Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
<br />
NĂNG LỰC TỰ ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CỬ NHÂN<br />
ĐIỀU DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Nguyễn Thị Ngọc Phương*, An Thị Trà My*, Phan Thị Thu Hường*, Lâm Lệ Trinh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá năng lực tự định hướng học tập (TĐHHT) của sinh viên năm nhất cử nhân điều dưỡng<br />
và các yếu tố liên quan.<br />
Phương pháp: Là một nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, khảo sát 191 sinh viên Cử nhân điều dưỡng<br />
năm nhất qua việc hoàn thành bộ câu hỏi tự điền. Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả đặc điểm của sinh viên<br />
và năng lực TĐHHT, phép kiểm T độc lập và ANOVA và phép kiểm Pearson’s Correlation được sử dụng để tìm<br />
mối liên hệ giữa đặc điểm sinh viên, các yếu tố liên quan đến năng lực TĐHHT của sinh viên.<br />
Kết quả: Năng lực TĐHHT của sinh viên điều dưỡng chưa cao(M=3,63; SD=0.37). Có mối liên hệ giữa<br />
năng lực TĐHHT với thời gian tự học của sinh viên (F=5,893; p=0,003). Đồng thời có sự tương quan thuận giữa<br />
năng lực TĐHHT với mục tiêu học tập rõ ràng, sự độc lập trong học tập, phương pháp giảng dạy tốt, sự đánh giá<br />
đúng kết quả học tập và nguồn tài liệu học tập).<br />
Kết luận: Nghiên cứu cho thấy năng lực TĐHHT của sinh viên điều dưỡng chưa đạt ở mức độ cao, có mối<br />
tương quan giữa năng lực TĐHHT với thời gian tự học của sinh viên, mục tiêu học tập rõ ràng, sự độc lập trong<br />
học tập, phương pháp giảng dạy tốt, sự đánh giá đúng kết quả học tập và nguồn tài liệu học tập đầy đủ.<br />
Từ khóa: Tự định hướng học tập, điều dưỡng, yếu tố liên quan<br />
ABSTRACT<br />
SELF-DIRECTED LEARNING READINESS AMONG THE UNDERGRADUATED NURSING<br />
STUDENTS AND RELATED FACTORS<br />
Nguyen Thi Ngoc Phuong, An Thi Tra My, Phan Thi Thu Huong, Lam Le Trinh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 24 - 28<br />
<br />
Objectives: Aim of this study was to identify self-directed learning readiness (SDLR) among<br />
undergraduated nursing students and related factors.<br />
Methods: Using the cross-sectional correlation descriptive study design, this study examined 191 first year<br />
nursing students, including nursing, midwifery and anaesthesia by self-reporting questionnaire. The<br />
independent-t test, ANOVA and Pearson’s Correlation were used to identify the relationships between<br />
demographic data, related factors and SDLR among undergraduated nursing students<br />
Results: The finding showed the level of SDLR among undergraduated nursing students was not high<br />
(M=3.63; SD=0.37). There are relationships between the level of SDLR and the quantity of self-study hours<br />
(F=5,893; p=0,003). Moreover, positive relationships between SDLR and clear learning objectives, independence<br />
in study, good teaching, assessment methods and learning resources were found.<br />
Conclusions: The result showed that SDLR among the first year of undergraduated nursing students was<br />
not high and there are the relationships between SDLR and clear learning objectives, independence in study, good<br />
teaching, assessment methods and learning resources.<br />
Keywords: Self- directed learning, nursing students, related factors<br />
<br />
* Bộ môn Điều dưỡng - Đại học Y dược Tp.Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Phương ĐT: 0908398644 Email: ngocphuong0708@gmail.com<br />
24 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Thông qua nghiên cứu này chúng tôi đánh<br />
Đổi mới giáo dục đào tạo đang là xu thế giá năng lực tự định hướng học tập của sinh viên<br />
mang tính toàn cầu và Việt Nam cũng không điều dưỡng và tìm hiểu các yếu tố liên quan. Kết<br />
nằm ngoài xu thế đó. Thực trạng đào tạo đại học quả của nghiên cứu này cung cấp bằng chứng<br />
cho thấy các giảng viên chỉ chú trọng đến truyền cho người giảng dạy về sự sẵn sàng của sinh<br />
đạt kiến thức mà không quan tâm đến rèn luyện viên trong việc học tập tích cực, từ đó giảng viên<br />
các kỹ năng hỗ trợ học tập. Nghị quyết số lựa chọn phuơng pháp giảng dạy đạt hiệu quả<br />
14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của Chính phủ tốt nhất.<br />
về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Mục tiêu nghiên cứu<br />
Việt nam giai đoạn 2006 – 2020 đã đưa ra giải - Xác định năng lực tự định hướng học tập<br />
pháp đổi mới là triển khai đổi mới phương pháp của sinh viên điều dưỡng.<br />
đào tạo theo tiêu chí trang bị cách học, phát huy<br />
- Xác định các yếu tố liên quan đến năng lực<br />
tính chủ động của người học(5).<br />
tự định hướng học tập của sinh viên điều dưỡng.<br />
Năng lực tự định hướng học tập (TĐHHT) là<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
thành phần thiết yếu trong phương pháp giảng<br />
dạy tích cực – lấy sinh viên làm trung tâm và Đối tượng nghiên cứu<br />
cũng là một phần rất quan trọng trong việc học Cử nhân điều dưỡng năm nhất ngành điều<br />
tập suốt đời của sinh viên điều dưỡng như một dưỡng bao gồm điều dưỡng đa khoa, hộ sinh và<br />
nhu cầu trong suốt cuộc đời hành nghề điều gây mê.<br />
dưỡng để đảm bảo và nâng cao chất lượng chăm<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
sóc. Tự định hướng học tập là phương pháp<br />
giảng dạy được sử dụng cho người lớn, được Cắt ngang mô tả có phân tích.<br />
định nghĩa là “một quá trình mà trong đó mỗi cá Phương pháp chọn mẫu<br />
nhân phát huy sáng kiến, có sự hỗ trợ hoặc Chọn mẫu thuận tiện.<br />
không có sự hỗ trợ của người khác để xác định<br />
Cỡ mẫu<br />
các nhu cầu học tập, mục tiêu học tập, xác định<br />
các nguồn lực học tập, lựa chọn thực hiện các 191 sinh viên.<br />
chiến lược học tập, và lượng giá kết quả học Thời gian thu thập số liệu<br />
tập”(4). Nghiên cứu của Mei- Hui-Huang cho tháng 10 năm 2014.<br />
thấy rằng “mục tiêu đạt được của sinh viên và<br />
Công cụ nghiên cứu<br />
nhận thức của họ về môi trường học tập liên<br />
quan lớn đến sự lựa chọn phương pháp học tập Bộ câu hỏi tự điền gồm 3 phần<br />
và tự định hướng học tập” (2). Murray Fisher, Phần 1: đặc điểm của sinh viên tham gia<br />
Jennifer King and Grace Tague đã phát triển nghiên cứu (7 câu).<br />
thang đo để đánh giá năng lực tự định hướng Phần 2: bảng câu hỏi đo lường năng lực tự<br />
học tập của sinh viên điều dưỡng, “thang đo này định hướng học tập (31 câu). Độ tin cậy<br />
sẽ hỗ trợ giảng viên điều dưỡng xác định các Cronbach’s alpha của bảng câu hỏi là 0.86.<br />
nhu cầu học tập của sinh viên để thực hiện các Phần 3: các yếu tố liên quan (29 câu). Độ tin<br />
chiến lược giảng dạy phù hợp nhất với sinh cậy Cronbach’s alpha của bộ câu hỏi là 0.87.<br />
viên”(1). Năng lực này sẽ hỗ trợ sinh viên trong<br />
giai đoạn chuyển tiếp sang học phần chuyên Quy trình thu thập số liệu<br />
ngành được xem là mới lạ và nhiều thách thức Nghiên cứu viên liên lạc và sắp xếp lịch<br />
đối với sinh viên điều dưỡng. hẹn lấy số liệu với các cán bộ các lớp cử nhân<br />
điều dưỡng đa khoa, cử nhân điều dưỡng nữ<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 25<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
hộ sinh và cử nhân điều dưỡng gây mê hồi sức quản, mong muốn học tập và khả năng tự kiểm<br />
khóa học 2014 – 2018. Sau khi giải thích mục soát. Để đạt được năng lực này điểm số khi được<br />
đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu đồng ý quy đổi sang thang điểm 5 phải đạt từ 4 trở lên.<br />
tham gia nghiên cứu được yêu cầu tự điền vào Năng lực TĐHHT chung khi được quy đổi sang<br />
bảng câu hỏi. thang điểm 5 cho kết quả là 3,6 có nghĩa là sinh<br />
Xử lý và phân tích số liệu viên điều dưỡng nhìn chung vẫn chưa đạt được<br />
năng lực này. Trong đó chỉ có 16,2% sinh viên<br />
Tất cả dữ liệu sẽ được nhập, làm sạch và<br />
đạt được năng lực này, 83,8% chưa sẵn sàng cho<br />
phân tích bằng phần mềm SPSS 18.0. Thống kê<br />
việc tự học. Kết quả này có xu hướng giống với<br />
mô tả như tần số và tỉ lệ phần trăm được sử<br />
kết quả nghiên cứu của Safavi (2010) nhưng tỉ lệ<br />
dụng mô tả cho các biến số về đặc điểm của sinh<br />
phần trăm số lượng sinh viên có năng lực này<br />
viên tham gia nghiên cứu và năng lực TĐHHT.<br />
thấp hơn nhiều so với sinh viên Iran được khảo<br />
Bên cạnh đó, phép kiểm t, ANOVA phép kiểm<br />
sát trong nghiên cứu của Safavi (2010)(7). Điều<br />
Pearson’s Correlation được sử dụng để tìm mối<br />
này có thể lý giải là do đây là sinh viên mới vừa<br />
liên hệ giữa đặc điểm sinh viên, các yếu tố liên<br />
nhập học ngành điều dưỡng, còn ảnh hưởng<br />
quan đến năng lực TĐHHT của sinh viên.<br />
nhiều bởi phong cách giảng dạy của phổ thông<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN với cách dạy một chiều là chủ yếu. Tuy nhiên,<br />
Đặc điểm của sinh viên tham gia nghiên khi so sánh với nghiên cứu của Premkumar<br />
(2013)(6), trên cùng dân số là sinh viên mới nhập<br />
cứu<br />
học ngành chăm sóc sức khỏe, năng lực này vẫn<br />
Đa số sinh viên điều dưỡng chọn học ngành<br />
thấp hơn. Nguyên nhân có thể do môi trường<br />
điều dưỡng đa khoa với tỉ lệ cao nhất là 45,5%,<br />
học tập ở các nước phát triển đã tạo điều kiện<br />
và hầu hết là nữ, chiếm tỉ lệ 94,2%. Sinh viên ở<br />
cho học sinh rèn luyện năng lực này từ giai đoạn<br />
lứa tuổi khá đồng đều, hầu hết là 18 tuổi (75,4%),<br />
phổ thông.<br />
và có hộ khẩu thường trú là ở ngoài thành phố<br />
Hồ Chí Minh. Sinh viên xếp loại tốt nghiệp phổ Khảo sát ba yếu tố đánh giá năng lực<br />
thông từ trung bình khá trở lên, có khoảng 57,6% TĐHHT của sinh viên, kết quả cho thấy điểm<br />
sinh viên tốt nghiệp loại khá và 17,3% loại giỏi. trung bình của ba yếu tố này ở mức tương<br />
Hơn 50% các em có thời gian tự học trên 3 tiếng đương nhau, trong đó mong muốn học tập đạt<br />
một ngày. Đặc biệt hầu hết các sinh viên đều số điểm cao nhất (M = 3,86) và khả năng tự quản<br />
không có việc làm thêm. là thấp nhất (M=3,38). Kết quả này phù hợp với<br />
nghiên cứu của Soliman (2015) khi khảo sát sinh<br />
Năng lực tự định hướng học tập của sinh viên y khoa Saudi năm thứ 1(8). Kết quả này cho<br />
viên điều dưỡng thấy rằng mặc dù với mong muốn học tập cao<br />
Bảng 1- Năng lực tự định hướng học tập của sinh nhưng hai kỹ năng tự quản và tự kiểm soát của<br />
viên điều dưỡng (SDLR) sinh viên còn khá thấp để đạt được năng lực tự<br />
Giá trị trung Quy đổi định hướng học tập khi chuyển tiếp từ giai đoạn<br />
STT Biến số bình Mean sang thang<br />
trung học sang đại học.<br />
(SD) điểm 5<br />
1 Khả năng tự quản 33,83 (4,56) 3,38 (0,45) Xác định các yếu tố liên quan đến năng lực<br />
2 Mong muốn học tập 34,76 (3,65) 3,86 (0,07)<br />
tự định hướng học tập của sinh viên điều<br />
3 Khả năng tự kiểm soát 44,09 (5,46) 3,67 (0,45)<br />
Năng lực tự định hướng dưỡng<br />
4 112,68 (11,59) 3,63 (0,37)<br />
học tập chung Trong nghiên cứu này khảo sát trên đối<br />
Bảng 1 cho thấy năng lực TĐHHT của sinh tượng là sinh viên chính quy nên sự khác biệt về<br />
viên điều dưỡng được đánh giá qua khả năng tự tuổi tác không nhiều (18-22) với độ tuổi 18 chiếm<br />
<br />
<br />
<br />
26 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
75,4% nên không thấy mối liên quan trong kết dưỡng dành trên 6 tiếng tự học trong ngày có<br />
quả. Tương tự, với biến giới tính, do đặc thù của khả năng tự định hướng học tập cao hơn<br />
ngành điều dưỡng, nữ chiếm tỉ lệ gần như tuyệt (F=5,893; p=0,003).<br />
đối 94,2% nên không thấy rõ sự khác biệt. Kết quả cũng cho thấy sinh viên điều dưỡng<br />
Bảng 2- Mối liên quan giữa các đặc điểm của sinh dành trên 6 giờ tự học trong ngày có khả năng<br />
viên và năng lực tự định hướng học tập TĐHHT cao hơn nhóm khác. Điều này cho thấy<br />
STT Đặc điểm<br />
SDLR TB<br />
t/F p<br />
sinh viên có năng lực TĐHHT dành nhiều thời<br />
(ĐLC) gian để tự học, có nghĩa là theo tác giả Nguyễn<br />
Điều dưỡng<br />
đa khoa<br />
111,0 (10,6) Thị Cẩm Vân sinh viên tự giác hơn trong việc<br />
1 Ngành học 1,892 0,154 học tập của mình. Nghiên cứu cho thấy đa số các<br />
Gây mê 115,2 (9,7)<br />
Hộ sinh 113,4 (13,4) sinh viên điều dưỡng không có việc làm thêm<br />
Nam 116,9 (15,6) ngoài giờ học (94.8%) nên sinh viên có thể có<br />
2 Giới tính 2,465 0,213<br />
Nữ 112,4 (11,3)<br />
nhiều thời gian hơn cho việc tự học. Tuy nhiên<br />
18 112,3 (12,2)<br />
3 Tuổi 19 114,4 (9,3) 0,631 0,533<br />
chỉ có 11,5 % sinh viên dành hơn 6 giờ / ngày cho<br />
20 trở lên 110,8 (11,0) việc học. Điều này có thể giải thích lý do năng<br />
Giỏi 112,8 (11,3) lực TĐHHT của sinh viên điều dưỡng lại không<br />
Xếp loại<br />
4 Khá 113,2 (11,2) 0,449 0,639 đạt mức cao.<br />
TNPT<br />
TB khá 111,3 (12,8)<br />
Bảng 3 cho biết trong 6 yếu tố liên quan đến<br />
Thời gian tự 1-3 tiếng 109,1 (10,4)<br />
5 học trong 3-6 tiếng 114,2 (11,1) 5,893 0,003 năng lực TĐHHT của sinh viên điều dưỡng, chỉ<br />
ngày Trên 6 tiếng 117,0 (10,1) có khối lượng học tập là không có mối tương<br />
6<br />
Việc làm Có 115,2 (16,9)<br />
0,706 0,481<br />
quan có ý nghĩa thống kê. Những yếu tố còn lại<br />
thêm Không 112,5 (11,3) bao gồm mục tiêu học tập rõ ràng , sự độc lập,<br />
Bảng 2 đồng thời chỉ ra rằng chỉ có sự khác phương pháp giảng dạy tốt, sự đánh giá đúng và<br />
nhau về thời gian tự học trong ngày của các sinh tài liệu học tập có tương quan thuận với năng lực<br />
viên liên quan tới năng lực tự định hướng học tự định hướng học tập (p