Nét đặc sắc trong dân ca nghi lễ cúng ma dân tộc H'Mông
lượt xem 0
download
Dân ca nghi lễ cúng ma của người H'Mông là một bộ phận quan trọng trong đời sống văn hóa tín ngưỡng của cộng đồng này, phản ánh thế giới quan và quan niệm về cuộc sống, cái chết. Bài viết này sẽ đi sâu phân tích những nét đặc sắc trong loại hình dân ca này, từ cấu trúc, âm điệu, lời ca cho đến chức năng và ý nghĩa xã hội. Chúng ta sẽ khám phá cách thức dân ca được sử dụng trong các nghi lễ cúng ma, cũng như vai trò của nó trong việc duy trì và phát triển văn hóa truyền thống của người H'Mông. Mục tiêu là làm nổi bật giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo của cộng đồng dân tộc này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nét đặc sắc trong dân ca nghi lễ cúng ma dân tộc H'Mông
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 35 lại phong phú và giàu sức cảm hoá dến như vậy. Xuyên suốt những bài ca nghi lễ tang N€T ĐỘC SẮC TRONG ma là một hệ thống những lời dặn dò, nhắn DỒN cn NGHI lễ CÚNG gửi. Ngay mở đầu bài “Chỉ đường” (Khúa kê) ta bắt gặp lời dặn của thầy Dờ m ổ - (zươv môv) vói ngưòi đã khuất. Mlì DÂN TỘC H MÔNG Mình chết thật hay m ình chết giả HOÀNG THỊ THỦYn Mình chết thật thi quay m ặt lại. Lắng tai nghe Dở m ổ ta hát ba mươi sáu bài. 1. Dân tộc H’Mông là một dân tộc trong Chỉ đường chỉ lối cho biết đường cộng đồng các dân tộc Việt Nam có nền văn về cùng tổtiẽnw hoá, văn học dân gian dặc sắc và phong phú. Đặc biệt dân ca nghi lễ cúng ma Kể cho ngưòi chết nghe về nguồn gốc H’Mông là tài sàn văn hoá phi vật thể quý của tổ tiên nhưng nó lại có một ý nghĩa sâu báu, mang đậm bản sắc dân tộc. Nó phản sắc: Nói với ngưòi chết th ậ t ra là nói vổi ánh nhiều m ặt đời sấng tín ngưỡng, phong ngưòi đang sống, là sự răn dạy những tục tập quán, tư tưởng, tình cảm, tâm hồn người còn sông phải luôn nhở về cội nguồn, dân tộc H’Mông. Nghiên cứu dân ca nghi lễ tổ tiên, nơi mình dã sinh ra, nơi mình đã cúng ma H’Mong sẽ góp phần khẳng định sông, nơi có những người thân yêu, ngày những giá trị truyền thông mà nhân dân đêm gắn bó, chở che đùm bọc. Và cũng H’Mông đã sáng tạo, gìn giữ qua nhiều thế nhắn nhủ là phải biết gìn giữ và phát huy hệ. những truyền thống tốt đẹp mà bao đời nay 2. Dân ca nghi lễ cúng ma bộc lộ những cha ông đã để lại. nét đẹp trong tính cách và tâm hồn người Tìm hiểu dân ca nghi lễ cúng ma H’Mông. H’Mông chúng tôi thấy, người H’Mồng Văn hoá lễ tục của dân tộc H’Mông ít quan niệm rằng: người chết nhưng không vay mượn của các nguồn văn hoá khác. phải là hết, mà chính ngưòi chết từ cõi chết Hàng trăm năm nay, tuy không lập thành dể cho một quan niệm sống rõ ràng. Cho văn bản nhưng ngưòi H’Mông đều hiểu nên, khóc than chỉ là vô ích, làm ăn, công rằng: tang lễ không chỉ để phô diễn tình việc đấy mói là điều chính yếu. Lời khuyên cảm tiễn dưa người chết, mà ẩn chứa trong bảo không ngoài công việc lao động làm tốt nó những giá trị mang tính chất giáo huấn dẹp cho cuộc sống. Đây là lời dặn dò của về luân lí, mỗi thành viên tham dự lễ tang người đã khuất, nhờ thầy khèn, thầy trông đều tự chiêm nghiệm những vấn đề thuộc truyền lại, dạy bảo cho con cháu. Hãy nghe vể cuộc sống cùa cộng đồng và của riêng lòi dặn cùa người cha: mình. Điều đặc biệt trong tang lễ dân tộc Thầy hãy về giúp ta bảo con cháu, H’Mông mà chúng tôi nhận thấy, hiếm í t khóc than mà nghĩ nhiều đến công thấy trong tang lễ các dân tộc khác (kể cả việc làm ăn, dân tộc Việt) là những lời ca trong tang lễ B ố rằng: Con ở lại chớ lo không biết làm ăn, làm mặc, *’ Thạc sĩ, Trưòng PTTH Mường La, Sơn La. * Việc bảo ban đã có bản làng
- 36 HOÀNG THj THUỶ Bô'rằng: Còn đàn em nhỏ dại không thuộc về sự sống. Việc nuôi gà thì có gì là biết ăn, con phải xới cho nó ăn lạ, gà đẻ và gà con nở là việc bình thưòng, Còn đàn em nhỏ dại không biết mặc, vậy mà đem vào trong thơ ca cúng ma con phải dạy cho nó mặcữ\ H’Mông với dầy ý nghĩa. Lòi dặn dò của người mẹ: Gà m ái dẻ một trứng một ngày, mười Em cậu, em rể hãy quay về bảo con lăm ngày, mười lăm trứng rồi ấp cháu giúp ta, Âp một đợt trâu mười tám ngày ít khóc than mà nghĩ nhiều đến công Âp một đợt ngựa mười chín ngày việc làm ăn... Nở những con gà kêu chip chíp(4ì. Mẹ các người nhắn rằng: người ta đánh Ngay cả những lời dặn dò con cháu bài, mình đừng theo người ta đánh bài chăm chỉ làm ăn của người dã khuất cũng Người ta đánh bạc, m inh chớ theo trỏ thành thơ ca như một lời tâm sự dầy ân người ta đánh bạc tình, ân nghĩa làm xua tan đi sự bi ai, chết Người làm ăn, m ình phải hết lòng theo chóc và không khí đau thương, mang đến người làm ăn. niềm lạc quan hi vọng cho ngưòi dang sống. Người làm mặc, m ình phải hết bụng Các người rằng: ve kêu chim hót vẩn vơ theo người kiếm mặc)3 . > Các người không biết rõ ràng là mẹ Chúng tôi thấy lời dặn dò của người Thả chim về báo cho các người biết đến cha, ngưòi mẹ đã khuất xuất hiện chủ yếu mùa làm ăn ở các bài cúng đám ma to, đám ma nhỏ. Chim khuyên gọi mùa tói khi mồm Theo số liệu thông kê được, lời dặn như chảy máu trên xuất hiện tồi 36 lần, nội dung lời dặn Các người phải làm nương làm rẫy xoay quanh vấn đề lo lắng cho cuộc sông không nghỉ...< 5> cùa con cháu, khi những người đóng vai trò Xen vào đó lại là những câu miêu tả trụ cột chính trong gia dinh ra di, dồng thời trực tiếp quang cành và công việc làm ãn lại mở ra hướng đi mới, nhằm giải quyết của đồng bào. khó khăn cho những người ở lại, trong dó có sự giúp dỡ, dạy dỗ của bản làng. Với dồng Người lớn cắm sâu lưỡi cày xuôhg đất bào H’Mông, làm ăn, công việc, lao động, Vợ con, bè bạn, người lớn, trẻ em hành động, hoạt động... mói đem lại cho họ Đùm trong vạt áo giống làm rẫy, niềm tin, hi vọng thoát khỏi cái đói, cái làm nương nghèo. Đó chính là con dường mang đến ấm Bốc gieo vung vẫy, đầy mặt đất no, hạnh phúc. Điều đó, cũng có thể thấy Giống lúa, giôhg ngô, đôi bên người H’Mông rấ t yêu lao dộng, rấ t ghét mọc đãy . nhác lười, chính vì th ế mà ngay cả vũ trụ Nhúng doạn miêu tả những hành dộng rộng lớn từ trong quan niệm của họ cũng do quen thuộc trong lao dộng ta bát gặp nhiều bàn tay và sức lao động cùa con người tạo trong thơ ca tang lễ cùa đồng bào H’Mông. thành. Lời ca trên, diễn tả một cách cụ thể từng Cái hay, cái vẻ đẹp mà ta bắt gặp trong động tác của con người trong lao động sản dân ca cúng ma H’Mông chính là ở chỗ nó xuất với thái độ trân trọng trìu mến. Thơ ca tụng tấ t cà những gì dem lại sự sông, ca đi từ cuộc sông để rồi ca tụng sự sông là
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 37 lẽ đương nhiên. Trong thơ ca H’Mông một ghi ơn những người đã đến dự dám tang, số bài có nội dung như trên lại được cất lên được lặp lại vổi tần sô' râ't cao tới 34 lần. trong đêm tang lễ. Ngoài ý nghĩa nhấn mạnh, còn cho ta thấy Giống như một số dân tộc khác, theo những người đến viếng không chỉ là anh phong tục trong tang lễ của đồng bào em trong gia đình, dòng họ mà còn là H’Mông, những người dến viếng, thăm hỏi những ngưòi ở khắp mọi nơi. Điều đó phản và dồ phúng đểu dược gia đình người quá ánh tinh thần gắn bó, trách nhiệm, tính cộng đồng của dân tộc H’Mông rất sâu đậm. cô' thông báo cho người chết biết, thông qua Nó thể hiện tình cảm gắn bó giữa con ngưòi nhân vật ông Chi Xáy. Tất cả, gạo, rượu, vói con người, theo truyền thống dã có từ lợn, gà, hương, giấy vàng mã... là những lễ xưa đến nay. vật mà đồng bào H’Mong thường mang đến để phúng viếng, tiễn dưa ngưòi chết. Mỗi Sau tang lễ là những lòi mà tang chủ người mang đồ đến viếng như vậy, đều đáp lại tình cảm tốt đẹp của cộng đồng được ông Chí Xáy thông báo rõ ràng và dành cho gia đình mình - Một nét đẹp nhắc nhồ tang chủ phải nhổ nghĩa, ghi ơn trong văn hoá ứng xử của đồng bào H’Mông những người đó. được thể hiện rấ t rõ: Nói cho người rõ th ế này hdi tang chủ A nh em tới là có ơn Hôm nay cha các người chết Họ hàng đến là có nghĩa... Đêm nay cha các người m ất ơ n của anh em ta xin báo đền y nguyên Mọi người về viếng đám Nghĩa của họ hàng ta xin báo đền Mọi người về cúng ma trọn vẹn Các người hãy lễ tạ ông thầy ơ n của anh em, ta nguyện báo đền Các người hãy lễ tạ Dở m ổ không khiếm khuyết. Hãy lễ tạ câc ông cậu Nghĩa của họ hàng ta nguyện báo đền Hãy lễ tạ ông rể không đ ể sót sai,8 . > Hãy lễ tạ các bô lão Và trong nét đẹp vãn hoá ứng xử đó, Hãy lễ tạ ông thông gia cùng chú bác việc “đền ơn đáp nghĩa” được đồng bào họ hàng H’Mông rấ t coi trọng: Hãy lễ tạ anh rể Tang chủ biết làm người Hãy lễ tạ em rể Phải ghì ơn nhớ nghĩa Hãy lễ tạ thầy khèn thầy trống Tang chủ không biết làm người Hãy lễ tạ Chí Chà Thì mới đem ơn nghĩa ấy vứt vào rừng, Hãy lễ tạ S ừ Quán bỏ vào núi, ông xổng L ì ơiỉ< 9> Hãy lễ tạ bạn bè anh em làng bàn xa gần, hỡi này tang chủ!< 7> Trong dân ca nghi lễ cúng ma dân tộc H’Mông, chúng ta cũng bắt gặp những câu Lòi của ông Chí Xáy dã nhắc chủ tang khấc hoạ công ơn sinh thành dưdng dục lễ phải nhớ dến tâm lòng từ người anh em ỏ của cha mẹ đôì với con cái: bản xa tối, đến người trông coi việc bếp núc (Sừ Quán); ngưòi dóng áo quan (Chí Chà). Thuở xưa mẹ sinh ra các người các Chi tiết dồ phúng viếng dược lặp đi lặp lại người còn nhỏ xíu (18 lần, dặc biệt lòi nhắc nhở tang chù phải Ngón tay bằng quà đậu
- 38 HOÀNG THỊ THUỶ Mẹ sinh ra các người còn bé tẹo Ngón chăn bằng quả lanh (1) Doãn Thanh, Dân ca Mèo, Nxb. Vãn hoá, Hà Nội 1967. Các người còn ăn ở trên cánh tay cha (2) Doãn Thanh, Sdd, tr. 381. Mẹ lấy đầu gối làm g h ế cho ngồi (3) Doãn Thanh, Hoàng Thao, Chế Lan Các người còn ăn ỏ hai bên ngực mẹ Viên, Dân ca H'Mông, Nxb. Vãn học, Hà Nội, Mẹ lấy đầu gối làm g h ế cho đứng 1984. Mẹ lấy lưng địu m ình nằm hỡi (4) Doãn Thanh, Sđd, tr. 324. này tang chủ... (5) Doãn Thanh, Hoàng Thao, Chế Lan Trời nắng gắt, nắng thật nắng Viên, Sđd. tr. 349 Cha bẻ cành lá to, cành lá nhỏ về (6) Doãn Thanh, Hoàng Thao, Chế Lan Viên, Sdd. tr. 342 che nắng (7) Doãn Thanh, Sdd, tr. 359 Trời nóng ngột, nóng thật nóng (8) Doãn Thanh, Sdd, tr. 361 Cha ngắt cành lá to, cành lá nhỏ về (9) Doãn Thanh, Hoàng Thao, Chế Lan che nóng Viên, Sdd. tr. 360 Hôm nay, mẹ m ình chết đặt nằm (10) Doãn Thanh, Hoàng Thao, Chế Lan giữa nhà Viên, Sđd. tr. 348 Ta ông cậu, ông rể bảo các người dậy khóc mẹ đi hỡi này tang chả(1 > 0. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đọc những câu trên, ta th ậ t sự xúc 1. Trần Bình, ‘T ang lễ cùa người H’Mông ỏ động trưốc những cử chỉ âu yếm của người Mộc Châu”, Tụp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội. mẹ, thái độ chăm sóc ần cần của người cha, 1995, SỐ 4. nó như một lời nhắn nhủ, khuyên bảo chí 2. Nguyễn Văn Chỉnh, Cư Hòa vần, Trọng Phúc, Từ điển Việt Mông, Nxb. Văn hóa dân tộc, nghĩa, chí tình đến những người có bổn Hà Nội, 1993. phận làm con, phải luôn ghi nhở công ơn 3. Nguyễn Vãn Chỉnh, Từ điển Mèo Việt, Nxb của cha mẹ, và điều côi yếu là phải sống như Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971. thế nào cho xứng vối công ơn đó. 4. Trần Hữu Sơn, Văn hóa H'Mông, Nxb Vùn hóa dán tộc, Hồ Nội, 1996. Qua những câu thơ trên, chúng ta thấy 5. ƯBND tỉnh Lào Cai, "Quy định thực hiện rấ t rõ quan niệm làm người của đồng bào nếp sông văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ H’Mong, đã là con người, ngoài những đức hội và các hoạt động tín ngưỡng tại tỉnh Lào tính tốt đẹp như lạc quan, yêu lao động... Cai”, Tọp chí Công tác tư tưởng - Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Lào Cai, 2002, sô' 2. còn phải biết sông có tình, có nghĩa, gắn bó 6. Phạm Quang Hoan, “Một số nghi lễ liên với bản làng với cộng đồng. Chất nhân văn quan dến dòng họ cùa người H’Mông ồ huyện cao cả đó không của dân tộc H’Mông, mà Kỳ Sơn - Nghệ An”, Tạp chí Dân tộc học, Hà còn là nét đẹp chung trong văn hoá ứng xử Nọi, 1995, số 3. của cộng đồng 54 dân tộc anh em trên đất 7. Nhiểu tác già, Phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam, Nxb. Vãn hóa dân tộc, Hà nưổc Việt N am .o Nội, 1999. H.T.T
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phong tục đón năm mới trên thế giới phần 5
8 p | 151 | 35
-
Phụ nữ Huế với nhưng điệu hò
3 p | 156 | 18
-
Dù Kê – loại hình nghệ thuật độc đáo của người Khmer Nam Bộ
4 p | 149 | 17
-
Lễ hội Gầu Tào – nghi thức độc đáo của người Mông
14 p | 149 | 15
-
Cạp váy người Mường – Độc đáo và mới lạ
4 p | 168 | 14
-
Hát Sình ca – nét văn hóa độc đáo của dân tộc Sán Chay
5 p | 165 | 12
-
Hát Sli Giang – Nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Nùng
3 p | 144 | 11
-
Một vùng ví giặm
7 p | 86 | 11
-
Gầu Tào – nghi thức độc đáo của người Mông
13 p | 113 | 7
-
Nét độc đáo trong trang phục phụ nữ Dao Tiền ở Bắc Cạn
5 p | 105 | 5
-
Danh mục 75 tác phẩm (in trong 62 tập) thuộc bộ Kho tàng sử thi Tây Nguyên 2004 - 2007
8 p | 5 | 2
-
Từ hai bài ca đến hai phong cách dân gian
3 p | 2 | 1
-
Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ
6 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn