng cao tinh thần cộng tác, giúp đỡ, quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế, Huế.<br />
<br />
<br />
IMPROVING PROFESSIONAL ACTIVITIES<br />
OF THE SUBJECT-SPECIALIZED DIVISIONS OF ENGLISH DEPARTMENT<br />
AT MILITARY SCIENCE ACADEMY<br />
NGUYEN THU HANH, TRAN THI HA<br />
Abstract: Over the past years, in order to meet the requirements of the country’s industrialization,<br />
modernization, international economic integration and defense security, the Military Science<br />
Academy has implemented the scheme of fundamental and comprehensive renovation of<br />
education and training in order to raise the quality of human resources. To accomplish this<br />
task, each department of the Academy needs to have strong and profound improvement in the<br />
management and direction, including the renovation of professional activities of its specialized<br />
devision. This article explores and analyzes the current situation of specialized devisions in the<br />
Department of English at Military Science Academy. On this basis, the article offers a number<br />
of solutions to improve the quality of the devisions’ professional activities in the Department of<br />
English, which hopefully contributes to promote the quality of education and training throughout<br />
the Academy.<br />
Keywords: professional activities, subject-specialized devision, Military Science Academy<br />
Received: 29/3/2018; Revised: 23/5/2018; Accepted for publication: 20/6/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 14 - 7/2018 77<br />