Nền giáo dục của Việt Nam từ thế kỷ 14 đến cuối thế kỷ 19
lượt xem 55
download
1) Nền giáo dục của Việt Nam từ thế kỷ 14 đến cuối thế kỷ 19 Thăng Long thời kỳ phong kiến là trung tâm văn hóa, giáo dục của cả nước. Đây chính là nơi hội tụ, đào tạo nguồn nhân tài cho hệ thống quan lại trung ương. Đã có rất nhiều nhà Nho nổi tiếng của Thăng Long qua các triều đại như Chu Văn An, Lê Thánh Tông, Cao Bá Quát… Đất nước ta trải qua nghìn năm Bắc thuộc, rồi ngay cả khi xây dựng nhà nước độc lập dưới chế độ phong kiến nhưng đất nước...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nền giáo dục của Việt Nam từ thế kỷ 14 đến cuối thế kỷ 19
- NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM TỪ XƯA ĐẾN NAY 1) Nền giáo dục của Việt Nam từ thế kỷ 14 đến cuối thế kỷ 19 Thăng Long thời kỳ phong kiến là trung tâm văn hóa, giáo dục c ủa c ả n ước. Đây chính là n ơi hội tụ, đào tạo nguồn nhân tài cho hệ thống quan lại trung ương. Đã có rất nhi ều nhà Nho n ổi tiếng của Thăng Long qua các triều đại như Chu Văn An, Lê Thánh Tông, Cao Bá Quát… Đất nước ta trải qua nghìn năm Bắc thuộc, rồi ngay cả khi xây dựng nhà nước độc lập dưới chế độ phong kiến nhưng đất nước vẫn chịu ảnh hưởng sâu sắc c ủa nền giáo d ục ph ương Bắc mà chủ yếu là Trung Quốc. Hệ thống giáo dục qua các triều đại phong kiến đều dựa trên tư tưởng của Nho giáo. Nh ững môn học, những hình thức thi cử, tuyển chọn quan lại cho h ệ th ống chính quy ền cai tr ị t ừ trung ương đến địa phương đều chịu ảnh hưởng nặng nề từ Trung Quốc phong kiến. Giờ học Địa lý Ở thời kỳ này, các triều đại phong kiến Đại Việt xây dựng Nhà n ước theo mô hình Nhà n ước Nho giáo của Trung Hoa. Từ cơ cấu luật pháp, hành chính đến giáo dục, văn chương và ngh ệ thuật đều rập khuôn theo mẫu Trung Hoa . Trong giáo dục thì thực hành chế độ khoa cử, dùng chữ Hán và ch ữ Nho, đào t ạo nhân tài phục vụ cho bộ máy hành chính của các Hoàng Triều và xây dựng những cổ lệ phong kiến địa phương theo Nho giáo. Mỗi khoa thi có 3 kỳ thi quan tr ọng nh ất là thi H ương, thi H ội và thi Đình. Tài liệu dùng để giảng dạy, học tập và thi cử gồm các tài liệu chính c ủa Nho học Trung Hoa là: Tứ thư, Ngũ kinh và Sử Trung Hoa (tức Bắc sử ). Riêng th ời Nguy ễn (1802-1919) có thêm tài liệu do người Việt biên soạn là: Sơ học vấn tân, Âu học ngũ ngôn thi và Nam s ử. Phương pháp giáo dục chủ yếu là dạy, học thuộc lòng.
- Một lớp học thời xưa. 2) Nền giáo dục của Việt Nam thời thuộc Pháp ( 1887-1945) Tháng 8/1858, Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam. Năm 1887, Pháp đã hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam và đã củng cố xong bộ máy cai trị tại nước ta. Từ thập kỷ 1910 ở Việt Nam đã có cuộc cải cách giáo dục, xoá bỏ hoàn toàn Nho học đi cùng v ới ch ữ Hán, thay b ằng phong trào tân học dùng chữ quốc ngữ. Từ đó tạo ra m ột tầng l ớp trí th ức m ới xu ất thân t ừ truy ền thống Nho giáo nhưng được tiếp cận với Văn hoá Phương Tây. Năm 1864 diễn ra kỳ thi Hương cuối cùng ở Nam Kỳ (tổ chức ở ba tỉnh miền Tây trước khi bị Pháp chiếm). Từ 1878 chữ Hán trong giấy tờ công văn các cơ quan hành chính được thay th ế bằng chữ Pháp và chữ quốc ngữ. Ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, dưới quy chế bảo hộ, sự thay đ ổi v ề giáo d ục ch ậm h ơn. Kỳ thi Hương cuối cùng ở Bắc là năm Ất Mão 1915 và ở Huế năm Mậu Ngọ 1918. Chế độ giáo dục và khoa cử Nho học thực sự chấm dứt với khoa thi Hội cuối cùng năm K ỷ Mùi 1919 ở Huế. Tuy vậy mãi đến năm 1932 bộ máy quan lại c ủa tri ều đình m ới b ỏ vi ệc dùng ch ữ Hán và thay thế bằng chữ Pháp hay chữ quốc ngữ. Nhằm thay thế Hán ngữ bằng ngôn ngữ Pháp và chữ quốc ngữ, thực dân Pháp đã l ập ra nhi ều cơ sở để truyền bá và để đáp ứng nhu cầu cấp bách trong th ời gian đầu, th ực dân Pháp đã thiết lập các trường đào tạo thông ngôn. Ngày 8/5/1861 Đô Đốc Charner ký nghị định lập trường Collège d'Adran để đào tạo thông ngôn người Việt và cho c ả người Pháp mu ốn h ọc tiếng Việt. Trường Thông Ngôn được thiết lập ở Sài Gòn năm 1864, ở Hà N ội năm 1905. Pháp còn thiết lập các Trường Hậu Bổ (chuẩn bị bổ ra làm quan) ở Hà Nội năm 1903 và ở Huế năm 1911. Đây là những bước đầu trong việc thiết lập một giáo dục của Pháp.
- Các học trò đang chăm chú nghe giảng Trường Đông Kinh Nghĩa Thục là ngôi trường do những người yêu n ước l ập ra. Tr ường không thu học phí và giáo viên ban đầu cũng không có lương. Ban đầu, ngu ồn kinh phí c ủa trường dựa vào sự ủng hộ của các hội viên và những người hảo tâm yêu n ước, cũng nh ư các khoản đóng góp tự nguyện của học sinh. Nội dung giáo d ục c ủa tr ường ch ủ y ếu là trau d ồi kiến thức mới và thức tỉnh lòng yêu nước. Trường còn giúp đỡ sách vở cho những người nghèo hiếu học. Đến tháng 5, Th ống s ứ Bắc Kỳ mới chính thức cấp giấy phép cho trường hoạt động. Lúc phát tri ển nh ất, tr ường có đ ến 40 lớp và trên 1.000 học sinh, trường có cả chỗ cho học sinh ăn ở không mất tiền. Đông Kinh Nghĩa Thục nhanh chóng trở nên nổi tiếng bên trong Hà N ội, nhi ều t ỉnh lân c ận cũng đã có các hội nhóm mở lớp, xin sách giáo khoa c ủa trường về gi ảng d ạy. Th ậm chí, những người duy tân đó còn cử người đi liên hệ với phong trào ch ống Pháp c ủa Hoàng Hoa Thám, muốn ứng viện cho nghĩa quân Yên Thế... Ban đầu, chính quyền Pháp cho phép cho Đông Kinh Nghĩa Thục ho ạt động h ợp pháp, v ề sau nhận thấy đây có thể là một mối nguy đối với chế độ thuộc địa, vào tháng 11 năm 1907 trường bị chính quyền thực dân buộc phải giải tán. Sự ra đời của các trường học do người Pháp lập và trường học do những sĩ phu canh tân yêu nước lập có sự đối lập về mục đích trong việc đào tạo thế hệ thanh thi ếu niên ở Vi ệt Nam trong thời kỳ đất nước dưới sự xâm lược của chế độ thực dân. Mặc dù chế độ giáo dục của Pháp có nhiều mặt tiêu c ực nhưng cũng không thể phủ nhận tác động của nó đối với nền giáo dục Việt Nam mà tiêu bi ểu chính là kh ơi gợi lòng yêu n ước, niềm tự tôn của dân tộc trong mỗi người Việt Nam yêu nước. Trường Đông Kinh Nghĩa Th ục là minh chứng tiêu biểu nhất mở đầu cho nền giáo dục đào t ạo ra nh ững con ng ười Vi ệt Nam yêu nước. 3) Nền giáo dục của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau cách m ạng tháng 8/1945 đến 1985: Kể từ sau ngày Việt Nam tuyên bố độc lập 2/9/1945 và thành lập n ước Vi ệt Nam Dân chủ Cộng hòa, chương trình giáo dục ở Việt Nam được gọi là chương trình Hoàng Xuân Hãn, cùng với chương trình Bình dân học vụ xoá nạn mù chữ, được thực hiện ở miền Bắc và miền Trung (trừ miền Nam, quân Pháp đã trở lại xâm lược lần th ứ hai) cho đ ến ngày toàn qu ốc chiến kháng tháng 12/1946.
- Sau ngày toàn quốc kháng chiến, chương trình giáo dục này được ti ếp t ục áp d ụng trong các vùng kháng chiến chống thực dân Pháp cho đến năm 1950. Từ năm 1950 đ ến năm 1956, t ại các vùng kháng chiến và sau đó trên toàn miền Bắc đã được gỉải phóng, bậc ti ểu h ọc và b ậc trung học được xếp xắp thành hệ thống giáo dục phổ thông 9 năm gồm: 4 năm c ấp 1(ti ểu học), 3 năm cấp 2 (THCS) và 2 năm cấp 3 (THPT). T ừ năm 1956, h ệ th ống giáo d ục ph ổ thông được xếp xắp lại theo hệ thống giáo dục phổ thông 10 năm c ủa Liên Xô, g ồm: 4 năm cấp 1 (tiểu học), 3 năm cấp 2 (THCS), 3 năm c ấp 3 (THPT). Sau 10 năm h ọc, h ọc sinh ph ải thi tốt nghiệp để nhận bằng THPT. Từ ngày 6/3/1956, tại Hà Nội đã mở 5 trường đại học, gi ảng dạy theo ch ương trình c ủa Liên Xô gồm: Đại học Bách Khoa, Đại học Nông Lâm, Đ ại h ọc Sư ph ạm, Đ ại h ọc t ổng h ợp (Văn và Khoa học), Đại học Y Dược. Bậc Tiến sĩ thì được gửi đi đào tạo tại Liên Xô, Đông Âu. Từ năm 1986, trong điều kiện đất nước đã thống nhất và đ ổi tên là CHXHCNVN, h ệ th ống giáo dục phổ thông 12 năm được áp dụng trong cả nước cho đến nay. Sau 12 năm h ọc, h ọc sinh phải dự kỳ thi quốc gia tốt nghiệp THPT, sau đó dự kỳ thi quốc gia tuyển sinh đại học. Trong các trường đại học, tiếng Anh là ngo ại ngữ thứ nhất. Trong kho ảng 10 năm, t ừ năm 2000 đến năm 2012, số lượng trường đại học và cao đẳng đã phát tri ển đ ột bi ến: 307 tr ường đại học và cao đẳng đã được thành lập mới hoặc do được nâng cấp. Năm 2012, Vi ệt Nam có khoảng 91 triệu dân, đã có 409 trường đại học và cao đẳng và đào tạo theo tín chỉ. 4) Nền giáo dục ở miền Nam (1946-1975): Sau ngày Việt Nam tuyên bố độc lập 2/9/1945 và thành lập n ước Vi ệt Nam Dân Ch ủ C ộng Hòa, Pháp đã đem quân trở lại xâm lược lần thứ hai và trước tiên từ miền Nam. Vì vậy, chương trình giáo dục ở miền Nam vẫn áp dụng theo chương trình của Pháp, cho đến th ập k ỷ 1970. Trong thời kỳ này đã có chương trình giáo dục do người Vi ệt kh ởi x ướng. Trong thập kỷ 1970 (đến 30/4/1975), hệ thống giáo dục tại miền Nam áp dụng theo mô hình giáo dục của Hoa Kỳ. Chương trình giáo dục phổ thông là 12 năm, gồm: 5 năm ti ểu h ọc, 4 năm trung h ọc đ ệ nh ất cấp, 3 năm trung học đệ nhị cấp. Sau 12 năm học, học sinh ph ải d ự kỳ thi Tú tài đ ể k ết thúc chương trình trung học. Các Trường (và Viện) đại học tại miền Nam đã có trước ngày 30/4/1975 đào tạo các lĩnh v ực và các chuyên ngành sau: Y, Dược, Sư phạm, Nông nghiệp, Kinh t ế và qu ản tr ị, k ỹ thu ật công nghệ, quốc gia hành chính. Các đại học đào tạo theo tín chỉ. Lịch sử giáo dục qua các thời kỳ nói trên cho chúng ta 2 kinh nghiệm lớn: 1. Nền giáo dục của Việt Nam ở từng thời kỳ đều vay m ượn n ền giáo d ục n ước ngoài (c ủa Trung Hoa phong kiến, Pháp, Liên Xô, Hoa Kỳ). Vi ệt Nam chưa bao gi ờ t ự thi ết k ế đ ược cho mình một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh. 2. Tuy vay mượn nước ngoài nhưng hệ thống giáo dục ở những th ời kỳ đó l ại t ương đ ối ổn định. Còn trong khoảng hơn 10 năm gần đây, chúng ta đã rất c ố gắng t ự mày mò c ải cách n ền
- giáo dục nhưng kết cục lại đưa đến những dấu hiệu rất đáng buồn phi ền: Hệ th ống giáo d ục trở thành chắp vá manh mún (dễ thấy nhất là tuy cùng có chức năng đào tạo ngh ề nh ưng Tổng cục đào tạo và Bộ Giáo dục - Đào tạo đã chia cắt thành nh ững c ắt c ứ riêng. Ch ất l ượng đào tạo bậc đại học và đào tạo nghề dưới đại học ngày càng thua xa các n ước láng gi ềng trong khu vực. Mò mẫm lúng túng đến mức có những quyết sách th ụt lùi, như trong vi ệc phong học hàm đã châm trước tiêu chuẩn ngoại ngữ cho chức danh Phó Giáo sư. Th ầy cô giáo được ví như những sĩ quan tác chiến ngoài chiến trường thì ngày càng m ất dần nhu ệ khí, giảm sự gắn bó với nghề dạy học. Những dấu hiệu đó chứng tỏ Bộ Giáo dục - Đào tạo nhi ều năm qua chưa đ ủ khả năng t ự thiết kế một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh để đổi mới.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tư tưởng Nho giáo về giáo dục ở Việt Nam
7 p | 461 | 50
-
Nhìn lại hai cuộc cải cách giáo dục (1906 và 1917) ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
14 p | 131 | 24
-
Bài giảng Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam
78 p | 113 | 13
-
Vấn đề nhà giáo trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam hiện nay
11 p | 108 | 12
-
Đông Kinh nghĩa thục trong 100 năm và công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay: Phần 2
175 p | 95 | 12
-
Tư tưởng Nho giáo về giáo dục ở Việt Nam - Nguyễn Hiền Lương
7 p | 175 | 10
-
Giáo trình Sự phát triển các quan điểm giáo dục: Phần 2
95 p | 86 | 7
-
Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh
6 p | 87 | 5
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng trong việc xây dựng nền giáo dục Việt Nam hiện nay
7 p | 56 | 5
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong giáo dục với vấn đề đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay
11 p | 25 | 4
-
Giáo dục khai phóng – Một hướng đi cho đổi mới giáo dục ở Việt Nam
12 p | 23 | 4
-
Tư tưởng của Phan Bội Châu về giáo dục ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
9 p | 54 | 4
-
Những thành tựu giáo dục của Việt Nam thời Lý - Trần: Nhìn từ góc độ lấy Phật giáo làm quốc giáo trên nền tảng giáo dục Tam giáo đồng nguyên
4 p | 46 | 3
-
Kế hoạch giáo dục phổ thông: Góc nhìn so sánh và một số gợi ý
11 p | 45 | 2
-
Bất bình đẳng về giáo dục ở Việt Nam hiện nay (Dựa trên cơ sở dữ liệu VLSS93, VLSS98 và so sánh với một số nước Tây Âu trong những năm 1960-1965)
9 p | 74 | 2
-
Triết lí giáo dục của Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo và sự vận dụng vào đào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số nhằm phát triển bền vững ở nước ta hiện nay
19 p | 2 | 1
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập nền giáo dục cách mạng Việt Nam
10 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn