YOMEDIA
ADSENSE
Nén tổng đa mode bậc cao Hillery
16
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết Nén tổng đa mode bậc cao Hillery trình bày: Các điều kiện nén đa mode bậc cao và mối liên hệ giữa nén đơn mode bậc cao Hillery có tần số tổng và nén tổng đa mode bậc cao Hillery được thiết lập,... Mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nén tổng đa mode bậc cao Hillery
NÉN TỔNG ĐA MODE BẬC CAO HILLERY<br />
VÕ TÌNH - PHẠM THỊ HẠNH THẢO<br />
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br />
<br />
Tóm tắt: Trong bài báo này nén tổng đa mode bậc cao Hillery được<br />
khảo sát. Các điều kiện nén đa mode bậc cao và mối liên hệ giữa nén<br />
đơn mode bậc cao Hillery có tần số tổng và nén tổng đa mode bậc cao<br />
Hillery được thiết lập. Quá trình nén này của hệ các photon ở trạng thái<br />
kết hợp và nén kết hợp trong môi trường phi tuyến cũng được khảo sát<br />
bằng đồ thị cho thấy sự phụ thuộc của nén tổng đa mode Hillery vào<br />
các tham số của các trạng thái photon ở ngõ vào.<br />
<br />
1 GIỚI THIỆU<br />
Laser ra đời, dưới tác dụng của nó các hiệu ứng quang phi tuyến bộc lộ nhiều tính<br />
chất, hiện tượng thú vị. Sự nghiên cứu về laser cho ra đời một loạt các khái niệm cơ<br />
bản trong quang lượng tử như trạng thái kết hợp, trạng thái nén... Trạng thái nén<br />
bậc cao đa mode được đề xuất đầu tiên bởi Hillery vào năm 1989 khi khảo sát hai<br />
trường hợp nén tổng và nén hiệu đơn giản nhất cho hai mode [6]. Sau đó Kumar và<br />
Gupta nâng trường hợp khảo sát lên ba mode [7]. Nén tổng đa mode tổng quát đã<br />
được Nguyễn Bá Ân, Võ Tình khảo sát cho hệ có ngõ vào là các đơn mode kết hợp<br />
và đơn mode nén [4], [5]. Sau đó các tác giả Nguyễn Việt Cường đã khảo sát nén<br />
tổng đa mode tổng quát cho hệ có ngõ vào là các đơn mode kết hợp, kết hợp thêm<br />
photon và đơn mode nén [1]. Bài báo này trình bày khảo sát mở rộng công trình<br />
trên về nén tổng đa mode bậc cao Hillery, áp dụng khảo sát hệ có ngõ vào là các<br />
đơn mode kết hợp và đơn mode nén.<br />
2 NÉN TỔNG ĐA MODE BẬC CAO HILLERY TỔNG QUÁT<br />
Xét quá trình vật lý xảy ra trong môi trường phi tuyến, trong đó N photon với<br />
tần số ω1 , ω2 , ω3 , ..., ωN kết hợp với nhau để tạo thành một photon có tần số tổng<br />
ΩS = ω1 + ω2 + ω3 + ... + ωN . Hamiltonian ứng với sự sinh ra một tần số tổng như<br />
thế có dạng [2]<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 02(14)/2010: tr. 15-24<br />
<br />
16<br />
<br />
VÕ TÌNH - PHẠM THỊ HẠNH THẢO<br />
<br />
ˆS =<br />
H<br />
<br />
N<br />
X<br />
<br />
ωj n<br />
ˆ j + ΩS n<br />
ˆ S + gS (ˆ<br />
c+<br />
ˆ1 ...ˆ<br />
cN + h.c).<br />
Sc<br />
<br />
(1)<br />
<br />
j=1<br />
<br />
Trong đó n<br />
ˆ j = cˆ+<br />
ˆj , n<br />
ˆ S = cˆ+<br />
ˆS với cˆ+<br />
ˆj và cˆ+<br />
ˆS theo thứ tự là các toán tử sinh,<br />
j c<br />
j ,c<br />
Sc<br />
S,c<br />
huỷ ứng với các mode ωj và ΩS . Hằng số tương tác gS được giả thiết là thực. Vì các<br />
photon dao động trong miền quang học với tần số cao cỡ 1015 Hz nên thành phần<br />
biến thiên nhanh được tách riêng ra và viết<br />
cˆj (t) = Cˆj (t)e−iωj t ,<br />
<br />
cˆS (t) = CˆS (t)e−iΩS t<br />
<br />
(2)<br />
<br />
trong đó các toán tử Cˆj (t), CˆS (t) biến thiên chậm theo thời gian vì thông thường<br />
gS ¿ ωj , ΩS .<br />
Toán tử biên độ trực giao của tần số tổng ΩS luỹ thừa k được định nghĩa<br />
h<br />
i<br />
ˆ C ,k (ϕ, t) = 1 Cˆ k (t)e−iϕ + Cˆ +k (t)eiϕ .<br />
X<br />
S<br />
S<br />
2 S<br />
<br />
(3)<br />
<br />
Tính được giao hoán tử<br />
h<br />
i<br />
ˆ C ,k (ϕ, t), X<br />
ˆ C ,k (ϕ + π , t) = i FˆC (k, t),<br />
X<br />
S<br />
S<br />
2<br />
2 S<br />
<br />
(4)<br />
<br />
h<br />
i<br />
+k<br />
k<br />
ˆ<br />
ˆ<br />
ˆ<br />
trong đó FCS (k, t) = CS (t), CS (t) . Điều kiện để có nén biên độ luỹ thừa k kiểu<br />
Hillery theo phương ϕ là<br />
1<br />
V XCS ,k (ϕ, t) < |hFˆCS (k, t)i|<br />
4<br />
<br />
(5)<br />
<br />
ˆ S,k (ϕ, t) được định nghĩa như sau<br />
Toán tử 00 tập thể00 lũy thừa k Q<br />
#<br />
"<br />
N<br />
N<br />
Y<br />
Y<br />
1<br />
+(k−1)<br />
ˆ S,k (ϕ, t) ≡<br />
Cˆj+ (t)eiϕ .<br />
Cˆj (t)e−iϕ + CˆS<br />
(t)<br />
Q<br />
CˆSk−1 (t)<br />
2<br />
j=1<br />
j=1<br />
<br />
(6)<br />
<br />
Từ (6) ta suy ra hệ thức giao hoán<br />
h<br />
³<br />
´i<br />
ˆ S,k (ϕ, t), Q<br />
ˆ S,k ϕ + π , t = i FˆS (k, N, t),<br />
Q<br />
2<br />
2<br />
<br />
(7)<br />
<br />
17<br />
<br />
NÉN TỔNG ĐA MODE BẬC CAO HILLERY<br />
<br />
trong đó<br />
FˆS (k, N, t)<br />
<br />
+(k−1)<br />
=CˆSk−1 (t)CˆS<br />
(t)<br />
<br />
"N<br />
Y<br />
<br />
Cˆj (t),<br />
<br />
j=1<br />
<br />
N<br />
Y<br />
<br />
#<br />
Cˆj+ (t)<br />
<br />
j=1<br />
<br />
N<br />
h<br />
iY<br />
+(k−1)<br />
Cˆj+ (t)Cˆj (t)<br />
+ CˆSk−1 (t), CˆS<br />
(t)<br />
<br />
(8)<br />
<br />
j=1<br />
+(k−1)<br />
(t)FˆS (N, t) + FˆCS (k − 1, t)<br />
=CˆSk−1 (t)CˆS<br />
<br />
N<br />
Y<br />
<br />
n<br />
ˆ j (t).<br />
<br />
j=1<br />
<br />
Như vậy, trạng thái 00 tập thể00 của các mode ωj được gọi là nén tổng đa mode bậc<br />
cao theo hướng ϕ nếu V QS,k (ϕ, t) thỏa mãn điều kiện<br />
V QS,k (ϕ, t) −<br />
<br />
|hFˆS (k, N, t)i|<br />
< 0,<br />
4<br />
<br />
(9)<br />
<br />
D<br />
E D<br />
E2<br />
ˆ 2 (ϕ, t) − Q<br />
ˆ S,k (ϕ, t) .<br />
trong đó phương sai V QS,k (ϕ, t) = Q<br />
S,k<br />
Mối liên hệ giữa nén Hillery đơn mode có tần số tổng với nén tổng đa mode bậc<br />
cao Hillery được rút ra bằng cách dùng Hamiltonian (1) để thiết lập phương trình<br />
chuyển động cho các toán tử cần quan tâm, hệ phương trình thu được có dạng<br />
N<br />
Y<br />
dCˆj (t)<br />
˙<br />
Cˆk+ (t)CˆS (t),<br />
Cˆj (t) ≡<br />
= −igS<br />
dt<br />
k=1,k6=j<br />
<br />
(10)<br />
<br />
N<br />
Y<br />
dCˆj (t)<br />
˙<br />
ˆ<br />
CS (t) ≡<br />
Cˆk (t).<br />
= −igS<br />
dt<br />
k=1<br />
<br />
(11)<br />
<br />
Lấy đạo hàm (11) theo thời gian một lần nữa rồi vận dụng (11) vào kết quả tính đạo<br />
hàm cho ta kết quả<br />
¨<br />
CˆS (t) = −gS2 CˆS (t)FˆS (N, t)<br />
(12)<br />
Trong phép gần đúng thời gian ngắn, sự phụ thuộc thời gian của nghiệm CˆS (t) dưới<br />
dạng khai triển Taylor đến bậc hai có dạng (quy ước CˆS (0) = CˆS ...)<br />
CˆS (t) = CˆS − igS t<br />
<br />
N<br />
Y<br />
<br />
1<br />
Cˆj − gS2 t2 CˆS FˆS (N )<br />
2<br />
j=1<br />
<br />
(13)<br />
<br />
18<br />
<br />
VÕ TÌNH - PHẠM THỊ HẠNH THẢO<br />
<br />
Với điều kiện bỏ qua số hạng bậc hai trở lên của thời gian và thời điểm ban đầu các<br />
mode không tương quan với nhau ta viết được<br />
µ<br />
<br />
¶<br />
N<br />
Y<br />
k 2 2ˆ<br />
k−1<br />
k<br />
ˆ<br />
ˆ<br />
1 − gS t FS (N ) CS − ikgS tCS<br />
Cˆj ,<br />
2<br />
j=1<br />
<br />
(14)<br />
<br />
µ<br />
¶<br />
N<br />
Y<br />
k 2 2ˆ<br />
+(k−1)<br />
+k<br />
ˆ<br />
ˆ<br />
1 − gS t FS (N ) CS + ikgS tCS<br />
Cˆj+ .<br />
2<br />
j=1<br />
<br />
(15)<br />
<br />
CˆSk (t) =<br />
<br />
CˆS+k (t) =<br />
<br />
Thế (14), (15) vào (3) và xét trường hợp mode tần số tổng Ω<br />
¯DS ban đầu<br />
E¯ (t = 0) ở<br />
¯<br />
1¯ ˆ<br />
trạng thái chân không hoặc kết hợp, nghĩa là V XCS ,k (ϕ) − 4 ¯ FCS (k) ¯ = 0 thì ta<br />
có phương trình với phương sai của toán tử biên độ trực giao tần số tổng lũy thừa<br />
k là<br />
E¯<br />
1 ¯¯D<br />
¯<br />
V XCS ,k (ϕ, t)− ¯ FˆCS (k, t) ¯<br />
4<br />
·<br />
(16)<br />
E¯¸<br />
³<br />
π ´ 1 ¯¯D ˆ<br />
¯<br />
2 2 2<br />
− ¯ FS (k, N, t) ¯ .<br />
= k gS t V QS,k ϕ +<br />
2<br />
4<br />
(16) suy ra mối quan hệ quan trọng cần thiết lập: không có nén tổng đa mode bậc<br />
cao Hillery thì cũng không tồn tại nén đơn mode Hillery của mode cˆS . Nếu các mode<br />
ở ngõ vào được nén tổng đa mode bậc cao dọc theo hướng ϕ nào đó ở thời điểm t =<br />
0, thì mode ở ngõ ra sẽ được nén đơn mode Hillery dọc theo hướng ϕ − π/2 ở thời<br />
điểm t > 0 ngay sau đó. Cần lưu ý rằng nếu cho k =1, ta thu được biểu thức tương<br />
tự cho nén tổng đa mode tổng quát thông thường mà các tác giả Nguyễn Bá Ân, Võ<br />
Tình đã khảo sát [4], [5].<br />
Sử dụng các công thức (6), (7), (8), (9) ta sẽ suy ra biểu thức cụ thể của điều kiện<br />
nén tổng đa mode bậc cao phụ thuộc vào các mode ở ngõ vào như sau:<br />
#)<br />
(<br />
"N<br />
N D<br />
E2<br />
D E Y<br />
Y<br />
2(k−1)<br />
V =2Re e−2iϕ α<br />
Cˆj<br />
Cˆj2 −<br />
S<br />
<br />
"<br />
+ 2 |αS |<br />
<br />
2(k−1)<br />
<br />
j=1<br />
<br />
j=1<br />
N<br />
Y<br />
j=1<br />
<br />
hˆ<br />
nj i −<br />
<br />
N D<br />
Y<br />
<br />
Cˆj+<br />
<br />
ED<br />
<br />
Cˆj<br />
<br />
E<br />
<br />
(17)<br />
<br />
#<br />
0. Vậy, hệ không có<br />
j=1 hˆ<br />
nén tổng được.<br />
b) Trường hợp tất cả các đơn mode đều kết hợp |αj i, αj = rj exp{iϑj }, j = 1, 2, ..., N<br />
Sử dụng véctơ trạng thái kết hợp ta tính được một số giá trị trung bình ở trạng thái<br />
này như sau:<br />
D E<br />
Cˆj = α,<br />
D E2 D E<br />
(18)<br />
Cˆj = Cˆj2 = αj2 ,<br />
D E<br />
Cˆj+ = α∗ , hˆ<br />
nj i = |αj |2 .<br />
Điều này dẫn tới đại lượng V trong (17) bằng không, do đó không có nén tổng đa<br />
mode bậc cao khi hệ có ngõ vào đều là các đơn mode kết hợp.<br />
c) Trường hợp một trong các mode được nén, mode ` chẳng hạn còn tất cả các mode<br />
khác đều kết hợp<br />
Một mode nén được mô tả bởi hai số phức α` = r` exp(iϑ) và z` = s` exp(iχ) theo đó<br />
vectơ trạng thái nén kết hợp của các đơn mode bị nén là<br />
ˆ C (α` )SˆC (z` )|0i.<br />
|α` , z` i = D<br />
`<br />
`<br />
<br />
Mode thứ ` được nén cho ta<br />
D E<br />
D E<br />
ˆ<br />
C` = α` , Cˆ`+ = α`∗<br />
D E<br />
Cˆ`2 = α`2 − eiχ` sinh s` cosh s`<br />
D E2<br />
n` i = |α` |2 + sinh2 s` .<br />
Cˆ` = α`2 , hˆ<br />
<br />
(19)<br />
<br />
(20)<br />
<br />
Thay (18), (20) vào (17), và xét trường hợp các mode kết hợp đều giống nhau<br />
2(k−1) QN<br />
2<br />
αj = rJ eiϑJ , và vì 2rS<br />
j6=`,j=1 rj ≥ 0 nên biểu thức điều kiện nén (17) được viết<br />
lại<br />
V2 = sinh2 s` − sinh s` cosh s` cos [2 (−ϕ + (k − 1)ϑS + (N − 1)ϑJ + χ` )]<br />
<br />
(21)<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn