Nâng cao năng lực cạnh tranh để nền kin tế hội nhập có hiệu quả - 3
lượt xem 6
download
Thiết chế kinh tế còn mang nặng tính tập trung, một số ngành vẫn duy trì độc quyền ở các cấp độ, các hình thức. Khu vực kinh tế dân doanh chưa được khuyến khích thoả đáng, trong nhiều lĩnh vực nhiều khu vực vẫn chưa tìm thấy sự phối hợp đồng bộ giữa các chính sách vĩ mô với vấn đề của các doanh nghiệp dân doanh. Mặc dầu thời gian gần đây, sự thông thoáng đã thể hiện rõ qua việc thực hiện luật doanh nghiệp mới nhưng hệ thống doanh nghiệp dân doanh, đặc biệt là các...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nâng cao năng lực cạnh tranh để nền kin tế hội nhập có hiệu quả - 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Thiết chế kinh tế còn mang nặng tính tập trung, một số ngành vẫn duy trì độc quyền ở các cấp độ, các hình thức. Khu vực kinh tế dân doanh chưa được khuyến khích thoả đáng, trong nhiều lĩnh vực nhiều khu vực vẫn chư a tìm thấy sự phối hợp đồng bộ giữa các chính sách vĩ mô với vấn đề của các doanh nghiệp dân doanh. Mặc dầu th ời gian gần đây, sự thông thoáng đã thể hiện rõ qua việc thực hiện luật doanh n ghiệp mới nhưng hệ thống doanh nghiệp dân doanh, đ ặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa nh ận đựơc sự hỗ trợ khích lệ thoả đáng từ phía nhà nước. Các vấn đ ề như quyền sử dụng đất, vấn đ ề quy hoạch tổng thể, sự phối hợp liên ngành của các cơ quan qu ản lý nhà nước vẫn tiếp tục hạn chế đầu tư d ài hạn vào sản xuất củakhu vực kinh tế dân doanh. Công nghệ sản xuất còn th ấp, mặc dù đ • có một số công nghệ đ ạt trình đ ộ tiên tiến trên th ế giới nh ưng nhìn chung mặt bằng còn th ấp. Trong các ngành sản xuất hàng hoá hướng về xuất khẩu chủ yếu là công nghệ có đựơc thông qua chuyên giao công n ghệ và kh ả năng qu ản lý công nghệ chư a đạt yêu cầu của sự phát triển công nghệ và tăng trưởng kinh tế. Một số ngành khác chưa có công nghệ đ áp ứng nhu cầu n gày càng cao của thế giới dẫn tới chất lượng sản phẩm kém thiếu sức cạnh tranh, giá thành sản xuất cao. Mặc dù nước ta đã có một số thành tựu đáng kể trong phát triển công nghệ tuy nhiên vai trò nghiên cứu và triển khai còn th ấp. II.2. Những yếu tố chủ yếu làm hạn chế khả n ăng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ Th ứ nhất, chi phí sản xuất trong từng ngành, từng sản phẩm trong toàn bộ nền kinh tế còn cao. Trong nông nghiệp, chi phí sản xuất còn chiếm 40% giá trị sản xuất. Các phương thức canh tác còn lạc hậu, giống cây trồng vật nuôi có chất lượng và năng suất thấp,
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thiết bị chế biến còn lạc hậu, làm cho chi phí sản xuất cao. Khi giảm thuế nhập khẩu và dỡ bỏ các rào cản phi thuế sẽ hạn chế rất lớn khả n ăng cạnh tranh so với hàng nhập khẩu. Chắc chắn sẽ có những doanh nghiệp, những ngành sản xuất trong nông n ghiệp bị thu hẹp quy mô, thâm chí không tồn tại nếu như ngay từ bây giờ không n âng cao năng lực cạnh tranh của mình. Trong công nghiệp, chi phí sản xuất của nhiều sản phẩm còn cao, chiếm b ình quân khoảng 70% giá trị sản xuất. Giá thành một số sản phẩm như xi m ăng, thép, giây, vải, phân bón, hoá chất cơ bản, đường...đều cao h ơn giá thành sản phẩm cùng lo ại của các nước trong khu vực từ 20 - 30%. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu do tồn tai yếu kém ở nhiều khâu: trước hết là trình độ công nghệ và trang thiết bị của nền kinh tế còn th ấp, các thiết bị công n ghệ lạc hậu và trung bình chiếm đến 60 - 70%, lạc hậu hơn các nư ớc trong khu vực h ai đ ến ba thế hệ. Trình độ tay nghề còn thấp, vì vậy n ăng suất lao động thấp h ơn nhiều so với các nước tiến. Chi phí nguyên liệu đầu vào nhìn chung là cao do chủ yếu nhập khẩu, chất lượng nguyên liệu sản xuất trong nư ớc kém, không ổn định, cộng với chi phí sản xuất kinh doanh còn cao. Về mặt quản lý, các doanh nghiệp chưa quan tâm tìm giải pháp giảm các chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá th ành sản xuất đ ể tham gia hội nhập có hiệu quả, vẫn có tư tưởng trông chờ vào nhà nước về cấp vốn, hạ lãi su ất, bù lỗ, miễn giảm thuế...Mặc dù năm 2003 đã đến thời hạn cắt giảm thuế theo hiệp đinh AFTA. Việc đầu tư nghiên cứu phát triển thương hiệu, kiểu dáng công nghiệp còn quá ít. Công tác xúc tiến thị trường tiếp thị còn lúng túng, ít được đ ầu tư và nhìn nh ận đúng vai trò của nó. Th ứ hai, chất lượng lao động, năng su ất lao động thấp.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong nông nghiệp và khu vực nông thôn, năng su ất lao động còn quá th ấp. Hiện n ay, kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam dựa trên gần 12 triệu hộ nông dân đ ảm nhận, quy mô bé, phương tiện canh tác lạc hậu, năng su ất chất lượng và hiệu quả thấp, sức cạnh tranh về hàng hoá nông sản trên thị trường kém. Lực lượng lao động ở nông thôn dồi dào nhưng đội ngũ lao động có tri thức còn mỏng, mới sử dụng khoảng 75% quỹ thời gian. Đất nông nghiệp bị chia cắt manh mún đ ang trở thành trở ngại lớn trong quá trình CNH-HĐH nông nghiệp. Trong công nghiệp, trình độ lao động, trình độ tay nghề chưa thể đáp ứng được yêu cầu và đòi hỏi của quá trình phát triểnvà là một nguyên nhân quan trọng hạn chế khả n ăng đổi mới công nghệ, đổi mới quy trình sản xuất và quản lý ở các doanh n ghiệp hiện nay. Hiện có khoảng 73% lực lượng lao động công nghiệp không có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Tỷ lệ đại học/ trung cấp/côn g nhân kỹ thuật của Việt Nam là 1/1,5/2.5 trong khi của thế giới là 1/2,5/3,5. Công tác đào tạo lại chưa được quan tâm đúng mức thiếu quy hoạch dài hạn, cộng với việc sử dụng đãi ngộ chưa thoả đáng. Th ứ ba, chi phí dịch vụ còn cao. Theo điều tra của các tổ chức quốc tế và phản ánh của các doanh nghiệp, nhiều chi phí đầu vào tại Việt Nam được đánh giá cao hơn nhiều so với các nước trongkhu vực như cước điện thoại, viễn thông, phí giao thông vận tải, cảng biển, giá các sản phẩm độc quyền nh ư xi măng, điện nư ớc...Cụ thể là cước viễn thông quốc tế cao h ơn từ 30- 50%; giá đ iện cao h ơn Mianma, Thái Lan, Singapo, Indonesia, Lào khoảng trên 45%; chi phí vận tải đường biển contain cao h ơn từ 40 - 50%. Các mức
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phí và lệ phí h àng hải tại các cảng ở Sài Gòn còn cao hơn vài lần so với các cảng b iển tại Bangkoc, Manila, Jakata. Th ứ tư, bộ máy quản lý còn kém hiệu quả. ở các doanh nghiệp, bộ máy quản lý còn cồng kềnh, th ường chiếm từ 6- 9% tổng số lao động của doanh nghiệp; trong khi các nước trong khu vực chỉ chiếm từ 3 - 4%. Chi phí quản lý doanh nghiệp trong nhiều ngành thường chiếm từ 5-8% giá thành là khá cao. Mặt khác do quy đ ịnh của nhà nước nên nhiều vị trí trong bộ máy không kiêm nhiệm được và kém linh hoạt. Đáng lưu ý là tổ chức lao động ở nhiều doanh n ghiệp chưa hợp lý và khoa học, biên chế quá lớn (đ ặc biệt là đội ngũ gián tiếp), chức năng nhiệm vụ không rõ ràng, kỷ luật lao động chưa nghiêm...làm cho năng suất và hiệu quả thấp. III. Những giải pháp cơ bản đ ể nâng cao khả năng cạnh tranh. III.1. Phát triển nguồn nhân lực. Con người là một chủ thể, là một nhân tốđ ặc biệt trong số các nhân tố đầu vào của mọi hoạt động kinh tế. Nó khác biệt với các nhân tố khác vì nó vừa là nhân tố động lực đảm bảo cho sự thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh n ghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung, song đồng thời cũng là mục tiêu phục vụ mà các doanh nghiệp và cả xã hội phải hướng tới. Là một chủ thể đặc biệt như vậy,vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển, là một chủ thể sống, cùng vận động để tồn tại và phát triển trong một xã hội luôn biến động và không ngừng phát triển, do vậy khi xet đ ến chủ thể nay như một nhân tố tích cực trong việc nâng cao sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế nói chung thì cần phải chú ý hai mặt:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com _ Làm sao để phát huy vai trò động lực của con người, tạo đ iều kiện đ ể họ đóng góp cho x• hội được nhiều hơn. _ Mặt khác, muốn “con tằm nhả tơ óng mượt hơn” thì phải đầu tư vào con người nhiều hơn, phải phục vụ họ được tốt hơn, tạo môi trường để họ tin tư ởng, tự tin trong công việc...Một khi họ đ ã gắn bó với sự sinh tồn của doanh nghiệp thì họ sẽ gắng sức không ngừng cải tiến đổi mới công nghệ, phát huy sức sáng tạo, nỗ lực trong việc tìm kiếm thị trường...nhằm tạo ra những sản phẩm có giá trị gia tăng cao nhất. Muốn vậy, để nâng cao sức cạnh tranh, thông qua yếu tố con người n ên chăng cần chú ý giải quyết tốt những vấn đề sau: Một là, không ngừng tạo đ iều kiện cho người lao động (bao gồm cả công nhân lao động lẫn đội ngũ quản lý ở mọi cấp) đ ược học tập, được đ ào tạo và đào tạo lại. Trong xã hội thông tin, viêc không ngừng nâng cao cập nhật kiến thức là một nhu cầu tất yếu, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà sự phát triển của mọi quốc gia đều hướng tới nền kinh tế tri thức- một xã hội tinh thần không ngừng học hỏi rèn luyện và n âng cao kiến thức. Tuy nhiên, cũng nên phân định rõ sự cần thiết trong việc đào tạo ở hai cấp độ: đào tạo nhân lực nói chung và đ ào tạo nhân tài nói riêng. Đào tạo nhân lực là đào tạo đ ể đ áp ứng phổ cập những kiến thức cơ bản tu ỳ theo từng trình độ. Phù hợp với nhu cầu phát triển trên diện rộng. Còn đào tạo nhân tài là đào tạo với mục đích, hình thành nên đội ngũ cán bộ giỏi, cán bộ đ ầu ngành trong từng lĩnh vực, để họ có đủ n ăng lực kiến thức và kh ả năng tư duy, suy ngh ĩ độc lập và sáng tạo, đủ sức đảm
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đương những trọng trách mà xã hội giao phó hoặc đủ tầm đạt tới những đỉnh cao của khoa học công nghệ mới. Để nâng cao sức cạnh tranh th ì việc đ ào tạo chuyên sâu là vô cùng cần thiết, vì có đ ào tạo chuyên sâu m ới tạo ra đựơc độ ngũ quản lý giỏi. Ông cha ta đã từng nói “một người lo bằng một kho người làm”. Một khi có nh à lãnh đạo giỏi, họ là người am hiểu, nắm bắt được thực chất của vấn đề thì họ mới đ ặt ra những nhu cầu cần phải thực hiện để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện đ ể thực hiện đ ược các yêu cầu đ ặt ra. Trong thực tế chúng ta thấy không ít trường hợp có nhiều doanh nghiệp được đầu tư cơ sở vật chất và nguồn vốn khá lớn song vẫn hoạt động không hiệu quả; tại sao những doanh nghiệp đứng trên bờ vực phá sản song một khi chon đự ơc giám đốc giỏi thì h ọ đã xoay chuyển được tình th ế trên. Phải ch ăng lời giải ở đ ây chính là yếu tố con người. Chính vì vậy, việc đào tạo không th ể thực hiện một cách hình thức, chạy theo số lượng mà luôn phải cần chú ý đ ến chấtlư ợng đào tạo. Để đ ào tạo chuyên sâu, cũng cần phải chọn đúng ngư ời để đào tạo và đ ào tạo đú ng những ngành có nhu cầu. Ngư ời đựơc cử đi học phải là những người có khả năng tiếp thu và là những người ham học, có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập. Khi họ đã chọn đúng đối tượng thì cũng phải thấy rằng những đối tượng này th ường sẽ có những yêu cầu khá cao đối với hoạt động giảng dạy. Do vậy, để phục vụ tốt công tác đào tạo, cần phải xây dựng giáo trình tốt, thường xuyên cập nhật kiến thức, không ngừng cải tiến và đổi mới phương pháp giảng dạy để nội dung đào tạo mang tính thiết thực, đ áp ứng kịp thới các nhu cầu luôn nảy sinh của một nền kinh tế đang phát triển. Bên cạnh đó, các thiết bị công cụ hỗ trợ thực hành bài giảng cũng cần đ ạt
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trình độ tiên tiến, tránh tình trạng các thiết bị này còn lạc hậu hơn so với các thiết bị đ ang vận hành tại các doanh nghiệp. Vấn đề đào tạo chuyên môn cũng cần gắn liền với việc giao dục phẩm chất đạo đ ức và rèn luyện thể lực cho thế hệ mới. Một cơ thể khoẻ mạnh giàu sức sống cả về sức lực, trí tuệ và tinh thần sẽ là môi trường thuận lợi để hình thành và nuôi dưỡng n guồn tri thức tốt. Những h ành động, quyết định của con người thông qua tri thức sẽ góp phần cải tạo, thúc đẩy xã h ội phát triển hoặc kìm hãm sự phát triển của xã hội. Do vậy, nếu con người được đào tạo và rèn luyện với những phẩm chất tốt thì những hành động của họ sẽ mang tính nhân bản hơn và sẽ tích cực thúc đẩy xã hội phát triển. Hai là, một vấn đề cũng không kém phần quan trọng trong việc nâng cao sức cạnh tranh thông qua yếu tố con người là tạo môi trư ờng thuận lợi để người lao động được phát huy mọi tiềm năng sức sáng tạo của m ình, đự ơc cống hiến nhiều hơn cho sự nghiệp phát triển của doanh nghiệp và của toàn xã h ội. Đây là yếu tố cực kỳ quan trọng vì con ngư ời có được đ ào tạo tốt song nếu không có môi trư ờng để phát huy thì chẳng khác n ào đó là một món hàng ch ỉ để trưng bày và rồi cũng sẽ mai một theo thời gian, song nếu ngược lại, nếu có môi trường làm việc tốt thì những nhân tố này sẽ được phát huy và công hiến nhiều hơn. Do vậy, để có thể cống hiến được thì con người phải có môi trường làm việc phù h ợp và được đặt đ úng vị trí theo đúng khả năng của m ình. Mặt khác, thông thường những người có tri thức là những người ham học hỏi thì ở một khía cạnh khác họ là những người mong được cống hiến và không chú ý nhiều đ ến vấn đề danh lợi. Vấn đ ề đ ặt ra là làm th ế n ào để họ có thể phát huy khả năng
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đ em những tri thức của m ình cống hiến cho xã hội nói chung và doanh nghiệp nói riêng, tạo ra được nhiều sáng kiến góp phần nâng cao sức cạnh tranh. Có thể nói, sức sáng tạo của con ngư ời là một sức mạnh vô tận đã giúp con người chinh phục, chiến thắng thiên nhiên và làm nên những kỳ tích to lớn để tồn tại và phát triển. Vấn đề là phải làm sao giải phóng được những tiềm n ăng và sức sáng tạo n ày, đừng vì những suy nghĩ hẹp hòi, ganh đua mà triệt tiêu động lực sáng tạo và sức cống hiến của họ. Ba là, một vấn đề nữa trong phát huy nhân tố con người để nâng cao sức cạnh tranh là giải quyết thoả đáng ch ế độ tiền lường. Vấn đề này được đặt ra ở khía cạnh không phải chỉ là để tạo điều kiện cho họ an tâm làm việc mà còn xét đến ở khía cạnh kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh. Khi chúng ta còn nghèo thì chúng ta ph ải tận dụng nhân công rẻ để nâng cao sức cạnh tranh, song nếu giá nhân công rẻ thì th ường dẫn đ ến năng suất thấp, hiệu quả không cao. Ví dụ, từ lâu ta vẫn nói răng Việt Nam có lợi thế về nguồn nhân công giá rẻ trong những ngành thâm dụng lao động nh ư ngành dệt may, da giày..., song n ếu n ăng suất của một công nhân Việt Nam trong nganh may chỉ bằng 1/4 so với n ăng suất của một công nhân tại các nước phát triển th ì rõ ràng giá nhân công rẻ không h ẳn là một ưu th ế. Và trong cuộc sống hiện tại, người ta thư ờng có xu hướng sẵn sàng bỏ tiền ra đ ể mua một mặt hàng chất lượng hơn, được đ ầu tư chất xám nhiều hơn m ặc dù giá có thể cao h ơn. III.2. Duy trì sức cạnh tranh chống độc quyền. Tình trạng độc quyền một cách phổ biến trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế trong th ời kì bao cấp, đ ặc biệt là trong thương mại đã tác động xấu đến nền kinh tế, làm
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cho n ền kinh tế xơ cứng thiếu năng động. Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh trở thành động lực của sự phát triển vì th ế đ a số các chính phủ trong nền kinh tế thị trường đều chú trọng bảo vệ cạnh tranh chống độc quyền. Mặc dù Việt Nam đã thực hiện đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị trường từ 15 n ăm qua nhưng tình trạng độc quyền vẫn tồn tại khá phổ biến nhất là đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nư ớc, đa số hàng hoá và dịch vụ trong các doanh n ghiệp nhà nước đều có giá cả cao, các hàng hoá như n guyên liệu,vật tư, điện nước, chất đốt, xi m ăng và các dịch vụ thông tin có giá cao hơn các n ước trong khu vực: giá đ iện cao h ơn 50%, giá nước 70%, cư ớc phí vận tải biển 27%, xi măng 7%, thép xây dựng 20USD/tấn, đ iện thoại quốc tế chi phí ở Việt Nam cao gấp 7 lần Singapore, gấp 2 lần so với Trung Quốc, giá thu ê đ ất ở các th ành phố ở Việt Nam cao hơn ở Trung Quốc từ 4 -6 lần, cao hơn ở Thái Lan 6 lần đã làm tăng đáng kể các chi phí đầu vào, do đó nâng cao giá thành sản phẩm làm giảm khả n ăng cạnh tranh so với h àng hoá cùng loại của các nước bạn. Trong số 17 tổng công ty 91 hiện chỉ có 5 tổng công ty làm ăn có lãi nh ưng phần lớn là do độc quyền về giá cả, trong khi đó 12 tổng công ty còn lại bị thua lỗ hoặc hoà vốn. Sự tồn tại một cách nhập nhằng giữa đ ộc quyền nhà nước với độc quyền doanh nghiệp, giữa mục tiêu công ích với mục tiêu lợi nhuận cộng với sự bảo hộ quá lớn của nhà nước dẫn đến h ình thức hoá cạnh tranh làm cho cạnh tranh thiếu h iệu quả. Để nâng cao n ăng lực cạnh trang cho doanh nghiệp và hàng hoá Việt Nam cần thiết phải tạo một sân chơi bình đẳng về mặt pháp lý, không được phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong các th ành ph ần kinh tế khác nhau, giữa quốc doanh và d ân doanh để tiến tới hoạt động thống nhất theo luật doanh nghiệp, đẩy m ạnh chống
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sỹ: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương (Vietrans) trong quá trình hội nhập
64 p | 476 | 161
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam
0 p | 517 | 90
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ Phần Dệt May Thành Công đến năm 2015 - Nguyễn Hồng Cẩm
112 p | 224 | 65
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank
73 p | 217 | 49
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần cà phê Mê Trang tại Thành Phố Nha Trang
111 p | 271 | 43
-
Tổng kết khoa học đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
167 p | 181 | 42
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các khách sạn Việt Nam trong thời gian tới
0 p | 188 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hodeco
126 p | 99 | 23
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Thương mại Xuất Nhập khẩu Việt Thành
66 p | 30 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần May II Hưng Yên
112 p | 21 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Máy xây dựng T&T
71 p | 28 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Chế tạo Điện cơ Hà Nội
126 p | 23 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thương mại và Xuất nhập khẩu Lê Hoàng
68 p | 19 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Thương mại và Phát triển Kỹ thuật cao ViHoth
63 p | 23 | 10
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của trang tin điện tử Thể dục thể thao Việt Nam
24 p | 17 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Thương mại Xuất nhập khẩu Việt - Hàn trên thị trường Việt Nam
49 p | 21 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Giày Thượng Đình
113 p | 17 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao năng lực cạnh tranh dạy tiếng Anh trẻ em của Công ty CP Anh ngữ Apax
98 p | 15 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn