intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nâng cao năng lực ra quyết định của người quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý giáo dục

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nâng cao năng lực ra quyết định của người quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý giáo dục trình bày các nội dung: Vai trò của quyết định quản lý trong đổi mới cơ chế quản lý giáo dục; Phân loại cơ bản về quyết định quản lý; Các yếu tố tác động đến hiệu quả quyết định quản lý; Một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực ra quyết định của người quản lý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nâng cao năng lực ra quyết định của người quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý giáo dục

  1. NGUYỄN NGỌC CHUNG NÂNG CAO NĂNG LỰC RA QUYẾT ĐỊNH CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC CHUNG (*) vào xây dựng đất nước, thực hiện sự nghiệp TÓM TẮT công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Nguyên nhân Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và chủ yếu là chúng ta xây dựng được đội ngũ đào tạo; trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có nhiệt dục và xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, tình, năng lực, trình độ và năng động, sáng quản lý giỏi là nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng tạo ở từng cấp, từng ngành, cơ sở giáo dục ta đề ra. Vai trò của người cán bộ lãnh đạo, trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Tuy nhiên, quản lý giáo dục, đào tạo đặc biệt quan đánh giá về những hạn chế, yếu kém, Nghị trọng; họ vừa là chủ thể, vừa là đối tượng quyết Trung ương 8 (Khóa XI) đã nêu: “Quản trong sự nghiệp đổi mới giáo dục, đào tạo. lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Do đó, đòi hỏi mọi cán bộ quản lý giáo dục Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phải nâng cao kỹ năng ban hành quyết định bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; và tổ chức thực hiện các quyết định. một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới 1. VAI TRÒ CỦA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ và phát triển. Nguyên nhân của những hạn TRONG ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ GIÁO chế, yếu kém nêu trên, theo chúng tôi, bắt DỤC nguồn từ chính những người quản lý; từ cách thức, hệ quả của việc quản lý, điều Quyết định quản lý là hình thức chủ yếu hành của họ, dẫn đến những quyết định của hoạt động quản lý; là sản phẩm của bất thiếu chính xác, thậm chí gây hậu quả khó cứ nhà lãnh đạo, quản lý nào; là hành vi lường; cộng với những nhận thức lệch lạc sáng tạo của nhà quản lý để định ra chương trong công tác quản lý: chưa phân định rõ trình và tính chất hoạt động của tổ chức; là giữa quản lý nhà nước với hoạt động quản trị biện pháp giải quyết công việc, là phản ứng trong các cơ sở giáo dục, đào tạo; chưa đủ của chủ thể quản lý trước một tình huống đặt năng lực thực hiện cơ chế tự chủ và phân ra. Quyết định quản lý trong các đơn vị hành cấp trong giáo dục. Nói chung, vai trò quan chính, sự nghiệp công là mệnh lệnh điều trọng của quyết định quản lý chưa được các hành của chủ thể quản lý được thông qua nhà quản lý chú trọng hoặc mang tính chủ theo một thể thức nhất định nhằm thực hiện quan, không phù hợp với thực tế. Việc đổi một mục đích hay một công việc cụ thể mà mới cơ chế trong quản lý giáo dục đòi hỏi chủ thể muốn đạt tới. Do đó, quyết định quản các nhà quản lý phải nâng cao năng lực ra lý gắn liền với quyền lực, thẩm quyền pháp lý quyết định của mình để thật sự năng động, mà pháp luật quy định. sáng tạo vận dụng đúng đắn các chủ trương, Trong thời gian qua, nền giáo dục và đào chính sách của Nhà nước và nghị quyết của tạo nước ta có nhiều chuyển biến, góp phần Đảng vào thực tế quản lý. (*) Thạc sĩ. Trưởng phòng Tổ chức hành chính, trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 69
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01/2014 2. PHÂN LOẠI CƠ BẢN VỀ QUYẾT ĐỊNH hỏi người quản lý phải có năng lực thực thi, QUẢN LÝ quản lý mục tiêu phát triển ở đơn vị mình để triển khai các nhiệm vụ, công việc theo Quyết định của người quản lý được hình chương trình, kế hoạch một cách hiệu quả. thành trong điều kiện tác động của môi trường tổ chức (cơ quan, trường học) tồn tại 2.2. Quyết định không theo chương trình và trên cơ sở của sự lựa chọn các phương án Là quyết định đối với các vấn đề không giải quyết nhằm hướng tới thực hiện mục tiêu thường xuyên; quyết định này phụ thuộc vào của tổ chức. Quyết định của người quản lý là tư duy của người quản lý hơn là theo các nhằm giải quyết các vấn đề trong tổ chức; có quy tắc, quy chế. Thực tiễn quản lý ở cơ nhiều cách để giải quyết vấn đề trên cơ sở quan, trường học người quản lý thường gặp phân chia thành kết cấu của vấn đề: phải những quyết định loại này. Từ đó, đòi - Vấn đề có kết cấu cụ thể là loại vấn đề hỏi khả năng phân tích, xử lý vấn đề và tính đơn giản, dễ xác định các thông tin có liên quyết đoán của người quản lý khi giải quyết quan; các vấn đề cụ thể thường dễ đưa ra các các vấn đề, sự việc không có trong tiền các quyết định xử lý, mang tính hợp lý tối đa. lệ. Đồng thời, tạo ra tính đa dạng trong công tác quản lý; đôi khi cùng một vấn đề, một sự - Vấn đề có kết cấu không chặt chẽ việc nhưng các nhà quản lý đưa ra các thường là các loại vấn đề mới, phát sinh phương án, giải pháp, quyết định giải quyết trong quá trình quản lý, không mang tính khác nhau. Ngược lại, cùng một vấn đề, một thường xuyên; các loại thông tin có liên quan sự việc nhưng không thể áp dụng, giải quyết đến vấn đề thường không đủ xác định. Do như nhau do đặc điểm của từng cơ quan, đó, đòi hỏi khả năng xử lý, quyết đoán của trường học khác nhau. Điều đó, nói lên tính người quản lý khi ra quyết định. đa dạng của quyết định quản lý. Trong cơ quan, trường học tương ứng Tuy nhiên, không phải lúc nào quyết định với các vấn đề cần giải quyết nêu trên, người quản lý được ban hành cũng đáp ứng được quản lý có các loại quyết định cần thực hiện: yêu cầu, mục tiêu của người quản lý đặt ra. quyết định theo chương trình và quyết định Vấn đề người quản lý quan tâm là hiệu quả không theo chương trình. của các quyết định quản lý. Hiệu quả là 2.1. Quyết định theo chương trình thước đo, đánh giá kết quả sáng tạo, trình Là loại quyết định thường gắn với việc độ, tầm nhìn của nhà quản lý. Vì vậy quyết giải quyết các vấn đề mang tính thường định quản lý phải là quyết định có hiệu quả, xuyên trong cơ quan, trường học, được lặp thực sự đi vào cuộc sống, giải quyết đúng đi lặp lại; nó được thực hiện theo những tình huống đặt ra và góp phần thực hiện mục chính sách, quy tắc, quy chế, thủ tục đã tiêu chung của cơ quan, trường học. được quy định. Đối với quyết định loại này 3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU người quản lý thường không có nhiều QUẢ QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ phương án để lựa chọn hoặc không có sự Hoạt động của người quản lý bao gồm lựa chọn. Tuy nhiên, để việc quyết định quá trình: nhận thức, quyết định và tổ chức được chính xác đòi hỏi người quản lý phải thực hiện quyết định; trong đó, ra quyết định nắm vững các chủ trương, chính sách, thủ là yếu tố quan trọng đối với quá trình quản lý. tục, quy định; tránh việc quyết định tùy tiện, vi phạm nguyên tắc tổ chức, pháp luật và Ra quyết định quản lý nên được hiểu là quyền lợi đối tượng. Quyết định này cũng đòi không chỉ phụ thuộc vào hiệu quả của việc 70
  3. NGUYỄN NGỌC CHUNG nghiên cứu tình huống, vấn đề nẩy sinh cân nhắc chi phí và lợi ích của các phương trong quá trình quản lý mà còn phụ thuộc án, giải pháp. Cuối cùng là nhằm đảm bảo nhiều vào các yếu tố khác: yếu tố tâm lý xã sự thống nhất tư tưởng và hành động, hội của chủ thể và khách thể quản lý; cách khuyến khích sự đóng góp của các thành thức để đi đến quyết định quản lý. viên trong việc ra quyết định. Ra quyết định có thể được xem là hình Trong một số trường hợp quyết định thức biến thể của hoạt động nhận thức của mang tính tập thể, người quản lý đôi lúc người quản lý về bản chất tâm lý của họ, đó thiếu tự tin trước nhiều luồng ý kiến khác là quá trình của tư duy. Người quản lý muốn nhau của các thành viên, không dứt khoát cho nhiệm vụ quản lý của mình đạt được yêu trong lựa chọn phương án; vì thế khó đưa ra cầu, mục tiêu nên phải ra quyết định để đưa một quyết định có tính hiệu quả. Thông đối tượng quản lý của mình từ trạng thái này thường, các thành viên tham gia quá trình ra sang trạng thái khác. Đây cũng được xem là quyết định có ý kiến nhất trí cao thì quyết quá trình giải quyết những mâu thuẫn, tình định mang tính tích cực; ngược lại, nếu có huống quản lý; đồng thời, cũng là sự lựa nhiều ý kiến khác nhau thì quyết định khó chọn các phương án tối ưu để đưa ra các tránh khỏi sự dung hòa, thiếu tính tích cực. quyết định chuẩn xác và hiệu quả nhất. Đặc điểm tâm lý cá nhân của người quản Thực tế có những người quản lý ra quyết lý cũng tác động trực tiếp đến hiệu quả của định mang tính chủ quan, không nắm vững quyết định quản lý: khí chất, tính cách, năng vấn đề cần giải quyết, chưa đi sâu phân tích lực. các mối liên hệ của vấn đề đối với nội dung Người quản lý khi ở trạng thái tâm lý, tinh mình quyết định; quá trình tư duy của họ vì thần ổn định thì khả năng đánh giá, phân tích thế đã cho ra đời những sản phẩm chưa vấn đề sẽ nhanh nhạy, chính xác, khoa học; xứng tầm so với yêu cầu của một người ngược lại, họ sẽ thiếu bình tĩnh, suy xét vấn quản lý. đề mang tính chủ quan, thiếu tính thuyết Quyết định quản lý, ngoài những quyết phục. Tính cách dân chủ hay độc quyền, định mang tính cá nhân, có một số quyết bình tĩnh hay nóng nảy, có lập trường hay định mang tính tập thể - thể hiện ý chí, trí tuệ chao đảo cũng ảnh hưởng đến hiệu quả của của tập thể; do đó, việc khai thác trí tuệ của quyết định quản lý. các thành viên, thu hút các cộng sự vào vấn Quyết định quản lý có hiệu quả phải đảm đề cần giải quyết là nghệ thuật của người bảo tạo được tâm lý tin tưởng cho người quản lý. Người quản lý phải thấy được tác thực hiện (cấp dưới). Từ đó, họ mới thể hiện động qua lại của những thành viên tham gia quyết tâm trong thực hiện và sẵn sàng tâm vào quá trình quyết định để kết nối các ý thế để nhận nhiệm vụ được giao. Ngoài ra, tưởng mang tính xây dựng, sáng tạo và loại khi giao nhiệm vụ cho cấp dưới nên tính tới bỏ tâm lý thiếu trách nhiệm, né tránh vấn đề các khía cạnh nội tâm để động viên tinh thần quản lý. Theo lý thuyết kinh nghiệm về việc trách nhiệm; đảm bảo phù hợp với năng lực, ra quyết định: sẽ không có một giải pháp duy tính cách của từng đối tượng. nhất đúng cho một vấn đề; một vấn đề có thể có nhiều giải pháp cùng đúng. Vì thế, khi ra Một quyết định quản lý sẽ khó thuyết phục quyết định người quản lý nên có sự nhất trí người thừa hành nếu nó chưa rõ căn cứ, của các thành viên để tăng tính chuẩn xác và mục tiêu đạt tới; từ đó, sẽ không đạt được tính khách quan của quyết định trên cơ sở hiệu quả cao, dễ gây tâm lý chán nản, mất niềm tin cho người thực hiện. 71
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01/2014 Quyết định quản lý mang tính kịp thời sẽ lực, của sự dày dạn kinh nghiệm, của sự đa có hiệu quả và tác động trở lại đối với quá dạng, phong phú về hình thức và tài năng trình quản lý; trái lại, sẽ ảnh hưởng đến tâm thực tế”. lý, động cơ, thái độ của đối tượng; nhất là 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG các quyết định có liên quan đến công tác tổ CAO NĂNG LỰC RA QUYẾT ĐỊNH CỦA chức cán bộ. Ví dụ: Vấn đề đề bạt cán bộ đã NGƯỜI QUẢN LÝ chín muồi, nhưng không được thực hiện kịp thời, người được dự kiến có thể sẽ mất hy 4.1. Nắm vững chủ trương, chính sách vọng, không còn động cơ phấn đấu, công tác của Đảng, Nhà nước, các văn bản pháp sa sút hoặc có ý nghĩ chuyển công tác luật về lĩnh vực, phạm vi mình quản lý khác,… Do đó, các nhà quản lý phải hết sức Người quản lý không thể đưa ra một chú ý đến tính kịp thời của quyết định. quyết định mang tính khách quan, hợp pháp, Quyết định quản lý có tính khả thi góp và hợp lý nếu không nắm vững các chủ phần nâng cao hiệu quả thực hiện; do nó trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, phù hợp với tâm lý, năng lực, điều kiện của các văn bản pháp luật về vấn đề mình cần từng cá nhân và tập thể. Họ sẽ cảm thấy giải quyết, ra quyết định. Thực tế có những thoải mái, tin tưởng vào khả năng thực hiện người quản lý thiếu được trang bị kiến thức của mình và kết quả công việc. Trong thực cơ bản về pháp luật và những hiểu biết về tế, có những quyết định không mang tính vấn đề mình cần phải giải quyết; kết hợp với khả thi, khó thực hiện, gây tâm lý căng những ý kiến đề xuất, tham mưu thiếu khách thẳng, không đáp ứng đủ các nguồn lực thực quan, chú trọng đến quyền lợi cá nhân, lợi hiện; do đó không đem lại hiệu quả. ích nhóm… đã cho ra đời những quyết định không phù hợp với thực tế và trái pháp luật. Ngoài các yếu tố tác động đến hiệu quả Do đó, việc nâng cao kiến thức pháp luật cho của quyết định quản lý nêu trên, một vấn đề cán bộ quản lý giáo dục là vấn đề cần thiết, chi phối cần được nhấn mạnh đó là uy tín của góp phần nâng cao năng lực ra quyết định người quản lý. Uy tín được hiểu như một hiện của người quản lý. tượng tâm lý xã hội; uy tín của người quản lý là ảnh hưởng của quyền uy và sức mạnh tinh 4.2. Thu thập đầy đủ thông tin, xử lý thần của người lãnh đạo đối với cấp dưới; thông tin khiến cấp dưới tin tưởng, nể phục mà tuân Thông tin trong quản lý là huyết mạch theo các quyết định của người quản lý. không thể thiếu đối với nhà quản lý. Do đó, Uy tín của người quản lý được hình thành khi quyết định một vấn đề người quản lý phải trong quá trình tự phấn đấu và rèn luyện về cần thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết từ phẩm chất, năng lực, qua việc thể hiện tính nhiều nguồn, nhiều kênh khác nhau. Quyết cách, tài năng, bản lĩnh, kinh nghiệm và hiệu định vội vàng một vấn đề nào đó sẽ là sự trả quả trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo. Chính giá không nhỏ cho việc xem thường thông tin nhờ uy tín mà nhiều nhà quản lý đã thành và bỏ sót thông tin. Đồng thời, việc xử lý công trong việc động viên mọi người thực thông tin là thước đo đánh giá năng lực của hiện có hiệu quả các quyết định quản lý của người quản lý; đối với người quản lý, đôi lúc mình. Theo Lênin “Kết quả hoạt động quản lý cùng một vấn đề, có cùng một lượng thông tin đối với quần chúng được quy định không như nhau nhưng họ xử lý và quyết định vấn phải bằng sức mạnh của quyền lực mà bằng đề đó khác nhau. Vì vậy, người quản lý cần sức mạnh của uy tín, sức mạnh của năng rèn luyện kỹ năng xử lý thông tin của mình một cách chính xác, kịp thời và hiệu quả. 72
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0